8. Ôn tập trang 89
Soạn bài Ôn tập trang 89 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lập bảng đối chiếu chủ đề, th&ocirc;ng điệp, tư tưởng, điểm nh&igrave;n trần thuật của c&aacute;c văn bản truyện đ&atilde; đọc trong B&agrave;i 8 <em>Đất nước v&agrave; con người.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.8358%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 12.5646%;" valign="top" width="78"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p align="center"><strong>Chủ đề</strong></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p align="center"><strong>Th&ocirc;ng điệp</strong></p> </td> <td style="width: 27.0378%;" valign="top" width="168"> <p align="center"><strong>Tư tưởng</strong></p> </td> <td style="width: 25.9245%;" valign="top" width="161"> <p align="center"><strong>Điểm nh&igrave;n trần thuật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.5646%;" valign="top" width="78"> <p><em>Đất rừng phương Nam</em></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống con người phương Nam.</p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Vẻ đẹp của đất v&agrave; người phương Nam.</p> </td> <td style="width: 27.0378%;" valign="top" width="168"> <p>Thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u đối với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, n&ecirc;u cao c&aacute;ch sống h&ograve;a hợp với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> </td> <td style="width: 25.9245%;" valign="top" width="161"> <p>Điểm nh&igrave;n nh&acirc;n vật kể chuyện ng&ocirc;i thứ nhất - nh&acirc;n vật An.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.5646%;" valign="top" width="78"> <p><em>Giang</em></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>T&igrave;nh y&ecirc;u người l&iacute;nh</p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Th&ocirc;ng điệp về t&igrave;nh người v&agrave; sự gặp gỡ trong cuộc đời.</p> </td> <td style="width: 27.0378%;" valign="top" width="168"> <p>Đề cao v&agrave; khẳng định những gi&aacute; trị của t&igrave;nh người, t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; sự gặp gỡ trong cuộc đời; tố c&aacute;o chiến tranh đ&atilde; g&acirc;y ra những sự đau thương, chia cắt con người.</p> </td> <td style="width: 25.9245%;" valign="top" width="161"> <p>Điểm nh&igrave;n nh&acirc;n vật kể chuyện ng&ocirc;i thứ nhất.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.5646%;" valign="top" width="78"> <p><em>Xu&acirc;n về</em></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người khi xu&acirc;n về.</p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Vẻ đẹp của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người m&ugrave;a xu&acirc;n.</p> </td> <td style="width: 27.0378%;" valign="top" width="168"> <p>Ca ngợi vẻ đẹp thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người m&ugrave;a xu&acirc;n.</p> </td> <td style="width: 25.9245%;" valign="top" width="161"> <p>Điểm nh&igrave;n của chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.5646%;" valign="top" width="78"> <p><em>Buổi học cuối c&ugrave;ng</em></p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>L&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; ng&ocirc;n ngữ của mỗi quốc gia</p> </td> <td style="width: 17.336%;" valign="top" width="108"> <p>Th&ocirc;ng điệp về việc bảo vệ đất nước phải gắn liền với tri thức, văn h&oacute;a, đặc biệt l&agrave; ng&ocirc;n ngữ.</p> </td> <td style="width: 27.0378%;" valign="top" width="168"> <p>L&ecirc;n &aacute;n chiến tranh, đồng thời k&ecirc;u gọi con người cần thể hiện l&ograve;ng y&ecirc;u nước bằng việc giữ g&igrave;n tiếng n&oacute;i của d&acirc;n tộc m&igrave;nh.</p> </td> <td style="width: 25.9245%;" valign="top" width="161"> <p>Điểm nh&igrave;n nh&acirc;n vật kể chuyện ng&ocirc;i thứ nhất - cậu b&eacute; Phrăng.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u nhận x&eacute;t của bạn về một nh&acirc;n vật trong văn bản <em>Đất rừng phương Nam</em> (Đo&agrave;n Giỏi) hoặc <em>Giang</em> (Bảo Ninh).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về nh&acirc;n vật Giang trong <em>Giang</em> (Bảo Ninh).</p> <p>- L&agrave; một c&ocirc; g&aacute;i hiểu chuyện.</p> <p>- Một c&ocirc; g&aacute;i c&oacute; l&ograve;ng thương người, &acirc;n cần, chu đ&aacute;o, nhiệt t&igrave;nh.</p> <p>- Hiếu thảo với cha.</p> <p>- C&oacute; t&igrave;nh nghĩa s&acirc;u đậm.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cho biết t&aacute;c dụng của th&agrave;nh phần ch&ecirc;m xen v&agrave; th&agrave;nh phần liệt k&ecirc; trong đoạn văn m&agrave; bạn đ&atilde; viết ở mục <em>Từ đọc đến viết.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Đề 1:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của th&agrave;nh phần liệt k&ecirc;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Diễn tả lại cảnh ng&agrave;y Tết ở H&agrave; Nội v&agrave; Vũng T&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;">+ Diễn tả lại những cảnh vui chơi ở biển Vũng T&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của th&agrave;nh phần ch&ecirc;m xen: bổ sung th&ocirc;ng tin cho tượng Ch&uacute;a dang tay ở Vũng T&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Đề 2:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của th&agrave;nh phần liệt k&ecirc;: l&agrave;m r&otilde; những t&iacute;nh c&aacute;ch của b&eacute; An.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của th&agrave;nh phần ch&ecirc;m xen:</p> <p style="text-align: justify;">+ Bổ sung th&ocirc;ng tin cho t&aacute;c phẩm <em>Đất rừng phương Nam</em> v&agrave; b&eacute; An.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc viết một văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm tự sự hoặc t&aacute;c phẩm kịch c&oacute; những điểm kh&aacute;c biệt đ&aacute;ng lưu &yacute; n&agrave;o so với việc viết một văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm trữ t&igrave;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Với c&aacute;c t&aacute;c phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi, cần tập trung c&aacute;ch x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện, mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật, sử dụng ng&ocirc;i kể, điểm nh&igrave;n, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nh&acirc;n vật,...</p> <p style="text-align: justify;">- Với c&aacute;c t&aacute;c phẩm kịch (ch&egrave;o, tuồng; bi kịch, h&agrave;i kịch, ch&iacute;nh kịch) th&igrave; cần tập trung v&agrave;o c&aacute;c yếu tố như m&acirc;u thuẫn, xung đột, nh&acirc;n vật, h&agrave;nh động, lời thoại,...</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn r&uacute;t ra được kinh nghiệm g&igrave; trong việc tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm tự sự hoặc t&aacute;c phẩm kịch?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Với c&aacute;c t&aacute;c phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết hay sử thi th&igrave; cần tập trung c&aacute;ch x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện, mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật, sử dụng ng&ocirc;i kể, điểm nh&igrave;n, lời của người kể chuyện, đối thoại, độc thoại của nh&acirc;n vật,... v&agrave; c&oacute; dẫn chứng cụ thể trong t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">- Với c&aacute;c t&aacute;c phẩm kịch (ch&egrave;o, tuồng; bi kịch, h&agrave;i kịch, ch&iacute;nh kịch) th&igrave; cần tập trung v&agrave;o c&aacute;c yếu tố như m&acirc;u thuẫn, xung đột, nh&acirc;n vật, h&agrave;nh động, lời thoại,...</p> <p style="text-align: justify;">- L&iacute; lẽ phải lu&ocirc;n đi k&egrave;m với bằng chứng.</p> <p style="text-align: justify;">- Sắp xếp c&aacute;c luận điểm r&otilde; r&agrave;ng, hợp l&iacute;.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c văn bản <em>Đất rừng phương Nam, Giang</em> v&agrave; <em>Xu&acirc;n về</em> gợi cho bạn những suy nghĩ v&agrave; t&igrave;nh cảm g&igrave; đối với qu&ecirc; hương đất nước, con người Việt Nam?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c văn bản <em>Đất rừng phương Nam, Giang v&agrave; Xu&acirc;n về</em> gợi cho em vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Việt Nam rất tr&ugrave; ph&uacute;, đa dạng, mỗi nơi, mỗi v&ugrave;ng miền lại mang những đặc trưng ri&ecirc;ng tạo n&ecirc;n dấu ấn. Con người Việt Nam l&agrave; c&oacute; t&igrave;nh, c&oacute; nghĩa, c&oacute; văn h&oacute;a v&agrave; biết thưởng thức c&aacute;i đẹp.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài