2. Thơ duyên
Soạn bài Thơ duyên SGK Ngữ văn 10 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ thế hiện sự x&uacute;c động trước những cuộc giao duy&ecirc;n huyền diệu tr&ecirc;n thế thế gian n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 68 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&atilde;y chia sẻ những cảm x&uacute;c đặc biệt, hoặc những quan s&aacute;t, ph&aacute;t hiện th&uacute; bị của bản th&acirc;n về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n quanh ta.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể trong số ch&uacute;ng ta, c&oacute; những người chưa được đi hết những địa điểm tuyệt đẹp của đất nước Việt Nam h&igrave;nh chữ S th&acirc;n y&ecirc;u, nhưng qua s&aacute;ch vở, phương tiện truyền th&ocirc;ng vẫn c&oacute; thể khẳng định một điều rằng, Việt Nam ta qu&aacute; đẹp. C&aacute;i đẹp ấy đến từ những điều giản dị nhất, quen thuộc nhất đối với con người như c&aacute;nh đồng, h&agrave;ng tre. Khi đi đường, quan s&aacute;t hai b&ecirc;n, những c&aacute;nh đồng xanh mướt trải d&agrave;i thẳng tắp, những nương ng&ocirc; thẳng h&agrave;ng, đơn giản thế th&ocirc;i nhưng cũng đủ l&agrave;m cho đ&ocirc;i mắt người qua đường phải ngắm nh&igrave;n, phải trầm trồ vị vẻ đẹp ấy. Khi đi qua ch&uacute;ng, t&ocirc;i đều quay lại ngước nh&igrave;n v&agrave; thầm kh&acirc;m phục những người n&ocirc;ng d&acirc;n hơn, tại sao những thứ tưởng chừng như kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; lại mang một vẻ đẹp lạ đến thế? Qu&ecirc; hương ta đang ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n cũng dần c&oacute; sự đổi mới nhưng tất cả vẫn mang một vẻ đẹp vừa đậm chất truyền th&ocirc;ng, vừa pha sự hiện đại, h&ograve;a quyện với nhau tạo n&ecirc;n một Việt Nam tươi đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 68 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong h&igrave;nh dung của bạn, bức tranh m&ugrave;a thu c&oacute; những h&igrave;nh ảnh, sắc m&agrave;u, đường n&eacute;t đặc trưng n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a thu l&agrave; m&ugrave;a l&atilde;ng mạn nhất trong năm. Trong h&igrave;nh dung của bản th&acirc;n, bức tranh m&ugrave;a thu tập trung vẽ khung cảnh l&aacute; rơi với những đường n&eacute;t, nhẹ nh&agrave;ng, thanh tho&aacute;t, tượng trưng cho trạng th&aacute;i nhẹ nh&agrave;ng của những chiếc l&aacute;. M&agrave;u sắc chủ đạo l&agrave; m&agrave;u v&agrave;ng v&agrave; m&agrave;u đỏ. Đ&acirc;y l&agrave; bức tranh m&ugrave;a thu m&agrave; em thấy l&atilde;ng mạn v&agrave; y&ecirc;n b&igrave;nh nhất.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 68 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lưu &yacute; những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa c&aacute;c sự vật trong khổ 1. Đ&oacute; l&agrave; mối quan hệ như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa c&aacute;c sự vật trong khổ 1:</p> <p style="text-align: justify;">+ Chiều mộng h&ograve;a tr&ecirc;n nh&aacute;nh duy&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;y me &ndash; cặp chim chuyền. (<em>C&acirc;y me r&iacute;u r&iacute;t cặp chim chuyền</em>)</p> <p style="text-align: justify;">+ Trời xanh &ndash; l&aacute; (<em>Đổ trời xanh ngọc qua mu&ocirc;n l&aacute;</em>).</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Qua c&aacute;ch sử dụng từ ngữ tr&ecirc;n của thi sĩ Xu&acirc;n Diệu, người đọc c&oacute; thể thấy được mối quan hệ th&acirc;n mật, bao chứa trong nhau của c&aacute;c sự vật trong khổ thơ 1.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 68 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong khổ 4, cảnh vật c&oacute; sự thay đổi như thế n&agrave;o so với khổ 1, 2?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong khổ thơ 4, cảnh vật c&oacute; phần gấp g&aacute;p hơn, dường như b&aacute;o hiệu một sự chia li giữa c&aacute;c cảnh vật. Điều n&agrave;y kh&aacute;c so với mối quan hệ th&acirc;n thiết, quấn qu&yacute;t của những cảnh vật trong khổ 1 v&agrave; 2.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn hiểu thế n&agrave;o về từ &ldquo;duy&ecirc;n&rdquo; trong nhan đề &ldquo;Thơ duy&ecirc;n&rdquo;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Duy&ecirc;n c&oacute; nghĩa l&agrave; quan hệ gắn b&oacute;, tựa như tự nhi&ecirc;n m&agrave; c&oacute; chứ kh&ocirc;ng sắp đặt. Theo c&aacute;ch hiểu của em, từ &ldquo;duy&ecirc;n&rdquo; trong nhan đề &ldquo;Thơ duy&ecirc;n&rdquo; &yacute; chỉ sự gặp gỡ v&ocirc; t&igrave;nh của c&aacute;c cảnh vật xung quanh. Từ đ&oacute;, n&oacute;i l&ecirc;n mối duy&ecirc;n của &ldquo;anh v&agrave; em&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch, so s&aacute;nh t&aacute;c dụng của từ ngữ, h&igrave;nh ảnh, vần, nhịp,... trong việc gợi tả cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chiều thu ở khổ 1 v&agrave; khổ 4.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khổ 1:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thi sĩ Xu&acirc;n Diệu sử dụng những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa c&aacute;c cảnh vật như <em>h&ograve;a tr&ecirc;n, r&iacute;u r&iacute;t, đổ... qua.; </em>từ tượng h&igrave;nh (đổ) v&agrave; từ tượng thanh (r&iacute;u r&iacute;t)<em> </em>&agrave; mối quan hệ thắm thiết, h&ograve;a quyện.</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng nhiều h&igrave;nh ảnh kh&aacute;c nhau tạo n&ecirc;n sự đa dạng cho cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. Đặc biệt l&agrave; h&igrave;nh ảnh c&acirc;y me &ndash; một h&igrave;nh ảnh th&acirc;n thuộc của đường phố cổ H&agrave; Nội v&agrave;o thu, tạo cho người đọc cảm gi&aacute;c như đang được đắm ch&igrave;m trong kh&ocirc;ng gian phố cũ y&ecirc;u thương của đất Tr&agrave;ng An xưa.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vần &ldquo;uy&ecirc;n&rdquo; (duy&ecirc;n, chuyền, huyền) gợi l&ecirc;n sự nhẹ nh&agrave;ng, tĩnh lặng trong một buổi chiều thu.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; H&igrave;nh ảnh h&ograve;a quyện với &acirc;m thanh của &ldquo;tiếng huyền&rdquo; c&agrave;ng t&ocirc; đậm n&eacute;t những cảnh vật xung quanh trong một buổi &ldquo;chiều mộng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Khổ 4:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả sử dụng từ l&aacute;y (<em>gấp gấp, ph&acirc;n v&acirc;n</em>) tạo n&ecirc;n sự xa c&aacute;ch, sự thay đổi t&acirc;m trạng cảnh vật.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vần &ldquo;&acirc;n&rdquo; c&ugrave;ng nhịp thơ như nhanh hơn.</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh thơ quen thuộc với khung cảnh đồng qu&ecirc; (<em>c&aacute;nh c&ograve;</em>)</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Cảnh vật dường như c&oacute; sự xa c&aacute;ch hơn so với khổ thơ 1. Cảnh thu dường như từ đ&oacute; cũng buồn hơn, c&ocirc; đơn hơn khi cảnh vật được đặt trong sự to lớn, m&ecirc;nh m&ocirc;ng của bầu trời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong> <strong>(Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước những sắc th&aacute;i v&agrave; thời khắc kh&aacute;c nhau của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chiều thu, duy&ecirc;n t&igrave;nh giữa &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo; c&oacute; sự thay đổi như thế n&agrave;o theo c&aacute;c khổ thơ. C&oacute; thể trả lời dựa v&agrave;o bảng sau (l&agrave;m v&agrave;o vở):</p> <div class="zoom_image-container"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100.052%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center; width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p><strong>Khổ thơ</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Sắc th&aacute;i thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p><strong>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Duy&ecirc;n t&igrave;nh &ldquo;anh&rdquo; &ndash; &ldquo;em&rdquo;</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p>Khổ 1</p> </td> <td style="width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p>&nbsp;Tươi vui, c&oacute; mối quan hệ quấn qu&yacute;t, mặn nồng, giao h&ograve;a.</p> </td> <td style="width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p>Bắt đầu gặp gỡ</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p>Khổ 2</p> </td> <td style="width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p>Tươi vui</p> </td> <td style="width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p>&ldquo;Anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo; c&oacute; sự rung động</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p>Khổ 3</p> </td> <td style="width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p>Kh&ocirc;ng đề cập đến cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> </td> <td style="width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p>&ldquo;Anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo; c&ugrave;ng dạo bước tr&ecirc;n đường. &ldquo;Em&rdquo; th&igrave; tự nhi&ecirc;n, duy&ecirc;n d&aacute;ng, &ldquo;anh&rdquo; say sưa ngắm đất trời. Duy&ecirc;n t&igrave;nh &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo; như được sắp đặt sẵn.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p>Khổ 4</p> </td> <td style="width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p>Cảnh vật c&ocirc; đơn giữa bầu trời xanh rộng lớn.</p> </td> <td style="width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p>Bầu trời thu gần về cuối chiều, duy&ecirc;n t&igrave;nh &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em cũng dần xa nhau</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 16.7279%;" valign="top" width="104"> <p>Khổ 5</p> </td> <td style="width: 36.3975%;" valign="top" width="265"> <p>Cảnh vật &ecirc;m dịu, thơ thẩn.</p> </td> <td style="width: 46.8921%;" valign="top" width="255"> <p>&ldquo;Anh&rdquo; ngơ ngẩn, ngẩn ngơ rồi nhận ra c&oacute; lẽ m&igrave;nh đ&atilde; phải l&ograve;ng &ldquo;em&rdquo;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4</strong> <strong>(Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm x&uacute;c của &ldquo;anh&rdquo;/&ldquo;em&rdquo; trước thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chiều thu giữ vai tr&ograve; như thế n&agrave;o trong việc h&igrave;nh th&agrave;nh, ph&aacute;t triển duy&ecirc;n t&igrave;nh gắn b&oacute; giữa &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm x&uacute;c của &ldquo;anh&rdquo;/"em&rdquo; trước thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chiều thu giữ vai tr&ograve; quan trọng trong việc h&igrave;nh th&agrave;nh, ph&aacute;t triển duy&ecirc;n t&igrave;nh gắn b&oacute; giữa &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo; bởi mối duy&ecirc;n t&igrave;nh ấy xuất ph&aacute;t từ cuộc gặp gỡ t&igrave;nh cờ trong một buổi chiều thu, cảm x&uacute;c trong chiều thu ấy cũng ch&iacute;nh l&agrave; sự ph&aacute;t triển cảm x&uacute;c trong l&ograve;ng &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5</strong> <strong>(Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định chủ thể trữ t&igrave;nh v&agrave; n&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chủ thể trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ; &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo trong b&agrave;i thơ: t&igrave;nh y&ecirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6</strong> <strong>(Trang 69 SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra n&eacute;t độc đ&aacute;o trong c&aacute;ch cảm nhận v&agrave; mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a thu của Xu&acirc;n Diệu qua <em>Thơ duy&ecirc;n </em>(c&oacute; thể so s&aacute;nh với một v&agrave;i b&agrave;i thơ kh&aacute;c để l&agrave;m r&otilde; n&eacute;t độc đ&aacute;o ấy).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Xu&acirc;n Diệu cảm nhận v&agrave; mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a thu trong <em>Thơ duy&ecirc;n</em> rất độc đ&aacute;o v&agrave; gợi cảm. V&iacute; dụ ở c&acirc;u kết cuối b&agrave;i &ldquo;<em>L&ograve;ng anh th&ocirc;i đ&atilde; cưới l&ograve;ng em</em>&rdquo;, t&aacute;c giả kh&ocirc;ng d&ugrave;ng từ &ldquo;phải l&ograve;ng&rdquo; hay &ldquo;anh cưới em&rdquo; m&agrave; l&agrave; &ldquo;l&ograve;ng anh cưới em&rdquo;. Ch&uacute;ng ta vẫn thường nghĩ đến m&ugrave;a thu l&agrave; một m&ugrave;a tuy l&atilde;ng mạn nhưng cũng buồn b&atilde;, c&ocirc; đơn. Đ&oacute; l&agrave; t&acirc;m trạng phổ biến trong mỗi b&agrave;i thơ về m&ugrave;a thu của c&aacute;c t&aacute;c giả, như trong <em>Thu điếu</em> của Nguyễn Khuyến. Tuy nhi&ecirc;n, khi đọc <em>Thơ duy&ecirc;n </em>ta lại thấy sự y&ecirc;u đời, tươi trẻ trong những &ldquo;duy&ecirc;n t&igrave;nh&rdquo; qua sự gắn b&oacute;, tươi mới của cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n khi v&agrave;o thu.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Thơ duy&ecirc;n</em> l&agrave; b&agrave;i thơ duy nhất kh&ocirc;ng buồn trong c&aacute;c b&agrave;i thơ về m&ugrave;a thu của Xu&acirc;n Diệu.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài