1. Thần Trụ Trời
Soạn bài Thần Trụ Trời SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>C&acirc;u chuyện l&agrave; c&aacute;ch l&yacute; giải về qu&aacute; tr&igrave;nh tạo n&ecirc;n Trời v&agrave; Đất của người xưa.</div> <div id="sub-question-2"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p>Thuở ấy, khi chưa c&oacute; thế gian cũng như mu&ocirc;n vật v&agrave; lo&agrave;i người, c&oacute; một vị thần với ngoại h&igrave;nh v&agrave; sức mạnh phi thường xuất hiện. Thần ngẩng đầu đội trời l&ecirc;n, tự m&igrave;nh đ&agrave;o đất, đập đ&aacute; tạo th&agrave;nh một c&aacute;i cột chống trời. C&ocirc;ng việc cứ tiếp diễn như vậy, chẳng bao l&acirc;u trời v&agrave; đất đ&atilde; được ph&acirc;n đ&ocirc;i. Khi trời đ&atilde; cao v&agrave; kh&ocirc;, thần đ&atilde; ph&aacute; cột đi v&agrave; lấy đất đ&aacute; n&eacute;m khắp nơi biến th&agrave;nh những h&ograve;n n&uacute;i, h&ograve;n đảo, dải đồi cao, biển rộng. V&igrave; vậy, ng&agrave;y nay, mặt đất kh&ocirc;ng được bằng phẳng. Vị thần ấy sau n&agrave;y được gọi l&agrave; Trời hay Ngọc Ho&agrave;ng giữ chức tr&ocirc;ng coi mọi việc tr&ecirc;n trời, dưới đất. Từ đ&oacute;, c&aacute;c vị thần kh&aacute;c như thần Sao, thần S&ocirc;ng, thần Biển cũng tiếp nối c&ocirc;ng việc c&ograve;n dở dang để ho&agrave;n thiện thế gian n&agrave;y.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 13 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn biết những truyện thần thoại n&agrave;o? H&atilde;y chia sẻ với c&aacute;c bạn trong nh&oacute;m về những truyện thần thoại ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Truyện <em>Nữ thần Mặt Trời v&agrave; Mặt Trăng: </em>đ&acirc;y l&agrave; một truyện thần thoại của Việt Nam, giải th&iacute;ch đặc điểm của Mặt Trời v&agrave; Mặt Trăng&nbsp; v&agrave; một số hiện tượng tự nhi&ecirc;n theo quan niệm d&acirc;n gian.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>-</strong> <em>Thần Trụ trời</em>: đ&acirc;y l&agrave; một truyện thần thoại được lưu truyền kh&aacute; sớm trong d&acirc;n gian Việt Nam, giải th&iacute;ch sự h&igrave;nh th&agrave;nh của trời đất tự nhi&ecirc;n: biển, hồ, s&ocirc;ng, n&uacute;i, ...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>-</strong> <em>Nạn hồng thủy</em>: Lo&agrave;i người c&agrave;ng ph&aacute;t triển c&agrave;ng ki&ecirc;u ngạo với Trời v&agrave; th&aacute;nh thần. Zeus ra lệnh thần Mưa B&atilde;o hoạt động li&ecirc;n tục để &ldquo;rửa sạch&rdquo; tr&aacute;i đất. Lo&agrave;i người diệt vong, may c&ograve;n s&oacute;t lại một cặp vợ chồng l&agrave; con của Titan Promethe. Nhờ ph&eacute;p thuật của cha, họ tiếp tục sinh s&ocirc;i nảy nở duy tr&igrave; lo&agrave;i người cư tr&uacute; khắp v&ugrave;ng Hi Lạp.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 13 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&igrave;nh dung như thế n&agrave;o về vị thần Trụ trời?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung về vị thần Trụ trời:</p> <p style="text-align: justify;">- Ngoại h&igrave;nh: v&oacute;c d&aacute;ng khổng lồ, ch&acirc;n d&agrave;i, c&oacute; thể bước từ v&ugrave;ng n&agrave;y qua v&ugrave;ng kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động: Ngẩng đầu đội trời l&ecirc;n, đ&agrave;o đất, đập đ&aacute;, đắp th&agrave;nh một c&aacute;i cột vừa cao, vừa to để chống trời.</p> <p style="text-align: justify;">&rarr; Vị thần Trụ trời c&oacute; sức v&oacute;c mạnh mẽ, k&igrave; lạ m&agrave; những người b&igrave;nh thường kh&ocirc;ng thực hiện được.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 13 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trời v&agrave; đất thay đổi như thế n&agrave;o sau khi c&oacute; cột chống trời?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi c&oacute; cột chống trời:</p> <p style="text-align: justify;">- Trời đất ph&acirc;n đ&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Đất phẳng như c&aacute;i m&acirc;m vu&ocirc;ng, trời tr&ugrave;m l&ecirc;n như c&aacute;i b&aacute;t &uacute;p.</p> <p style="text-align: justify;">- Chỗ trời đất gi&aacute;p nhau gọi l&agrave; ch&acirc;n trời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về c&aacute;ch kết th&uacute;c truyện?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Truyện thần thoại <em>Thần Trụ trời </em>được kết th&uacute;c bằng một b&agrave;i v&egrave;, liệt k&ecirc; t&ecirc;n của c&aacute;c vị thần như: thần Đếm c&aacute;t, thần T&aacute;t bể (biển), thần Kể sao, thần Đ&agrave;o s&ocirc;ng, thần Trồng c&acirc;y, thần X&acirc;y r&uacute; (n&uacute;i), thần Trụ trời.</p> <p style="text-align: justify;">&rarr; Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch kết th&uacute;c truyện độc đ&aacute;o. Ở những c&acirc;u v&egrave; ph&iacute;a tr&ecirc;n, t&aacute;c giả d&acirc;n gian liệt k&ecirc; t&ecirc;n c&aacute;c vị thần c&oacute; c&ocirc;ng tiếp tục c&ocirc;ng việc đang c&ograve;n dang dở v&agrave; chốt lại bằng c&acirc;u &ldquo;&Ocirc;ng Trụ trời&rdquo; như muốn khẳng định, t&ocirc;n trọng, khắc ghi c&ocirc;ng lao của thần Trụ trời trong việc tạo ra trời đất.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra c&aacute;c yếu tố về kh&ocirc;ng gian, thời gian của c&acirc;u chuyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về kh&ocirc;ng gian trong truyện: trời v&agrave; đất.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố về thời gian trong truyện: &ldquo;thuở ấy&rdquo; &rarr; chưa c&oacute; thời gian cụ thể trong truyện.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những dấu hiệu n&agrave;o gi&uacute;p bạn nhận ra <em>Thần Trụ Trời</em> l&agrave; một truyện thần thoại?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những dấu hiệu nhận ra Thần Trụ trời l&agrave; một truyện thần thoại bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian: trời v&agrave; đất &rarr; kh&ocirc;ng gian vũ trụ, kh&ocirc;ng thể hiện một địa điểm cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian: &ldquo;thuở ấy&rdquo; &rarr; thời gian mang t&iacute;nh chất cổ xưa, kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Cốt truyện: xoay quanh việc thần Trụ trời trong qu&aacute; tr&igrave;nh tạo lập n&ecirc;n trời v&agrave; đất.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật: thần Trụ trời c&oacute; v&oacute;c d&aacute;ng khổng lồ v&agrave; sức mạnh phi thường để thực hiện nhiệm vụ của m&igrave;nh l&agrave; s&aacute;ng tạp ra thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt qu&aacute; tr&igrave;nh tạo lập n&ecirc;n trời v&agrave; đất của nh&acirc;n vật thần Trụ trời. Từ đ&oacute;, h&atilde;y nhận x&eacute;t về đặc điểm của nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&oacute;m tắt qu&aacute; tr&igrave;nh tạo lập n&ecirc;n trời v&agrave; đất của nh&acirc;n vật thần Trụ trời:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thần Trụ trời tự m&igrave;nh đ&agrave;o đất, đập đ&aacute;, đắp th&agrave;nh một c&aacute;i vừa cao, vừa to để chống trời.</p> <p style="text-align: justify;">+ Cột được đắp cao l&ecirc;n bao nhi&ecirc;u th&igrave; trời được n&acirc;ng l&ecirc;n dần chừng ấy &agrave; v&ograve;m trời được đẩy l&ecirc;n cao.</p> <p style="text-align: justify;">+ Khi trời cao v&agrave; kh&ocirc;, thần ph&aacute; cột, lấy đất đ&aacute; n&eacute;m tung đi khắp nơi &agrave; tạo ra h&ograve;n n&uacute;i, h&ograve;n đảo, g&ograve;, đống, những dải đồi cao &agrave; mặt đất ng&agrave;y nay thường kh&ocirc;ng bằng phẳng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Chỗ thần đ&agrave;o đất, đ&agrave;o đ&aacute; đắp cột &agrave; biển rộng.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về đặc điểm của nh&acirc;n vật n&agrave;y: thần Trụ trời l&agrave; người c&oacute; năng lực phi thường, mạnh mẽ v&agrave; đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng tạo ra trời, đất.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u nội dung bao qu&aacute;t của truyện <em>Thần Trụ trời.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nội dung bao qu&aacute;t của truyện <em>Thần trụ trời.</em></p> <p style="text-align: justify;">Truyện <em>Thần Trụ trời </em>thuộc nh&oacute;m thần thoại về nguồn gốc vũ trụ v&agrave; c&aacute;c hiện tượng tự nhi&ecirc;n (thần thoại suy nguy&ecirc;n). Cụ thể ở đ&acirc;y, c&acirc;u chuyện đ&atilde; cho người đọc thấy được qu&aacute; tr&igrave;nh tạo ra trời, đất, thế gian của thần Trụ trời v&agrave; c&aacute;c vị thần kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch giải th&iacute;ch qu&aacute; tr&igrave;nh tạo lập thế giới của t&aacute;c giả d&acirc;n gian. Ng&agrave;y nay, c&aacute;ch giải th&iacute;ch ấy c&oacute; c&ograve;n ph&ugrave; hợp kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t: Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;ch giải th&iacute;ch về thế giới của những người xưa cổ bằng trực quan v&agrave; tưởng tượng, chưa c&oacute; đầy đủ căn cứ, chưa được x&aacute;c minh về độ ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; c&ograve;n mang yếu tố hư cấu.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch giải th&iacute;ch n&agrave;y kh&ocirc;ng c&ograve;n ph&ugrave; hợp v&igrave; x&atilde; hội b&acirc;y giờ đ&atilde; hiện đại v&agrave; khoa học ph&aacute;t triển, c&oacute; đủ nguồn th&ocirc;ng tin, c&aacute;ch minh chứng khoa học n&ecirc;n khi giải th&iacute;ch bất k&igrave; một hiện tượng n&agrave;o cũng lu&ocirc;n y&ecirc;u cầu, đ&ograve;i hỏi độ ch&iacute;nh x&aacute;c cao, c&oacute; căn cứ r&otilde; r&agrave;ng, x&aacute;c thực. Như vậy, th&ocirc;ng tin ấy mới c&oacute; thể thuyết phục được mọi người.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6</strong> <strong>(Trang 14 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch h&igrave;nh dung v&agrave; mi&ecirc;u tả đất, trời trong c&acirc;u<em> &ldquo;đất phẳng như c&aacute;i m&acirc;m vu&ocirc;ng, trời tr&ugrave;m l&ecirc;n như c&aacute;i b&aacute;t &uacute;p, ...</em>&rdquo; trong truyện <em>Thần Trụ trời</em> gợi cho bạn nhớ đến truyền thuyết n&agrave;o của người Việt Nam? H&atilde;y t&oacute;m tắt truyền thuyết ấy v&agrave; chỉ ra điểm tương đồng giữa hai t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>C&aacute;ch h&igrave;nh dung v&agrave; mi&ecirc;u tả đất, trời trong c&acirc;u <em>&ldquo;đất phẳng như c&aacute;i m&acirc;m vu&ocirc;ng, trời tr&ugrave;m l&ecirc;n như c&aacute;i b&aacute;t &uacute;p, ...</em>&rdquo; trong truyện <em>Thần Trụ trời </em>gợi cho ch&uacute;ng ta nhớ đến truyền thuyết <em>Sự t&iacute;ch b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y</em>.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đ&aacute;nh dẹp xong giặc &Acirc;n, vua H&ugrave;ng Vương thứ 6 c&oacute; &yacute; định truyền ng&ocirc;i cho con với điều kiện nếu ai t&igrave;m được m&oacute;n ăn ngon l&agrave;nh, để b&agrave;y cỗ c&oacute; &yacute; nghĩa th&igrave; sẽ được nối ng&ocirc;i. Trong khi c&aacute;c ho&agrave;ng tử kh&aacute;c đua nhau t&igrave;m kiếm thứ của ngon vật lạ th&igrave; Lang Li&ecirc;u &ndash; con trai thứ 18 lại lo lắng kh&ocirc;ng biết cần chuẩn bị g&igrave;. Một h&ocirc;m, ch&agrave;ng nằm mơ thấy c&oacute; vị Thần đến bảo &ldquo;N&agrave;y con, vật trong Trời Đất kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; qu&yacute; bằng gạo, v&igrave; gạo l&agrave; thức ăn nu&ocirc;i sống con người. Con h&atilde;y n&ecirc;n lấy gạo nếp l&agrave;m b&aacute;nh h&igrave;nh tr&ograve;n v&agrave; h&igrave;nh vu&ocirc;ng, để tượng h&igrave;nh Trời v&agrave; Đất. H&atilde;y lấy l&aacute; bọc ngo&agrave;i, đặt nh&acirc;n trong ruột b&aacute;nh, để tượng h&igrave;nh Cha Mẹ sinh th&agrave;nh&rdquo;. Nghe xong, ch&agrave;ng lập tức chọn loại gạo nếp tốt nhất để l&agrave;m b&aacute;nh Chưng, b&aacute;nh D&agrave;y. Cuối c&ugrave;ng, m&oacute;n ăn của Lang Li&ecirc;u được nh&agrave; vua khen ngon, c&oacute; &yacute; nghĩa v&agrave; quyết định truyền ng&ocirc;i cho ch&agrave;ng. Từ đ&oacute;, mỗi dịp Tết Nguy&ecirc;n Đ&aacute;n, b&aacute;nh Chưng v&agrave; b&aacute;nh D&agrave;y l&agrave; hai loại b&aacute;nh kh&ocirc;ng thể thiếu khi c&uacute;ng Tổ Ti&ecirc;n v&agrave; Trời Đất.</p> <p style="text-align: justify;">- Những điểm tương đồng giữa hai t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều c&oacute; t&iacute;nh hư cấu.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều xuất hiện h&igrave;nh ảnh của c&aacute;c vị thần.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều n&oacute;i về h&igrave;nh dạng của Trời v&agrave; Đất: trời c&oacute; h&igrave;nh tr&ograve;n, đất c&oacute; h&igrave;nh vu&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài