9. Ôn tập trang 58
Soạn bài Ôn tập trang 58 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 58 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>H&atilde;y kh&aacute;i qu&aacute;t:</p> <p>a. Một số đặc điểm ch&iacute;nh của văn ch&iacute;nh luận Nguyễn Tr&atilde;i qua <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Thư lại dụ Vương Th&ocirc;ng.</em></p> <p>b. Một số n&eacute;t đặc sắc của thơ Nguyễn Tr&atilde;i qua <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> - b&agrave;i 43, <em>Dục Th&uacute;y sơn.</em></p> <p>c. Những n&eacute;t nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Tr&atilde;i qua văn thơ của &ocirc;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Một số đặc điểm ch&iacute;nh của văn ch&iacute;nh luận Nguyễn Tr&atilde;i qua <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Thư lại dụ Vương Th&ocirc;ng:</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; mục đ&iacute;ch v&agrave; đối tượng hướng đến r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng chặt chẽ, thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng đan xen c&aacute;c yếu tố tự sự, biểu cảm.</p> <p style="text-align: justify;">- Thể hiện hiện tư tưởng nh&acirc;n nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">- Vừa đảm bảo yếu tố về l&iacute; v&agrave; t&igrave;nh, vừa c&oacute; sức thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;">b. Một số n&eacute;t đặc sắc của thơ Nguyễn Tr&atilde;i qua <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> - b&agrave;i 43, <em>Dục Th&uacute;y sơn:</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; s&aacute;ng tạo trong thể thơ N&ocirc;m Đường luật.</p> <p style="text-align: justify;">- Đặt nền m&oacute;ng v&agrave; mở đường cho sự ph&aacute;t triển của thơ tiếng Việt.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n n&ecirc;n thơ, gi&agrave;u m&agrave;u sắc, đường n&eacute;t, &acirc;m thanh, mang tư tưởng v&agrave; t&igrave;nh cảm của Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;">c. Những n&eacute;t nổi bật về tư tưởng, con người Nguyễn Tr&atilde;i qua văn thơ của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch bạch c&aacute;c yếu tố nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; nho.</p> <p style="text-align: justify;">- Hết l&ograve;ng n&acirc;ng niu năng lực s&aacute;ng tạp của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Mang nặng tư tưởng nh&acirc;n nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">- Sống li&ecirc;m khiết.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 58 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những điểm lưu &yacute; khi thực hiện b&agrave;i viết v&agrave; b&agrave;i n&oacute;i thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ một th&oacute;i quen hay một quan niệm.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những lưu &yacute; khi thực hiện b&agrave;i viết v&agrave; b&agrave;i n&oacute;i thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ một th&oacute;i quen hay một quan niệm:</p> <p style="text-align: justify;">- N&ecirc;u r&otilde; th&oacute;i quen hay quan niệm cần thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ; mục đ&iacute;ch l&iacute; do viết b&agrave;i luận.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c luận điểm: t&aacute;c hại của th&oacute;i quen/ quan niệm, lợi &iacute;ch của việc từ bỏ th&oacute;i quen/ quan niệm, những gợi &yacute; về giải ph&aacute;p thực hiện.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng l&iacute; lẽ x&aacute;c đ&aacute;ng, bằng chứng thuyết phục, c&oacute; l&iacute;, c&oacute; t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Sắp xếp luận điểm, l&iacute; lẽ theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;m</p> <p style="text-align: justify;">- Diễn đạt mạch lạc, g&atilde;y gọn, lời lẽ ch&acirc;n th&agrave;nh.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 58 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>N&ecirc;u một số kinh nghiệm của bạn trong việc nhận biết lỗi d&ugrave;ng từ H&aacute;n Việt v&agrave; c&aacute;ch sửa c&aacute;c lỗi n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Một số kinh nghiệm của bản th&acirc;n trong việc nhận biết lỗi d&ugrave;ng từ H&aacute;n Việt v&agrave; c&aacute;ch sửa c&aacute;c lỗi n&agrave;y.</p> <p>- Xem từ H&aacute;n Việt đ&atilde; được d&ugrave;ng đ&uacute;ng h&igrave;nh thức ngữ &acirc;m hay chưa =&gt; Sửa lại đ&uacute;ng h&igrave;nh thức ngữ &acirc;m.</p> <p>- Xem nội dung &yacute; nghĩa của cả c&acirc;u, đối chiếu với từ H&aacute;n Việt xem đ&atilde; d&ugrave;ng đ&uacute;ng nghĩa hay chưa =&gt; Sửa lại th&agrave;nh từ đ&uacute;ng nghĩa.</p> <p>- Xem c&aacute;c từ ngữ đ&atilde; được d&ugrave;ng ph&ugrave; hợp với khả năng kết hợp hay chưa =&gt; D&ugrave;ng c&aacute;c từ ngữ ph&ugrave; hợp khả năng kết hợp (c&ugrave;ng loại từ).</p> <p>- Xem c&aacute;c từ ngữ đ&atilde; được d&ugrave;ng ph&ugrave; hợp với phong c&aacute;ch hay chưa &agrave; D&ugrave;ng từ hợp với phong c&aacute;ch.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 58 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ c&aacute;c văn bản đ&atilde; học, đ&atilde; đọc, cho biết Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; cống hiến những g&igrave; cho đất nước với tư c&aacute;ch l&agrave; người anh h&ugrave;ng v&agrave; người nghệ sĩ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &nbsp;Với tư c&aacute;ch người anh h&ugrave;ng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đấu tranh để giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">+ L&uacute;c trẻ đưa t&agrave;i năng phục vụ triều đại nh&agrave; Hồ. Nhưng sau khi nh&agrave; Hồ thất bại, &ocirc;ng to&agrave;n t&acirc;m to&agrave;n &yacute; gắn b&oacute; với triều đại của vua L&ecirc; Lợi.</p> <p style="text-align: justify;">+ Để lại c&aacute;c t&aacute;c phẩm ch&iacute;nh luận như <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Qu&acirc;n trung từ mệnh tập</em>; c&aacute;c t&aacute;c phẩm lịch sử: <em>Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng; t&aacute;c phẩm địa l&iacute;: Dư địa ch&iacute;.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Với tư c&aacute;ch người nghệ sĩ: &nbsp;Để lại di sản to lớn về mặt văn học gồm <em>Ức Trai thi tập</em> v&agrave; <em>Quốc &acirc;m thi tập.</em></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài