4. Thực hành tiếng việt trang 15
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 15 SGK Ngữ văn 10 tập 2 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra v&agrave; sửa lại lỗi về trật tự từ trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p style="text-align: justify;">a. Giải v&ocirc; địch b&oacute;ng đ&aacute; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; (AFF Cup) chỉ c&oacute; duy nhất ở Việt Nam tr&ecirc;n k&ecirc;nh VTC.</p> <p style="text-align: justify;">b. T&ecirc;n trộm khai nhận đ&atilde; thực hiện nhiều vụ trộm ở trụ sở c&ocirc;ng an.</p> <p style="text-align: justify;">c. Họ &uacute;p c&aacute;i n&oacute;n l&ecirc;n mặt, nằm xuống ngủ một giấc cho đến chiều. (Dẫn theo Nguyễn Đức D&acirc;n)</p> <p style="text-align: justify;">d. Anh ấy đ&oacute;ng cửa lại, từ tốn n&oacute;i lời ch&agrave;o t&ocirc;i rồi đi v&agrave;o nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">đ. Đ&acirc;y l&agrave; bộ phim về ng&agrave;y tận thế nổi tiếng của Mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">e. Trong cuộc đấu tranh chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p ki&ecirc;n cường, nh&acirc;nd&acirc;n ta đ&atilde; thể hiện một sức sống m&atilde;nh liệt.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi thừa từ trong cụm &ldquo;chỉ c&oacute; duy nhất&rdquo; (&ldquo;chỉ c&oacute;&rdquo; v&agrave; &ldquo;duy nhất&rdquo; mang nghĩa tương đương nhau).</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại: <em>Giải v&ocirc; địch b&oacute;ng đ&aacute; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; (AFF Cup) chỉ c&oacute; ở Việt Nam tr&ecirc;n k&ecirc;nh VTC.</em></p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: sắp xếp trật tự từ kh&ocirc;ng hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại: <em>Ở trụ sở x&ocirc;ng an, t&ecirc;n trộm khai nhận đ&atilde; thực hiện nhiều vụ trộm.</em></p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: sắp xếp c&aacute;c h&agrave;nh động kh&ocirc;ng theo một tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại: <em>Họ nằm xuống, &uacute;p c&aacute;i n&oacute;n l&ecirc;n mặt, ngủ một giấc cho đến chiều.</em></p> <p style="text-align: justify;">d.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: sắp xếp c&aacute;c h&agrave;nh động kh&ocirc;ng theo một tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại: <em>Anh ấy từ tốn n&oacute;i lời ch&agrave;o t&ocirc;i rồi đi v&agrave;o nh&agrave;, đ&oacute;ng cửa lại.</em></p> <p style="text-align: justify;">đ.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: sắp xếp trật tự từ kh&ocirc;ng hợp l&iacute; (<em>nổi tiếng của Mỹ</em> đặt ở cuối c&acirc;u bổ sung &yacute; nghĩa cho <em>ng&agrave;y tận thế</em> g&acirc;y ra nhầm lẫn).</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại: <em>Đ&acirc;y l&agrave; bộ phim nổi tiếng của Mỹ về ng&agrave;y tận thế.</em></p> <p style="text-align: justify;">e.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: Sắp xếp trật tự từ kh&ocirc;ng hợp l&iacute; (<em>ki&ecirc;n cường</em> đặt sau <em>thực d&acirc;n Ph&aacute;p</em> g&acirc;y hiểu nhầm l&agrave; ki&ecirc;n cường bổ sung &yacute; nghĩa cho thực d&acirc;n Ph&aacute;p).</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại<em>: Trong cuộc đấu tranh ki&ecirc;n cường chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p, nh&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; thể hiện một sức sống m&atilde;nh liệt.</em></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Bạn h&atilde;y t&igrave;m hai c&acirc;u sai về trật tự từ tr&ecirc;n một tờ b&aacute;o v&agrave; chữa lại cho đ&uacute;ng.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Hai c&acirc;u sai về trật tự từ tr&ecirc;n một tờ b&aacute;o:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>G&agrave; vịt l&eacute;n l&uacute;t b&aacute;n tr&agrave;n lan</em>.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Y&ecirc;n B&aacute;i: giao lưu sư phạm c&aacute;c trường cụm Trung Bắc.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lỗi:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>L&eacute;n l&uacute;t b&aacute;n g&agrave; vịt khắp nơi.</em></p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Y&ecirc;n B&aacute;i: c&aacute;c trường cụm Trung Bắc giao lưu sư phạm.</em></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p style="text-align: justify;">a1. Ch&agrave;ng lẳng lặng ngồi dậy, t&igrave; tr&ecirc;n cửa sổ, c&uacute;i m&igrave;nh nh&igrave;n ra ph&iacute;a ao. (Thạch Lam)</p> <p style="text-align: justify;">a2. Ch&agrave;ng c&uacute;i m&igrave;nh nh&igrave;n ra ph&iacute;a ao, lẳng lặng ngồi dậy, t&igrave; tr&ecirc;n cửa sổ.</p> <p style="text-align: justify;">b1. Thanh l&aacute;ch c&aacute;ch cửa gỗ để kh&eacute;p, nhẹ nh&agrave;ng bước v&agrave;o. (Thạch Lam)</p> <p style="text-align: justify;">b2. Thanh nhẹ nh&agrave;ng bước v&agrave;o, l&aacute;ch c&aacute;ch cửa gỗ để kh&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">c1. Gạch m&aacute;t v&agrave; phủ r&ecirc;u khiến Thanh nhớ lại hai b&agrave;n ch&acirc;n xinh xắn của Nga, ng&agrave;y n&agrave;o, đi tr&ecirc;n đ&oacute;. (Thạch Lam)</p> <p style="text-align: justify;">c2. Gạch m&aacute;t v&agrave; phủ r&ecirc;u khiến Thanh nhớ lại hai b&agrave;n ch&acirc;n của Nga xinh xắn, ng&agrave;y n&agrave;o, đi tr&ecirc;n đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u a2, b2, c2 đ&atilde; thay đổi trật tự từ so với c&acirc;u a1, b1, c1. Việc thay đổi như vậy c&oacute; ph&ugrave; hợp kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc thay đổi trật tự từ như vậy l&agrave; kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp. Bởi:</p> <p style="text-align: justify;">- Với c&acirc;u a2, b2 kh&ocirc;ng đảm bảo được về logic ngữ nghĩa của c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">- Với c&acirc;u c2 kh&ocirc;ng đảm bảo về ngữ ph&aacute;p trong c&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về việc sắp xếp trật tự c&aacute;c vế trong c&acirc;u sau:</p> <p style="text-align: justify;">Thanh bước l&ecirc;n thềm, đặt va li tr&ecirc;n chiếc trường kỉ, rồi ng&oacute; đầu nh&igrave;n v&agrave;o trong nh&agrave;: b&oacute;ng tối dịu v&agrave; man m&aacute;t lo&aacute;ng qua những m&agrave;u sắc rực rỡ ch&agrave;ng đem ở ngo&agrave;i trời v&agrave;o; Thanh chưa nh&igrave;n r&otilde; thấy g&igrave; cả; một l&aacute;t, quen b&oacute;ng tối, ch&agrave;ng mới nhận thấy cảnh tượng gian nh&agrave; cũ kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; thay đổi, cũng y nguy&ecirc;n như ng&agrave;y ch&agrave;ng đi xưa.<em> </em>(Thạch Lam)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Việc sắp xếp trật tự từ c&aacute;c vế trong c&acirc;u đ&atilde; đảm bảo về mặt lo-gic ngữ nghĩa.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch n&eacute;t độc đ&aacute;o của c&aacute;c từ ngữ được sử dụng trong c&acirc;u thơ:</p> <p align="center"><em>Dốc l&ecirc;n kh&uacute;c khuỷu, dốc thăm thẳm</em></p> <p align="center">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Quang Dũng)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u thơ <em>Dốc l&ecirc;n kh&uacute;c khuỷu, dốc thăm thẳm </em>hầu hết đều sử dụng thanh trắc. Ch&iacute;nh những thanh trắc ấy, những sự nhọc nhằn, vất vả, hiểm nguy tr&ecirc;n con đường h&agrave;nh qu&acirc;n của người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến được hiện r&otilde; qua từng c&acirc;u, từng chữ. Nhịp thơ 4/3 như bẻ đ&ocirc;i c&acirc;u thơ tạo th&agrave;nh hai phần ri&ecirc;ng biệt, hai hướng l&ecirc;n xuống của những con dốc nối tiếp nhau.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 15 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn thơ thứ ba của b&agrave;i thơ <em>T&acirc;y Tiến</em> v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu:</p> <p style="text-align: justify;">a. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng c&aacute;c từ H&aacute;n Việt trong đoạn thơ.</p> <p style="text-align: justify;">b. X&aacute;c định biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong cụm từ <strong><em>về đất</em></strong> v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch hiệu quả của biện ph&aacute;p đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ H&aacute;n Việt được sử dụng trong đoạn thơ: <em>bi&ecirc;n cương, viễn xứ, chiến trường, &aacute;o b&agrave;o, độc h&agrave;nh.</em></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: gi&uacute;p đoạn thơ trở n&ecirc;n trang trọng hơn khi n&oacute;i về sự hi sinh của người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong cụm từ <strong><em>về đất: </em></strong>n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh (<em>về đất</em>: &yacute; n&oacute;i đến c&aacute;i chết).</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: tr&aacute;nh cảm gi&aacute;c đau thương, buồn b&atilde; khi n&oacute;i về sự hi sinh cao cả của người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến. Đồng thời thể hiện quan niệm về cuộc đời của t&aacute;c giả (<em>về đất:</em> về nơi con người ta thuộc về để được bao bọc, che chở), tạo thế chủ động của người l&iacute;nh.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Từ đọc đến viết</strong></p> <p>Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) kể về một kỉ niệm c&oacute; &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc với bạn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những kỷ niệm đẹp c&oacute; thể nu&ocirc;i dưỡng t&acirc;m hồn ta th&ecirc;m phong ph&uacute; v&agrave; kỷ niệm với c&ocirc; gi&aacute;o dạy cấp 2 khiến t&ocirc;i kh&ocirc;ng bao giờ qu&ecirc;n. Tiết học văn ng&agrave;y h&ocirc;m đ&oacute;, t&ocirc;i bị đau bụng, cứ nghĩ rằng đ&oacute; chỉ l&agrave; cơn đau b&igrave;nh thường nhưng mỗi l&uacute;c một nặng hơn. C&ocirc; gi&aacute;o v&agrave; c&aacute;c bạn đ&atilde; đưa t&ocirc;i xuống ph&ograve;ng y tế v&agrave; nghi t&ocirc;i bị đau ruột thừa. Do t&iacute;nh chất c&ocirc;ng việc n&ecirc;n bố mẹ t&ocirc;i đi c&ocirc;ng t&aacute;c xa, h&ocirc;m ấy c&ocirc; l&agrave; người đưa t&ocirc;i v&agrave;o viện. Sau khi phẫu thuật xong xu&ocirc;i, t&ocirc;i ngủ một giấc. Khi tỉnh dậy, t&ocirc;i vẫn thấy c&ocirc; b&ecirc;n cạnh. Từng lời hỏi han, an ủi, động vi&ecirc;n, từng h&agrave;nh động chăm s&oacute;c kĩ c&agrave;ng của c&ocirc; khiến t&ocirc;i như b&eacute; lại v&agrave; thực sự x&uacute;c động. C&ocirc; vẫn lu&ocirc;n dịu d&agrave;ng như thế, vẫn lu&ocirc;n quan t&acirc;m đến học sinh của m&igrave;nh như thế. C&oacute; lẽ, c&ocirc; ch&iacute;nh l&agrave; minh chứng ti&ecirc;u biểu cho c&acirc;u n&oacute;i &ldquo;C&ocirc; gi&aacute;o như mẹ hiền&rdquo; v&agrave; đ&acirc;y sẽ l&agrave; kỉ niệm m&agrave; t&ocirc;i lu&ocirc;n khắc ghi trong tim.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài