8. Ôn tập trang 79
Soạn bài Ôn tập trang 62 SGK Ngữ văn 10 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>Điền th&ocirc;ng tin ph&ugrave; hợp v&agrave;o bảng sau (l&agrave;m v&agrave;o vở):</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/05122022/cau-1-on-tap-trand-79-vxMnUr.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.9994%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center; width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 37.875%;" valign="top" width="236"> <p><strong>Chủ đề</strong></p> </td> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="245"> <p style="text-align: center;"><strong>H&igrave;nh thức nghệ thuật đặc sắc</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p><em>Hương Sơn phong cảnh</em></p> </td> <td style="width: 37.875%;" valign="top" width="236"> <p>T&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, phong cảnh, đất nước.</p> </td> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="245"> <p>Điệp từ, từ ngữ biểu cảm, bộc lộ trực tiếp, từ l&aacute;y.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p><em>Thơ duy&ecirc;n</em></p> </td> <td style="width: 37.875%;" valign="top" width="236"> <p>Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, t&igrave;nh y&ecirc;u.</p> </td> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="245"> <p>H&igrave;nh ảnh trữ t&igrave;nh; từ l&aacute;y; nghệ thuật tả cảnh gi&agrave;u cảm x&uacute;c; lấy h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n để n&oacute;i về &ldquo;duy&ecirc;n&rdquo; của con người.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p><em>Lời m&aacute; năm xưa</em></p> </td> <td style="width: 37.875%;" valign="top" width="236"> <p>Sự giao cảm giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người.</p> </td> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="245"> <p>H&igrave;nh thức kể chuyện hồi tưởng; sử dụng ng&ocirc;i kể thứ nhất; từ ngữ đặc trưng của v&ugrave;ng miền.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p><em>Nắng đ&atilde; hanh rồi</em></p> </td> <td style="width: 37.875%;" valign="top" width="236"> <p>Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> </td> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="245"> <p>C&aacute;ch gieo vần độc đ&aacute;o; từ ngữ gợi h&igrave;nh.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>X&aacute;c định dạng thức xuất hiện của chủ thể trữ t&igrave;nh ở mỗi b&agrave;i thơ trong b&agrave;i học n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i <em>Hương Sơn phong cảnh</em>: chủ thể trữ t&igrave;nh ẩn danh.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i <em>Thơ duy&ecirc;n</em> v&agrave; <em>Nắng đ&atilde; hanh rồi</em>: chủ thể trữ t&igrave;nh xuất hiện trực tiếp với đại từ nh&acirc;n xưng &ldquo;anh&rdquo; v&agrave; &ldquo;em&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ việc đọc hiểu c&aacute;c văn bản thơ trong b&agrave;i học n&agrave;y, bạn r&uacute;t ra được những lưu &yacute; g&igrave; trong c&aacute;ch đọc hiểu một văn bản thơ trữ t&igrave;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số lưu &yacute; bản th&acirc;n r&uacute;t ra được từ việc đọc hiểu c&aacute;c văn bản thơ trong b&agrave;i học n&agrave;y:</p> <p style="text-align: justify;">- Cần đọc kĩ c&aacute;c b&agrave;i thơ từ 2 -3 lần.</p> <p style="text-align: justify;">- Biết được ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c v&agrave; phong c&aacute;ch s&aacute;ng t&aacute;c của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute; một số từ ngữ đặc biệt.</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa, th&ocirc;ng điệp t&aacute;c giả muốn gửi gắm.</p> <p style="text-align: justify;">- X&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c chủ thể trữ t&igrave;nh trong văn bản.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>H&atilde;y r&uacute;t ra những điều cần lưu &yacute;:</p> <p>- Khi viết b&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một b&agrave;i thơ.</p> <p>- Giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung, nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khi viết b&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; d&agrave;n &yacute; chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đầy đủ bố cục của một b&agrave;i viết ho&agrave;n chỉnh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Luận điểm, dẫn chứng, l&iacute; lẽ r&otilde; r&agrave;ng, thuyết phục, mạch lạc.</p> <p style="text-align: justify;">+ N&ecirc;n c&oacute; sự kết hợp xen kẽ giữa nội dung v&agrave; nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung, nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm văn học.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; d&agrave;n &yacute; chi tiết.</p> <p style="text-align: justify;">+ X&aacute;c định đ&uacute;ng đề t&agrave;i, đối tượng người nghe.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; &yacute; giọng đọc r&otilde; r&agrave;ng, &acirc;m vực vừa phải, lu&ocirc;n hướng mắt về ph&iacute;a người nghe.</p> <p style="text-align: justify;">+ N&ecirc;n tạo kh&ocirc;ng kh&iacute; s&ocirc;i động cho buổi thuyết tr&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>Viết b&agrave;i văn ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh cảm với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong một b&agrave;i thơ bạn đ&atilde; đọc.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề: T&igrave;nh cảm với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong <em>Vọng Nguyệt (Ngắm Trăng</em>) của Hồ Ch&iacute; Minh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>a. Hai c&acirc;u thơ đầu: Cuộc sống khổ cực, gian lao của b&aacute;c nơi ngục t&ugrave;.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Điệp cấu tr&uacute;c &ldquo;kh&ocirc;ng...kh&ocirc;ng&rdquo; =&gt; nhấn mạnh sự thiếu thốn về vật chất trong t&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh cảm của B&aacute;c với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n lu&ocirc;n s&acirc;u đậm n&ecirc;n đứng trước &aacute;nh trăng s&aacute;ng, b&aacute;c trở n&ecirc;n &ldquo;kh&oacute; hững hờ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Hai h&igrave;nh ảnh đối lập: &aacute;nh s&aacute;ng của trăng v&agrave; b&oacute;ng tối nơi ngục t&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ho&agrave;n cảnh ngắm trăng kh&aacute; đặc biệt, vầng trăng ch&iacute;nh l&agrave; thứ &aacute;nh s&aacute;ng duy nhất m&agrave; người kh&oacute; l&ograve;ng bỏ qua.</p> <p style="text-align: justify;"><em>b. Hai c&acirc;u thơ cuối: Sự h&ograve;a quyện giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n h&oacute;a =&gt; vầng trăng trở n&ecirc;n đẹp v&agrave; c&oacute; hồn hơn.</p> <p style="text-align: justify;">- Cuộc vượt ngục tinh thần của B&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; &Aacute;nh trăng soi qua khung cửa sổ nơi nh&agrave; t&ugrave; đ&atilde; trở th&agrave;nh tri &acirc;m, tri kỉ của người t&ugrave; c&aacute;ch mạng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3.&nbsp;</strong><strong>Kết b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khẳng định lại vấn đề.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Thơ xưa y&ecirc;u cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đẹp</p> <p style="text-align: center;">M&acirc;y gi&oacute;, trăng hoa, tuyết n&uacute;i s&ocirc;ng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đ&atilde; trở th&agrave;nh nơi chốn b&igrave;nh y&ecirc;n để t&acirc;m hồn thanh khiết của người nghệ sĩ nương n&aacute;u, kh&ocirc;ng vướng bụi trần. Đối với vị l&atilde;nh tụ Hồ Ch&iacute; Minh &ndash; người chiến sĩ c&aacute;ch mạng cộng sản lại đến với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong ho&agrave;n cảnh trớ tr&ecirc;u nhưng vẫn to&aacute;t l&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u s&acirc;u đậm d&agrave;nh cho thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Trong t&ugrave; kh&ocirc;ng rượu cũng kh&ocirc;ng hoa</p> <p style="text-align: center;">Cảnh đẹp đ&ecirc;m nay kh&oacute; hững hờ&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Mở đầu thi phẩm l&agrave; những vần thơ ph&aacute;c họa một c&aacute;ch ch&acirc;n thực cuộc sống trong t&ugrave; khổ cực v&agrave; gian lao của B&aacute;c. Điệp cấu tr&uacute;c &ldquo;kh&ocirc;ng...kh&ocirc;ng...&rdquo; đ&atilde; khắc họa cuộc sống kh&oacute; khăn, thiếu thốn nơi chốn ngục t&ugrave;. Thời xưa, rượu v&agrave; hoa đ&atilde; trở th&agrave;nh th&uacute; vui tao nh&atilde; kh&ocirc;ng thể thiếu cho những người l&atilde;ng tử v&igrave; nghệ thuật, trong những buổi ngắm trăng đầy l&atilde;ng mạn. H&igrave;nh ảnh trăng l&uacute;c n&agrave;y c&agrave;ng trở n&ecirc;n r&otilde; n&eacute;t v&agrave; sinh động hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;B&aacute;c đắm say trước cảnh đẹp đ&ecirc;m trăng. Vầng trăng ấy đ&atilde; chiếu rọi t&acirc;m hồn thi nh&acirc;n, kh&uacute;c xạ những cảm x&uacute;c, những rung động với ho&agrave;n cảnh thực tại khiến b&aacute;c c&oacute; ch&uacute;t bối rối. Trăng lu&ocirc;n l&agrave; nguồn cảm hứng bất tận của c&aacute;c thi nh&acirc;n. Từ đ&oacute; c&oacute; thể thấy ho&agrave;n cảnh ngắm trăng của B&aacute;c kh&aacute; đặc biệt, kh&ocirc;ng được tự do, thoải m&aacute;i. Tuy nhi&ecirc;n, h&igrave;nh ảnh vầng trăng đ&atilde; xua đi mọi kh&oacute; khăn đ&oacute;. &Aacute;nh s&aacute;ng của vầng trăng đối lập ho&agrave;n to&agrave;n với g&oacute;c tối nơi ngục t&ugrave;. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng duy nhất của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng n&ecirc;n &ldquo;kh&oacute; hững hờ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u thơ kết, t&aacute;c giả cho người đọc thấy r&otilde; sự h&ograve;a quyện giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người.</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Người ngắm trăng soi ngo&agrave;i cửa sổ</p> <p style="text-align: center;">Trăng nh&ograve;m khe cửa ngắm nh&agrave; thơ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy c&oacute; sự đối lập những khi tất cả h&ograve;a v&agrave;o l&agrave;m một lại tạo n&ecirc;n một bức tranh rất đỗi trữ t&igrave;nh v&agrave; l&atilde;ng mạn. H&igrave;nh ảnh thi nh&acirc;n được khắc họa nổi bật ở kh&iacute;a cạnh người chiến sĩ kh&ocirc;ng ch&uacute;t vướng bận, khổ đau trước sự g&ograve; b&oacute;, thiếu thốn nơi nh&agrave; t&ugrave;. Trước ho&agrave;n cảnh đ&oacute;, B&aacute;c đ&atilde; qu&ecirc;n đi thế giới hữu h&igrave;nh xung quanh m&igrave;nh để thưởng nguyệt v&agrave; vẫn giữ một phong th&aacute;i ung dung, lạc quan, tự tại.</p> <p style="text-align: justify;">Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a được sử dụng &ldquo;Trăng nh&ograve;m khe cửa ngắm nh&agrave; thơ&rdquo;, vầng trăng trở n&ecirc;n tuyệt đẹp v&agrave; thật c&oacute; hồn. &Aacute;nh trăng &ldquo;nh&ograve;m&rdquo; qua khung cửa sổ nh&agrave; t&ugrave; tối tăm với những khung sắt han gỉ để trở th&agrave;nh tri &acirc;m, tri kỉ của người t&ugrave; binh, người chiến sĩ c&aacute;ch mạng.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Ngắm trăng</em> ch&iacute;nh x&aacute;c l&agrave; một b&agrave;i thơ ti&ecirc;u biểu trong tập <em>Nhật k&iacute; trong t&ugrave;</em>. Đ&uacute;ng như nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh văn học Ho&agrave;i Thanh đ&atilde; n&oacute;i: &ldquo;Thơ B&aacute;c đầy trăng&rdquo;. Trăng hay thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&oacute;i chung ch&iacute;nh l&agrave; nguồn cảm hứng v&ocirc; tận trong thơ B&aacute;c.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài