2. Thư lại dụ Vương Thông
Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông SGK Ngữ văn 10 tập 2 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Văn bản ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh h&igrave;nh kh&oacute; khăn của nh&agrave; Minh v&agrave; vạch r&otilde; nguy cơ bại vong của qu&acirc;n giặc nếu vẫn ngoan cỗ giữ th&agrave;nh chờ viện binh.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i viết, Nguyễn Tr&atilde;i chỉ r&otilde; nguy&ecirc;n tắc của người d&ugrave;ng binh l&agrave; phải hiểu biết về thời v&agrave; thế. T&aacute;c giả chỉ r&otilde; cho tướng giặc biết thuật d&ugrave;ng binh bằng giọng điệu bề tr&ecirc;n tỏ &yacute; coi thường sự dốt n&aacute;t của ch&uacute;ng. Tr&ecirc;n cơ sở ph&acirc;n t&iacute;ch thời, thế v&agrave; sự tương quan giữa ta v&agrave; địch, Nguyễn Tr&atilde;i chỉ ra cho lũ tướng giặc thấy s&aacute;u cớ bại vong kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi của ch&uacute;ng. Trong phần kết th&uacute;c bức thư, t&aacute;c giả n&ecirc;u ra hai khả năng cho c&aacute;c tướng giặc lựa chọn: một l&agrave; đầu h&agrave;ng, hai l&agrave; mở cửa th&agrave;nh đem qu&acirc;n ra giao chiến với nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng vẫn chỉ ra cho ch&uacute;ng thấy rằng đầu h&agrave;ng l&agrave; kế s&aacute;ch tốt nhất để đỡ hao binh tổn tướng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> - b&agrave;i 57 của Nguyễn Tr&atilde;i c&oacute; c&acirc;u: &ldquo;Đao b&uacute;t phải d&ugrave;ng t&agrave;i đ&atilde; vẹn&rdquo;. H&igrave;nh ảnh &ldquo;đao b&uacute;t&rdquo; đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n quan niệm g&igrave; về vai tr&ograve; của nh&agrave; văn v&agrave; văn chương trong ho&agrave;n cảnh đất nước c&oacute; ngoại x&acirc;m?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> - b&agrave;i 57 của Nguyễn Tr&atilde;i c&oacute; c&acirc;u: &ldquo;Đao b&uacute;t phải d&ugrave;ng t&agrave;i đ&atilde; vẹn&rdquo;. H&igrave;nh ảnh &ldquo;đao b&uacute;t&rdquo; đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n quan niệm về vai tr&ograve; của nh&agrave; văn. Văn chương cũng ch&iacute;nh l&agrave; vũ kh&iacute; chiến đấu, d&ugrave;ng văn chương l&agrave;m sự đấu tranh của nh&agrave; văn trong ho&agrave;n cảnh đất nước c&oacute; ngoại x&acirc;m.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 40 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những từ n&agrave;o được nhắc lại nhiều lần trong đoạn n&agrave;y? Điều đ&oacute; c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ được nhắc lại nhiều lần trong đoạn n&agrave;y: <em>thời thế.</em></p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc nhắc lại từ thời thế nhiều lần cho thấy t&aacute;c giả đang nhấn mạnh v&agrave;o từ đ&oacute;, để cho Vương Th&ocirc;ng ch&uacute; &yacute; v&agrave; hiểu được t&igrave;nh h&igrave;nh bấy giờ của qu&acirc;n Minh tr&ecirc;n dất Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 41 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm mục đ&iacute;ch g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc t&aacute;c giả nhắc đến những chuyện xưa nhằm &ldquo;&ocirc;n cố nhi tri t&acirc;n&rdquo; (&ocirc;n chuyện cũ m&agrave; hiểu ng&agrave;y nay), cho Vương Th&ocirc;ng hiểu được sự thất bại tất yếu của qu&acirc;n Minh tr&ecirc;n đất Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 42 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n t&aacute;c giả cho rằng qu&acirc;n giặc tất yếu phải thua.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n t&aacute;c giả cho rằng qu&acirc;n giặc tất yếu phải thua.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về thi&ecirc;n thời: Nước lũ m&ugrave;a hạ chảy tr&agrave;n, cầu s&agrave;n, r&agrave;o lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết qu&acirc;n ốm.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về địa lợi: &ldquo;Nước xa kh&ocirc;ng cứu được lửa gần&rdquo;, viện binh c&oacute; đến th&igrave; cũng mu&ocirc;n phần phải thua, viện binh thua, bọn Vương Th&ocirc;ng tất bị bắt.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về nh&acirc;n h&ograve;a:</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng được l&ograve;ng d&acirc;n do lu&ocirc;n lu&ocirc;n động binh dao, li&ecirc;n tiếp b&agrave;y đ&aacute;nh dẹp.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gian thần chuy&ecirc;n ch&iacute;nh, bạo ch&uacute;a giữ ng&ocirc;i, người cốt nhục hại nhau, chốn cung đ&igrave;nh sinh biến.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về cả thi&ecirc;n - địa - nh&acirc;n: Nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn tr&ecirc;n dưới c&ugrave;ng l&ograve;ng, hăng say tập luyện, kh&iacute; giới tinh, vừa c&agrave;y ruộng, vừa đ&aacute;nh giặc; Qu&acirc;n sĩ trong th&agrave;nh của Vương Th&ocirc;ng lại đều mỏi mệt, tự chuốc lấy bại vong.</p> <p style="text-align: justify;">- Đội qu&acirc;n h&ugrave;ng mạnh, tinh nhuệ, chiến m&atilde; khỏe của nh&agrave; Minh đều đ&oacute;ng cả ở bi&ecirc;n giới ph&iacute;a bắc để ph&ograve;ng bị qu&acirc;n Nguy&ecirc;n, kh&ocirc;ng gi&agrave;nh cho việc x&acirc;m lược phương Nam m&agrave; cụ thể l&agrave; Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 42 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giải ph&aacute;p t&aacute;c giả đưa ra hợp l&iacute; như thế n&agrave;o cho cả đ&ocirc;i b&ecirc;n?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giải ph&aacute;p t&aacute;c giả đưa ra hợp l&iacute; cho cả đ&ocirc;i b&ecirc;n:</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&iacute;a qu&acirc;n Minh của Vương Th&ocirc;ng: biết ch&eacute;m lấy đầu Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ đem nộp để h&agrave;n gắn vết thương của nh&acirc;n d&acirc;n Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&iacute;a Đại Việt: giữ lễ, sẵn s&agrave;ng nối lại sự h&ograve;a hảo, sửa sang cầu đường, sắm sửa thuyền ghe để đưa cho qu&acirc;n Minh về nước y&ecirc;n ổn.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cho biết mục đ&iacute;ch v&agrave; đối tượng của bức thư. Việc t&aacute;c giả chọn c&aacute;ch nghị luận dưới h&igrave;nh thức một bức thư c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch của bức thư: khi&ecirc;u kh&iacute;ch hoặc dụ h&agrave;ng, nhằm thực hiện chiến lược &ldquo;mưu phạt t&acirc;m c&ocirc;ng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Đối tượng: Vương Th&ocirc;ng v&agrave; qu&acirc;n sĩ nh&agrave; Minh ở Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">- Việc t&aacute;c giả chọn c&aacute;ch nghị luận dưới h&igrave;nh thức một bức thư c&oacute; t&aacute;c dụng t&aacute;c động được cả tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm của đối phương. Từ đ&oacute; g&acirc;y được chuyển biến trong tư tưởng, t&igrave;nh cảm, th&aacute;i độ của đối phương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong đoạn tr&iacute;ch dưới đ&acirc;y, c&acirc;u văn n&agrave;o n&ecirc;u luận điểm, c&acirc;u văn n&agrave;o n&ecirc;u l&iacute; lẽ, bằng chứng?</p> <p style="text-align: justify;">"Kể ra người d&ugrave;ng binh giỏi l&agrave; ở chỗ biết r&otilde; thời thế m&agrave; th&ocirc;i. Được thời c&oacute; thế th&igrave; mất biến th&agrave;nh c&ograve;n, nhỏ h&oacute;a ra lớn; mất thời thất thế, th&igrave; mạnh h&oacute;a ra yếu, y&ecirc;n lại chuyển nguy. Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc trở b&agrave;n tay m&agrave; th&ocirc;i. Nay c&aacute;c &ocirc;ng kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; thời thế, lại trang sức bằng lời dối tr&aacute;, thế chẳng phải l&agrave; bọn thất phu h&egrave;n k&eacute;m ư? Sao đ&aacute;ng để c&ugrave;ng b&agrave;n việc binh được?"</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u văn n&ecirc;u luận điểm: <em>Kể ra người d&ugrave;ng binh giỏi l&agrave; ở chỗ biết r&otilde; thời thế m&agrave; th&ocirc;i.</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u văn n&ecirc;u l&iacute; lẽ:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Được thời c&oacute; thế th&igrave; mất biến th&agrave;nh c&ograve;n, nhỏ h&oacute;a ra lớn; mất thời thất thế, th&igrave; mạnh h&oacute;a ra yếu, y&ecirc;n lại chuyển nguy.</em></p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc m&agrave; th&ocirc;i.</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u văn n&ecirc;u bằng chứng:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Nay c&aacute;c &ocirc;ng kh&ocirc;ng hiểu r&otilde; thời thế, lại trang sức bằng lời dối tr&aacute;, thế chẳng phải l&agrave; bọn thất phu h&egrave;n k&eacute;m ư?</em></p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Sao đ&aacute;ng để c&ugrave;ng b&agrave;n việc binh được?</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở phần 2, t&aacute;c giả nhiều lần vạch r&otilde; sự giả tr&aacute;, gian dối của qu&acirc;n Minh v&agrave; cho rằng như thế l&agrave; tr&aacute;i với &ldquo;mệnh trời&rdquo;. H&atilde;y dẫn ra một số từ ngữ, c&acirc;u văn cho thấy điều đ&oacute;. Theo bạn, v&igrave; sao việc n&oacute;i đến &ldquo;mệnh trời&rdquo; lại cần thiết trong bức thư n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ ngữ, c&acirc;u văn cho thấy sự giả tr&aacute;, gian dối của qu&acirc;n Minh v&agrave; cho rằng như thế l&agrave; tr&aacute;i với &ldquo;mệnh trời&rdquo;:</p> <p style="text-align: justify;">"Trước đ&acirc;y bề ngo&agrave;i th&igrave; giả c&aacute;ch giảng h&ograve;a, b&ecirc;n trong ngầm mưu gian tr&aacute;, cứ đ&agrave;o h&agrave;o đắp lũy, ngồi đợi viện binh, t&acirc;m t&iacute;ch kh&ocirc;ng minh bạch, trong ngo&agrave;i lại kh&aacute;c nhau, sao c&oacute; thể khiến t&ocirc;i tin tưởng m&agrave; kh&ocirc;ng nghi ngờ cho được. Cổ nh&acirc;n n&oacute;i: "Bụng dạ người kh&aacute;c ta lường đo&aacute;n biết", nghĩa l&agrave; thế đ&oacute;. Xưa kia, Tần th&ocirc;n t&iacute;nh s&aacute;u nước, chế ngự bốn phương, m&agrave; đức ch&iacute;nh kh&ocirc;ng sửa, n&ecirc;n th&acirc;n mất nước tan. Nay Ng&ocirc; mạnh kh&ocirc;ng bằng Tần, m&agrave; h&agrave; khắc lại qu&aacute;, kh&ocirc;ng đầy mấy năm nối nhau m&agrave; chết, ấy l&agrave; mệnh trời, kh&ocirc;ng phải sức người vậy."</p> <p style="text-align: justify;">- Việc n&oacute;i đến &ldquo;mệnh trời&rdquo; lại cần thiết trong bức thư n&agrave;y v&igrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;mệnh trời&rdquo; l&agrave; điều kh&ocirc;ng ai được đi ngược.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vương Th&ocirc;ng l&agrave; người c&oacute; thể thuyết phục, chắc chắn sẽ hiểu r&otilde; tư tưởng thi&ecirc;n mệnh của Nho gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhắc đến &ldquo;mệnh trời&rdquo; cho thấy sự tất yếu, thuận tự nhi&ecirc;n của việc qu&acirc;n Minh phải thua trận, đồng thời thuyết phục được Vương Th&ocirc;ng ra h&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;i qu&aacute;t những nguy&ecirc;n nh&acirc;n thất bại tất yếu của qu&acirc;n Minh m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; vạch r&otilde; trong phần 3. Điều g&igrave; đ&atilde; tạo n&ecirc;n t&iacute;nh chất đanh th&eacute;p, quyết đo&aacute;n trong phần n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;i qu&aacute;t những nguy&ecirc;n nh&acirc;n thất bại tất yếu của qu&acirc;n Minh m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; vạch r&otilde; trong phần 3: kh&ocirc;ng được sự ủng hộ của 3 yếu tố: thi&ecirc;n thời - địa lợi &ndash; nh&acirc;n h&ograve;a.</p> <p style="text-align: justify;">- Giọng văn mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t; dẫn ra c&aacute;c l&iacute; lẽ, bằng chứng x&aacute;c đ&aacute;ng đ&atilde; tao n&ecirc;n t&iacute;nh chất đanh th&eacute;p, quyết đo&aacute;n trong phần n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong phần 4, t&aacute;c giả đ&atilde; gợi ra cho Vương Th&ocirc;ng những lựa chọn n&agrave;o? Từ đ&oacute;, bạn hiểu g&igrave; về c&aacute;ch ứng xử của Nguyễn Tr&atilde;i, L&ecirc; Lợi v&agrave; nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong phần 4, t&aacute;c giả đ&atilde; gợi ra cho Vương Th&ocirc;ng những lựa chọn:</p> <p style="text-align: justify;">- Ra h&agrave;ng, ch&eacute;m lấy đầu Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ đem nộp v&agrave; được qu&acirc;n d&acirc;n Đại Việt cho về nước đường ho&agrave;ng, giữ lễ.</p> <p style="text-align: justify;">- Nếu kh&ocirc;ng nghe theo giải ph&aacute;p m&agrave; t&aacute;c giả đưa ra, th&igrave; nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn sẽ quyết một trận được thua, m&agrave; trận chiến ấy phần thua chắc chắn d&agrave;nh cho qu&acirc;n Minh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;ch ứng xử của Nguyễn Tr&atilde;i, L&ecirc; Lợi v&agrave; nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn kh&aacute; trượng phu, vẫn tạo cơ hội cho Vương Th&ocirc;ng nếu họ biết điều.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 43 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những lưu &yacute; trong c&aacute;ch đọc hiểu văn bản nghị luận m&agrave; bạn r&uacute;t ra được sau khi đọc <em>Thư lại dụ Vương Th&ocirc;ng</em> của Nguyễn Tr&atilde;i. Nhận x&eacute;t về nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những lưu &yacute; em r&uacute;t ra được trong c&aacute;ch đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc <em>Thư lại dụ Vương Th&ocirc;ng</em> của Nguyễn Tr&atilde;i:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; &yacute; t&igrave;m ra c&aacute;c luận điểm, l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng để thấy được sự li&ecirc;n kết của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">+ Cần hiểu được mục đ&iacute;ch v&agrave; đối tượng hướng đến của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;">+ Lập luận chặt chẽ.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; hệ thống l&iacute; lẽ, dẫn chứng minh bạch, r&otilde; r&agrave;ng, x&aacute;c thực.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả kh&ocirc;ng chỉ d&ugrave;ng l&iacute; lẽ m&agrave; c&ograve;n vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho qu&acirc;n Minh r&uacute;t lui l&agrave;m ch&uacute;ng mềm l&ograve;ng.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài