9. Ôn tập trang 28
Soạn bài Ôn tập trang 28 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 28 SGK Ngữ văn, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt những n&eacute;t đặc sắc về nội dung v&agrave; nghệ thuật của hai văn bản theo bảng dưới đ&acirc;y (l&agrave;m v&agrave;o vở):</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/06122022/cau-1-trand-28-aFu1aj.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.2635%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 12.4652%;" valign="top" width="78"> <p align="center"><strong>Văn bản</strong></p> </td> <td style="width: 87.4162%;" valign="top" width="545"> <p align="center"><strong>N&eacute;t đặc sắc về nội dung v&agrave; nghệ thuật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.4652%;" valign="top" width="78"> <p><em>Chiếc l&aacute; đầu ti&ecirc;n</em></p> </td> <td style="width: 87.4162%;" valign="top" width="545"> <p>- Nội dung: B&agrave;i thơ l&agrave; sự hồi tưởng của t&aacute;c giả về những kỉ niệm thời đi học (trường lớp, bạn b&egrave;, những tr&ograve; nghịch ngợm v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u đầu ti&ecirc;n).</p> <p>- Nghệ thuật:</p> <p>+ Sử dụng biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n h&oacute;a l&agrave;m mở rộng sự li&ecirc;n tưởng của c&aacute;c sự vật.</p> <p>+ Ng&ocirc;n ngữ thơ b&igrave;nh dị, nhẹ nh&agrave;ng.</p> <p>+ Giọng điệu hồi tưởng, t&acirc;m t&igrave;nh.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 12.4652%;" valign="top" width="78"> <p><em>T&acirc;y Tiến</em></p> </td> <td style="width: 87.4162%;" valign="top" width="545"> <p>- Nội dung: Nh&agrave; thơ hồi tưởng những chặng đường đ&atilde; qua, những kỉ niệm s&acirc;u sắc đồng thời ca ngợi ch&iacute; kh&iacute; h&agrave;o h&ugrave;ng của người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến.</p> <p>- Nghệ thuật:</p> <p>+ Cảm hứng l&atilde;ng mạn v&agrave; sắc th&aacute;i bi h&ugrave;ng.</p> <p>+ Sử dụng c&aacute;c c&acirc;u c&oacute; tiếng to&agrave;n thanh bằng hoặc trắc để tạo sự gồ ghề, tr&uacute;c trắc hoặc sự b&igrave;nh y&ecirc;n cho h&igrave;nh ảnh v&agrave; cảm nhận.</p> <p>+ Sử dụng c&aacute;c từ H&aacute;n Việt tạo n&ecirc;n sự trang trọng cho h&igrave;nh ảnh người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 28 SGK Ngữ văn, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong bốn văn bản đ&atilde; đọc của b&agrave;i học n&agrave;y, văn bản n&agrave;o gợi cho bạn nhiều cảm x&uacute;c nhất? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong bốn văn bản đ&atilde; đọc của b&agrave;i học n&agrave;y, văn bản gợi cho t&ocirc;i nhiều cảm x&uacute;c nhất l&agrave; văn bản <em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan. </em>Bởi đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u chuyện lấy cảm hứng từ t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh n&ecirc;n dễ chạm v&agrave;o cảm x&uacute;c v&agrave; khơi gợi trong em những kỉ niệm x&uacute;c động, vui c&oacute;, buồn c&oacute; về những người th&acirc;n của m&igrave;nh. Từ đ&oacute;, khiến bản th&acirc;n em cảm thấy tr&acirc;n trọng gia đ&igrave;nh hơn v&agrave; biết ơn tất cả t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự đ&ugrave;m bọc, chở che, vị tha m&agrave; mọi người d&agrave;nh cho m&igrave;nh.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 28 SGK Ngữ văn, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi học xong b&agrave;i học n&agrave;y, bạn thu nhận th&ecirc;m được điều g&igrave; mới về những kĩ năng sau:</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch đọc một văn bản thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch sắp xếp trật tự từ trong c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch viết một văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học: chủ đề, những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật v&agrave; t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; về nội dung v&agrave; nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm văn học.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch nghe người kh&aacute;c tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến, quan điểm v&agrave; trao đổi, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; về c&aacute;c &yacute; kiến đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.427%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="246"> <p align="center"><strong>B&agrave;i học</strong></p> </td> <td style="width: 60.5681%;" valign="top" width="377"> <p align="center"><strong>Một số điều thu nhận được</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="246"> <p>C&aacute;ch đọc một văn bản thơ.</p> </td> <td style="width: 60.5681%;" valign="top" width="377"> <p>- Đọc dựa v&agrave;o mạch cảm x&uacute;c v&agrave; cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ.</p> <p>- Đọc diễn cảm.</p> <p>- Để &yacute; c&aacute;c dấu hiệu nghệ thuật như vần, nhịp, thanh, thể thơ, c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ,...</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="246"> <p>C&aacute;ch sắp xếp trật tự từ trong c&acirc;u.</p> </td> <td style="width: 60.5681%;" valign="top" width="377"> <p>- Đảm bảo đ&uacute;ng ngữ ph&aacute;p v&agrave; l&ocirc;-g&iacute;c ngữ nghĩa.</p> <p>- Gi&uacute;p c&acirc;u văn, b&agrave;i văn của m&igrave;nh hay v&agrave; tr&aacute;nh lặp từ cũng như thừa từ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="246"> <p>- C&aacute;ch viết một văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học: chủ đề, những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật v&agrave; t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng.</p> <p>- C&aacute;ch giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; về nội dung v&agrave; nghệ thuật của một t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td style="width: 60.5681%;" valign="top" width="377"> <p>- Giới thiệu r&otilde; r&agrave;ng t&aacute;c phẩm sẽ ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p>- X&aacute;c định r&otilde;, đ&uacute;ng đối tượng viết v&agrave; người nghe.</p> <p>- Hiểu được c&aacute;c sự kiện ch&iacute;nh c&oacute; trong t&aacute;c phẩm.</p> <p>- Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề của t&aacute;c phẩm.</p> <p>- Đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c dụng của những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của t&aacute;c phẩm.</p> <p>- C&oacute; l&iacute; lẽ thuyết phục v&agrave; bằng chứng tin cậy lấy từ t&aacute;c phẩm.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 39.4731%;" valign="top" width="246"> <p>C&aacute;ch nghe người kh&aacute;c tr&igrave;nh b&agrave;y &yacute; kiến, quan điểm v&agrave; trao đổi, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; về c&aacute;c &yacute; kiến đ&oacute;.</p> </td> <td style="width: 60.5681%;" valign="top" width="377"> <p>- T&igrave;m hiểu về c&aacute;c kiến thức li&ecirc;n quan đến vấn đề sẽ được nghe.</p> <p>- Chuẩn bị giấy, b&uacute;t để ghi ch&eacute;p.</p> <p>- Ghi ch&eacute;p ngay những thắc mắc, những c&acirc;u hỏi muốn trao đổi với người n&oacute;i về b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p>- Đưa ra những lời nhận x&eacute;t, thắc mặc, trao đổi của m&igrave;nh với người n&oacute;i bằng một giọng điệu nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; th&aacute;i độ t&ocirc;n trọng.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 4 (Trang 28 SGK Ngữ văn, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Kỉ niệm c&oacute; gi&aacute; trị g&igrave; đối với cuộc sống của ch&uacute;ng ta?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kỉ niệm gi&uacute;p đời sống con người trở n&ecirc;n phong ph&uacute;, cho thấy con người l&agrave; thực thể c&oacute; k&iacute; ức, gi&uacute;p con người c&oacute; sự cảm nhận s&acirc;u sắc v&agrave; l&agrave; động lực để con người cố gắng, ph&aacute;t triển. Đồng thời, gi&uacute;p ch&uacute;ng ta học được c&aacute;ch tr&acirc;n trọng những g&igrave; đ&atilde; xảy ra trong suốt cuộc h&agrave;nh tr&igrave;nh d&agrave;i.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài