1. Ôn tập cuối HKII
Soạn bài Ôn tập cuối HKII SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kẻ v&agrave;o vở hai cột A, B theo mẫu dưới đ&acirc;y, sau đ&oacute; nối t&ecirc;n thể loại ở cột A với đặc điểm ph&ugrave; hợp được n&ecirc;u ở cột B; giải th&iacute;ch l&iacute; do bạn tạo ra c&aacute;c đường nối giữa hai cột.</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/07122022/cau-1-trand-114-lJFlBJ.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/07122022/tra-loi-cau-1-trand-114-mjJSOO.png" /></p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, cần lưu &yacute; những điều g&igrave; khi đọc hiểu văn bản thuộc c&aacute;c thể loại dưới đ&acirc;y (c&oacute; thể d&ugrave;ng bảng để t&oacute;m lược c&aacute;c điều cần lưu &yacute;)?</p> <p style="text-align: justify;">a. Văn nghị luận&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b. Thơ&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c. Truyện</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">Văn nghị luận:</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch v&agrave; quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">Thơ:</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c, cảm hứng chủ đạo trong thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh thức nghệ thuật của thơ: ng&ocirc;n ngữ, vần, nhịp điệu, biện ph&aacute;p tu từ.</p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">Truyện:</p> <p style="text-align: justify;">- Cốt truyện</p> <p style="text-align: justify;">- Th&ocirc;ng điệp của truyện</p> <p style="text-align: justify;">- Tư tưởng của truyện</p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm, t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;i kể, điểm nh&igrave;n</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c đặc điểm h&igrave;nh thức: c&aacute;ch kể, c&aacute;ch mi&ecirc;u tả, biểu cảm, lối h&agrave;nh văn, giọng điệu,...</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 3 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về tư tưởng nh&acirc;n nghĩa trong <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> (Nguyễn Tr&atilde;i) v&agrave; cho biết chất "h&ugrave;ng văn" của t&aacute;c phẩm n&agrave;y chủ yếu to&aacute;t ra từ đ&acirc;u.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tư tưởng nh&acirc;n nghĩa trong <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> (Nguyễn Tr&atilde;i) bao gồm: y&ecirc;n d&acirc;n (l&agrave;m cho cuộc sống nh&acirc;n d&acirc;n trở n&ecirc;n y&ecirc;n ổn, no đủ, hạnh ph&uacute;c) v&agrave; trừ bạo (d&aacute;m đứng l&ecirc;n diệt trừ bạo t&agrave;n, giặc x&acirc;m lược).</p> <p style="text-align: justify;">- Tư tưởng nh&acirc;n nghĩa xuất ph&aacute;t từ quan niệm Nho gi&aacute;o, l&agrave; mối quan hệ giữa người với người dựa tr&ecirc;n cơ sở của t&igrave;nh thương v&agrave; đạo l&iacute;. Nh&acirc;n nghĩa trong <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> của Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; kế thừa v&agrave; ph&aacute;t huy &nbsp;những hạt nh&acirc;n cơ bản từ nh&acirc;n nghĩa của Nho gi&aacute;o, thể hiện tư tưởng tiến bộ, t&iacute;ch cực v&agrave; ph&ugrave; hợp với tinh thần thời đại.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản <em>Nguyễn Tr&atilde;i - nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; thơ</em> (A-ma-đu Ma-ta Mơ B&acirc;u) gi&uacute;p bạn hiểu th&ecirc;m những g&igrave; về con người anh h&ugrave;ng v&agrave; con người nghệ sĩ ở Nguyễn Tr&atilde;i? Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch sử dụng l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng của t&aacute;c giả b&agrave;i viết n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản Nguyễn Tr&atilde;i - nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; thơ (A-ma-đu Ma-ta Mơ B&acirc;u) gi&uacute;p t&ocirc;i hiểu th&ecirc;m về con người anh h&ugrave;ng v&agrave; con người nghệ sĩ ở Nguyễn Tr&atilde;i:</p> <p style="text-align: justify;">+ Con người anh h&ugrave;ng: l&agrave; một người trung qu&acirc;n &aacute;i quốc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Con người nghệ sĩ: y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch sử dụng l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng của t&aacute;c gia b&agrave;i viết n&agrave;y: L&iacute; lẽ được n&ecirc;u trước, sau đ&oacute; bằng chứng sẽ chứng minh cho l&iacute; lẽ &rarr; t&iacute;nh li&ecirc;n kết cao.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua việc đọc ba văn bản nghị luận <em>Hịch tướng sĩ</em> (Trần Quốc Tuấn), <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> (Nguyễn Tr&atilde;i), <em>Nam quốc sơn h&agrave; - b&agrave;i thơ Thần khẳng định ch&acirc;n l&iacute; độc lập của đất nước</em> (theo Nguyễn Hữu Sơn), n&ecirc;u một số điểm kh&aacute;c biệt giữa:</p> <p style="text-align: justify;">a. Văn bản nghị luận văn học v&agrave; văn bản nghị luận x&atilde; hội?</p> <p style="text-align: justify;">b. Văn bản nghị luận trung đại với văn bản nghị luận hiện đại?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p>a.</p> <table style="width: 99.9176%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 23.1357%;" valign="top" width="144"> <p align="center"><strong>Phương diện</strong></p> </td> <td style="width: 33.6664%;" valign="top" width="210"> <p align="center"><strong>Văn bản nghị luận văn học</strong></p> </td> <td style="width: 43.2397%;" valign="top" width="269"> <p align="center"><strong>Văn bản nghị luận x&atilde; hội</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.1357%;" valign="top" width="144"> <p>Đối tượng nghị luận</p> </td> <td style="width: 33.6664%;" valign="top" width="210"> <p>Vấn đề, kh&iacute;a cạnh trong t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td style="width: 43.2397%;" valign="top" width="269"> <p>Vấn đề, hiện tượng trong đời sống hoặc vấn đề về tư tưởng, đạo l&iacute;.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.1357%;" valign="top" width="144"> <p>Phạm vi nghị luận</p> </td> <td style="width: 33.6664%;" valign="top" width="210"> <p>G&oacute;i gọn trong t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td style="width: 43.2397%;" valign="top" width="269"> <p>Bao qu&aacute;t c&aacute;c vấn đề trong cuộc sống.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.1357%;" valign="top" width="144"> <p>Mục đ&iacute;ch nghị luận</p> </td> <td style="width: 33.6664%;" valign="top" width="210"> <p>N&ecirc;u ra quan điểm về vấn đề, hiện tượng văn học.</p> </td> <td style="width: 43.2397%;" valign="top" width="269"> <p>N&ecirc;u quan điểm về vấn đề, hiện tượng, tư tưởng trong đời sống.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 23.1357%;" valign="top" width="144"> <p>L&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng</p> </td> <td style="width: 33.6664%;" valign="top" width="210"> <p>Chủ yếu dựa v&agrave;o nguy&ecirc;n liệu từ t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td style="width: 43.2397%;" valign="top" width="269"> <p>Đa dạng hơn so với văn bản nghị luận văn học.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>b.</p> <table style="width: 99.8358%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 27.3308%;" valign="top" width="170"> <p align="center"><strong>Phương diện</strong></p> </td> <td style="width: 36.3862%;" valign="top" width="227"> <p align="center"><strong>Văn bản nghị luận trung đại</strong></p> </td> <td style="width: 36.3039%;" valign="top" width="226"> <p align="center"><strong>Văn bản nghị luận hiện đại</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 27.3308%;" valign="top" width="170"> <p>H&igrave;nh thức</p> </td> <td style="width: 36.3862%;" valign="top" width="227"> <p>- Cố định ở một số thể loại ri&ecirc;ng biệt: chiếu, hịch, c&aacute;o, tấu...</p> <p>- Sử dụng H&aacute;n văn.</p> <p>- C&acirc;u văn thường tu&acirc;n theo c&aacute;c quy tắc: biền ngẫu, dụng điển.</p> <p>- Chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo.</p> </td> <td style="width: 36.3039%;" valign="top" width="226"> <p>- Ng&ocirc;n ngữ đời thường, hiện đại.</p> <p>- Lập luận phụ thuộc v&agrave;o l&iacute; lẽ v&agrave; dẫn chứng.</p> <p>- C&oacute; thể sử dụng biện ph&aacute;p tu từ để tạo n&ecirc;n yếu tố biểu cảm, tăng sức thuyết phục cho b&agrave;i viết.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 27.3308%;" valign="top" width="170"> <p>Nội dung</p> </td> <td style="width: 36.3862%;" valign="top" width="227"> <p>Thường b&agrave;n tới những vấn đề tầm cỡ quốc gia, li&ecirc;n quan đến quốc kế, d&acirc;n an.</p> </td> <td style="width: 36.3039%;" valign="top" width="226"> <p>Đề t&agrave;i rộng, phong ph&uacute;.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch quan s&aacute;t, mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cảnh sinh hoạt của Nguyễn Tr&atilde;i trong b&agrave;i thơ <em>Dục Th&uacute;y sơn</em> hoặc <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> - b&agrave;i 43.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch quan s&aacute;t, mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cảnh sinh hoạt của Nguyễn Tr&atilde;i trong b&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới </em>- b&agrave;i 43:</p> <p style="text-align: justify;">- Ở c&aacute;ch mi&ecirc;u tả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, c&oacute; những sự đặc sắc:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c từ đ&ugrave;n đ&ugrave;n (dồn dập tu&ocirc;n ra), giương (giương rộng ra), phun, tiễn (ng&aacute;t, nức) gợi tả sức sống căng đầy chất chứa từ b&ecirc;n trong tạo vật, tạo n&ecirc;n những h&igrave;nh ảnh mới lạ, g&acirc;y ấn tượng.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả kh&ocirc;ng chỉ cảm nhận bức tranh ng&agrave;y h&egrave; bằng thị gi&aacute;c m&agrave; c&ograve;n bằng th&iacute;nh gi&aacute;c v&agrave; khứu gi&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Ở c&aacute;ch mi&ecirc;u tả cảnh sinh hoạt, c&oacute; những sự đặc sắc:</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng c&aacute;c từ l&aacute;y m&ocirc; tả &acirc;m thanh: lao xao, dắng dỏi.</p> <p style="text-align: justify;">+ Từ cảnh sinh hoạt, t&aacute;c giả n&oacute;i l&ecirc;n nỗi l&ograve;ng y&ecirc;u nước của bản th&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra một v&agrave;i điểm kh&aacute;c nhau trong c&aacute;ch ngắt nhịp, gieo vần, d&ugrave;ng biện ph&aacute;p tu từ,... tạo &acirc;m điệu thể hiện niềm thương nhớ giữa hai b&agrave;i thơ <em>T&acirc;y Tiến</em> của Quang Dũng v&agrave; <em>Chiếc l&aacute; đầu ti&ecirc;n</em> của Ho&agrave;ng Nhuận Cầm.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ <em>T&acirc;y Tiến</em> của Quang Dũng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngắt nhịp: 4/3 (kết hợp c&ugrave;ng với nội dung, c&acirc;u thơ như tạo h&igrave;nh ảnh trập tr&ugrave;ng của dốc n&uacute;i: Ng&agrave;n thước l&ecirc;n cao,/ ng&agrave;n thước xuống).</p> <p style="text-align: justify;">+ Gieo vần: vần ch&acirc;n liền v&agrave; vần ch&acirc;n c&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ: nh&acirc;n h&oacute;a, n&oacute;i giảm n&oacute;i tr&aacute;nh, đảo ngữ &rarr; khắc họa ch&acirc;n dung người l&iacute;nh T&acirc;y Tiến v&agrave; sự gian kh&oacute; của l&iacute;nh T&acirc;y Tiến, tạo n&ecirc;n cảm gi&aacute;c bi h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ <em>Chiếc l&aacute; đầu ti&ecirc;n</em> của Ho&agrave;ng Nhuận Cầm:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngắt nhịp: đa dạng theo nội dung v&agrave; mạch cảm x&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gieo vần: vần ch&acirc;n liền.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&acirc;n h&oacute;a cho thấy những vật v&ocirc; tri cũng c&oacute; cảm x&uacute;c, tri gi&aacute;c như con người. Cụ thể trong b&agrave;i thơ, những vật được nh&acirc;n h&oacute;a đều mang sắc th&aacute;i, t&acirc;m trạng của chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch sử dụng vai kể, điểm nh&igrave;n của hai trong số c&aacute;c văn bản truyện sau đ&acirc;y: <em>Đất rừng phương Nam, Giang, Buổi học cuối c&ugrave;ng, Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan,...</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vai kể, điểm nh&igrave;n trong <em>Đất rừng phương Nam</em> l&agrave; vai kể, điểm nh&igrave;n của cậu b&eacute; An. Ở đoạn tr&iacute;ch, cậu b&eacute; An l&agrave; nh&acirc;n vật xưng "t&ocirc;i", trực tiếp kể lại c&acirc;u chuyện =&gt; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đẹp đẽ, phong ph&uacute; được kể qua lời kể v&agrave; điểm nh&igrave;n của cậu b&eacute; An khiến thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trở n&ecirc;n gần gũi.</p> <p style="text-align: justify;">- Vai kể trong <em>Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan</em>: Người kể chuyện; Điểm nh&igrave;n: Điểm nh&igrave;n của nh&acirc;n vật Thanh, người kể chuyện =&gt; Vai kể v&agrave; điểm nh&igrave;n trong Dưới b&oacute;ng ho&agrave;ng lan c&oacute; sự đan xen, tạo n&ecirc;n sự hấp dẫn trong nghệ thuật kể chuyện v&agrave; tạo được sự bao qu&aacute;t trong lối kể.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ một số t&aacute;c phẩm truyện v&agrave; tr&iacute;ch đoạn ch&egrave;o/ tuồng đ&atilde; học, h&atilde;y chỉ ra &iacute;t nhất 3 điểm kh&aacute;c nhau về c&aacute;ch x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật giữa hai thể loại n&agrave;y (c&oacute; thể sử dụng mẫu bảng sau, l&agrave;m v&agrave;o vở):</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/07122022/cau-9-trand-115-wVlNVD.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <table style="width: 100.408%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 7.18003%;" valign="top" width="45"> <p align="center"><strong>STT</strong></p> </td> <td style="width: 44.8353%;" valign="top" width="279"> <p align="center"><strong>Nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm truyện</strong></p> </td> <td style="width: 48.0264%;" valign="top" width="299"> <p align="center"><strong>Nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm ch&egrave;o</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 7.18003%; text-align: center;" valign="top" width="45"> <p>1</p> </td> <td style="width: 44.8353%;" valign="top" width="279"> <p>Sử dụng t&igrave;nh huống truyện.</p> </td> <td style="width: 48.0264%;" valign="top" width="299"> <p>T&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật được thể hiện qua phục trang v&agrave; cử chỉ tr&ecirc;n s&acirc;n khấu.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 7.18003%; text-align: center;" valign="top" width="45"> <p>2</p> </td> <td style="width: 44.8353%;" valign="top" width="279"> <p>Thể hiện t&acirc;m l&iacute; v&agrave; suy nghĩ của nh&acirc;n vật qua đối thoại, độc thoại nội t&acirc;m, lời trữ t&igrave;nh ngoại đề hoặc h&agrave;nh động.</p> </td> <td style="width: 48.0264%;" valign="top" width="299"> <p>T&acirc;m l&iacute;, suy nghĩ của nh&acirc;n vật được thể hiện qua lời n&oacute;i v&agrave; h&agrave;nh động của ch&iacute;nh nh&acirc;n vật đ&oacute;.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 7.18003%; text-align: center;" valign="top" width="45"> <p>3</p> </td> <td style="width: 44.8353%;" valign="top" width="279"> <p>Nh&acirc;n vật sử dụng ng&ocirc;n ngữ đời thường.</p> </td> <td style="width: 48.0264%;" valign="top" width="299"> <p>Sử dụng ng&ocirc;n ngữ đời thường xen lẫn lời ca của ch&egrave;o.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới:</p> <p style="text-align: justify;"><em>(1) Thứ nhất, đọc s&aacute;ch gi&uacute;p ch&uacute;ng ta mở mang kiến thứ. (2) S&aacute;ch l&agrave; kho t&agrave;ng tr&iacute; thức v&ocirc; tận của nh&acirc;n loại. (3) S&aacute;ch cung cấp cho ch&uacute;ng ta những hiểu biết ở nhiều lĩnh vực như to&aacute;n học, vật l&iacute;, lịch sử, địa l&iacute;, văn học,... (4) S&aacute;ch l&agrave;m cho t&acirc;m hồn ta phong ph&uacute;, tr&iacute; &oacute;c ta rộng mở v&agrave; cuộc sống của ch&uacute;ng ta &yacute; nghĩa hơn. (5) Đọc s&aacute;ch gi&uacute;p ch&uacute;ng ta ph&aacute;t triển kĩ năng ng&ocirc;n ngữ. (6) Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể mở rộng vốn từ vựng th&ocirc;ng qua việc đọc s&aacute;ch. (7) Ngo&agrave;i ra, ch&uacute;ng ta c&ograve;n c&oacute; thể cải thiện khả năng viết của m&igrave;nh th&ocirc;ng qua việc đọc s&aacute;ch. (8) Th&ecirc;m v&agrave;o đ&oacute;, khi đọc s&aacute;ch thường xuy&ecirc;n, bạn sẽ được trau dồi c&aacute;c từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết l&aacute;ch m&agrave; đ&ocirc;i khi ch&iacute;nh bạn cũng kh&ocirc;ng hề nhận ra điều đ&oacute;.</em></p> <p style="text-align: justify;">a. Chỉ ra lỗi d&ugrave;ng từ trong c&acirc;u (2) v&agrave; sửa lại cho đ&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">b. C&oacute; thể viết lại c&aacute;c c&acirc;u (6), (7), (8) như thế n&agrave;o để văn bản ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch hơn?</p> <p style="text-align: justify;">c. Chỉ ra lỗi li&ecirc;n kết trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n v&agrave; sửa lại cho đ&uacute;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi d&ugrave;ng từ trong c&acirc;u (2): d&ugrave;ng từ kh&ocirc;ng đ&uacute;ng nghĩa, cụ thể l&agrave; d&ugrave;ng từ <em>tr&iacute; thức</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại cho đ&uacute;ng: sửa từ <em>tr&iacute; thức</em> th&agrave;nh <em>tri thức.</em></p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">Để văn bản ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch hơn, c&oacute; thể viết lại c&aacute;c c&acirc;u (6), (7), (8) như sau:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Th&ocirc;ng qua việc đọc s&aacute;ch, ch&uacute;ng ta sẽ được trau dồi c&aacute;c từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết l&aacute;ch m&agrave; đ&ocirc;i khi ch&iacute;nh bạn cũng kh&ocirc;ng hề nhận ra điều đ&oacute;.</em></p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi li&ecirc;n kết trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n: Kh&ocirc;ng sử dụng c&aacute;c từ ngữ li&ecirc;n kết v&agrave; kh&ocirc;ng t&aacute;ch đoạn</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại cho đ&uacute;ng: Sử dụng c&aacute;c từ ngữ li&ecirc;n kết v&agrave; t&aacute;ch đoạn. Cụ thể:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp; <em>Thứ nhất, đọc s&aacute;ch gi&uacute;p ch&uacute;ng ta mở mang kiến thức. S&aacute;ch l&agrave; kho t&agrave;ng tri thức v&ocirc; tận của nh&acirc;n loại. S&aacute;ch cung cấp cho ch&uacute;ng ta những hiểu biết ở nhiều lĩnh vực như to&aacute;n học, vật l&iacute;, lịch sử, địa l&iacute;, văn học,... S&aacute;ch l&agrave;m cho t&acirc;m hồn ta phong ph&uacute;, tr&iacute; &oacute;c ta rộng mở v&agrave; cuộc sống của ch&uacute;ng ta &yacute; nghĩa hơn.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;&nbsp; Thứ hai, đọc s&aacute;ch gi&uacute;p ch&uacute;ng ta ph&aacute;t triển kĩ năng ng&ocirc;n ngữ. Th&ocirc;ng qua việc đọc s&aacute;ch, ch&uacute;ng ta sẽ được trau dồi c&aacute;c từ vựng mới cũng như cải thiện khả năng viết l&aacute;ch m&agrave; đ&ocirc;i khi ch&iacute;nh bạn cũng kh&ocirc;ng hề nhận ra điều đ&oacute;</em>.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 11 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lập bảng t&oacute;m tắt y&ecirc;u cầu đối với c&aacute;c kiểu b&agrave;i: Viết một b&agrave;i luận thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ một th&oacute;i quen hay một quan niệm (B&agrave;i 7); Viết một b&agrave;i luận về bản th&acirc;n (B&agrave;i 9).</p> <p>Phương ph&aacute;p giải:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đọc lại kiến thức về hai kiểu b&agrave;i n&agrave;y.</p> <p>Lời giải chi tiết:</p> <table style="width: 99.427%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 63.5602%;" valign="top" width="390"> <p align="center"><strong>Y&ecirc;u cầu đối với kiểu b&agrave;i viết một b&agrave;i luận thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ một th&oacute;i quen hay một quan niệm</strong></p> </td> <td style="width: 36.4822%;" valign="top" width="224"> <p align="center"><strong>Y&ecirc;u cầu đối với kiểu b&agrave;i viết một b&agrave;i luận về bản th&acirc;n</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 63.5602%;" valign="top" width="390"> <p>- N&ecirc;u r&otilde; th&oacute;i quen hay quan niệm cần thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ; mục đ&iacute;ch l&iacute; do viết b&agrave;i luận.</p> <p>- Tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c luận điểm: t&aacute;c hại của th&oacute;i quen/ quan niệm, lợi &iacute;ch của việc từ bỏ th&oacute;i quen/ quan niệm, những gợi &yacute; về giải ph&aacute;p thực hiện.</p> <p>- Sử dụng l&iacute; lẽ x&aacute;c đ&aacute;ng, bằng chứng thuyết phục, c&oacute; l&iacute;, c&oacute; t&igrave;nh.</p> <p>- Sắp xếp luận điểm, l&iacute; lẽ theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> <p>- Diễn đạt mạch lạc, g&atilde;y gọn, lời lẽ ch&acirc;n th&agrave;nh.</p> <p>- Bố cục b&agrave;i luận gồm 3 phần:</p> <p>Mở b&agrave;i: n&ecirc;u th&oacute;i quen hay quan niệm cần thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ; l&iacute; do hay mục đ&iacute;ch viết b&agrave;i luận.</p> <p>Th&acirc;n b&agrave;i: lần lượt đưa ra &iacute;t nhất hai luận điểm (l&iacute; lẽ, bằng chứng) l&agrave;m r&otilde; mặt tr&aacute;i v&agrave; t&aacute;c hại của th&oacute;i quen hay quan niệm; n&ecirc;u lợi &iacute;ch/ giải ph&aacute;p khắc phục, từ bỏ th&oacute;i quen hay qu&acirc;n niệm.</p> <p>Kết b&agrave;i: khẳng định lại &yacute; nghĩa, lợi &iacute;ch của việc từ bỏ th&oacute;i quen/ quan niệm; thể hiện niềm tin v&agrave;o sự cố gắng th&agrave;nh c&ocirc;ng của người thực hiện.</p> </td> <td style="width: 36.4822%;" valign="top" width="224"> <p>- Người viết tr&igrave;nh b&agrave;y được đặc điểm ti&ecirc;u biểu, nổi bật của bản th&acirc;n.</p> <p>- B&agrave;i viết đưa ra được những bằng chứng để l&agrave;m r&otilde; cho những đặc điểm của bản th&acirc;n.</p> <p>- C&aacute;c th&ocirc;ng tin đưa ra trong b&agrave;i viết cần x&aacute;c thực, đ&aacute;ng tin cậy.</p> <p>&nbsp;</p> <p>- B&agrave;i viết c&oacute; thể triển khai theo bố cục:</p> <p>Mở b&agrave;i: giới thiệu đặc điểm ti&ecirc;u biểu, nổi bật của bản th&acirc;n.</p> <p>Th&acirc;n b&agrave;i: giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t th&ocirc;ng tin về bản th&acirc;n; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c đặc điểm ti&ecirc;u biểu, nổi bật của bản th&acirc;n; đưa ra những bằng chứng để l&agrave;m r&otilde; cho những đặc điểm ấy. C&aacute;c &yacute; được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> <p>Kết b&agrave;i: khẳng định lại c&aacute;c đặc điểm của bản th&acirc;n; n&ecirc;u một th&ocirc;ng điệp c&oacute; &yacute; nghĩa.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 12 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m &yacute;, lập d&agrave;n &yacute; cho một trong hai đề dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề a.</strong> Viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật của một trong c&aacute;c b&agrave;i thơ m&agrave; bạn đ&atilde; đọc theo y&ecirc;u cầu đọc mở rộng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề b.</strong> Viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật của một trong những t&aacute;c phẩm truyện m&agrave; bạn đ&atilde; đọc theo y&ecirc;u cầu đọc mở rộng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>Đề a</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề nghị luận: ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật trong b&agrave;i thơ <em>Sang thu</em> (Hữu Thỉnh).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong><strong>Nội dung</strong><strong><em> </em></strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ thể hiện những cảm x&uacute;c, những rung động t&acirc;m hồn trước cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong những ng&agrave;y hạ mạt th&ocirc; sơ giữa thời kh&oacute;i lửa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Những n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>a. Khổ 1: T&iacute;n hiệu của sự chuyển m&ugrave;a</em></p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu &ldquo;hương ổi&rdquo; =&gt; mang đậm hương vị miền qu&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">- Động từ mạnh &ldquo;phả&rdquo; =&gt; gợi li&ecirc;n tưởng cho người đọc về m&agrave;u v&agrave;ng ươm, hương thơm nồng n&agrave;n của &ldquo;hương ổi&rdquo; tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả v&agrave;o trong &ldquo;gi&oacute; se&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu &ldquo;sương thu&rdquo; kết hợp từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh &ldquo;ch&ugrave;ng ch&igrave;nh&rdquo; =&gt; gợi những bước đi chầm chậm sang của m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;"><em>b. Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi v&agrave;o thu</em></p> <p style="text-align: justify;">- Từ l&aacute;y &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo; =&gt; d&ograve;ng chảy kh&ocirc;ng c&ograve;n vội v&atilde;, như muốn đi chậm lại để tận hưởng những vẻ đẹp n&ecirc;n thơ, trữ t&igrave;nh của m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n h&oacute;a &ldquo;chim vội v&atilde;&rdquo; =&gt; đối lập với sự &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo; của d&ograve;ng s&ocirc;ng, những đ&agrave;n chim đang hối hả đi t&igrave;m thức ăn v&agrave; bay về phương Nam xa x&ocirc;i để tr&aacute;nh r&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- Động từ &ldquo;vắt&rdquo; được d&ugrave;ng để mi&ecirc;u tả h&igrave;nh ảnh đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a hạ: đ&aacute;m m&acirc;y được đặt ngang tr&ecirc;n bầu trời, bu&ocirc;ng th&otilde;ng xuống, gợi sự tinh nghịch, d&iacute; dỏm, chủ động.</p> <p style="text-align: justify;"><em>c. Khổ 3: Cảm nhận v&agrave; suy nghĩ của nh&agrave; thơ về cuộc đời</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ ngữ <em>vẫn c&ograve;n, đ&atilde; vơi dần, cũng bớt bất ngờ </em>được d&ugrave;ng rất hay để mi&ecirc;u tả về thời lượng v&agrave; sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Nắng, sấm, mưa</em>: h&igrave;nh ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch trong cuộc đời con người.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>H&agrave;ng c&acirc;y đứng tuổi</em>: ẩn dụ cho những con người từng trải, được t&ocirc;i luyện qua những gian lao, thử th&aacute;ch của cuộc đời.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết b&agrave;i: </strong>Khẳng định lại gi&aacute; trị của b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: center;" align="center"><strong>Đề b</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mở </strong><strong>b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Lời ch&agrave;o, lời giới thiệu bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề ch&iacute;nh trong b&agrave;i n&oacute;i: đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; nghệ thuật trong t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> (Nguyễn Tu&acirc;n).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. </strong><strong>Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. T&oacute;m tắt truyện</p> <p style="text-align: justify;">b. Nội dung</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; thể hiện quan điểm thẩm mĩ của m&igrave;nh: c&aacute;i t&agrave;i v&agrave; c&aacute;i t&acirc;m; c&aacute;i đẹp v&agrave; c&aacute;i thiện kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời.</p> <p style="text-align: justify;">- &Aacute;nh s&aacute;ng chiến thắng b&oacute;ng tối, c&aacute;i đẹp chiến thắng c&aacute;i xấu xa, nhơ bẩn, &ldquo;thi&ecirc;n lương&rdquo; chiến thắng tội &aacute;c. Đ&oacute; l&agrave; sự t&ocirc;n vinh c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thiện v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch cao thượng của con người.</p> <p style="text-align: justify;">c. Nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">- X&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- X&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh cho chữ, thủ ph&aacute;p đối lập.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật đạt đến tr&igrave;nh độ cao.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết</strong><strong> b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Kết luận lại vấn đề.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 13 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Tập tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh đ&atilde; thực hiện ở c&acirc;u 12.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề a:</strong> Một số n&eacute;t nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">Nếu Xu&acirc;n Diệu lấy sắc &ldquo;mơ phai&rdquo; của l&aacute; để b&aacute;o hiệu thu tới th&igrave; Hữu Thỉnh cảm nhận qua &ldquo;hương ổi&rdquo;, một m&ugrave;i hương quen thuộc với miền qu&ecirc; Việt Nam: Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả v&agrave;o trong gi&oacute; se. Động từ mạnh &ldquo;phả&rdquo; mang nghĩa bốc mạnh, tỏa ra th&agrave;nh luồng. Người nghệ sĩ ấy kh&ocirc;ng tả m&agrave; chỉ gợi li&ecirc;n tưởng cho người đọc về m&agrave;u v&agrave;ng ươm, hương thơm nồng n&agrave;n của &ldquo;hương ổi&rdquo; tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả v&agrave;o trong &ldquo;gi&oacute; se&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Dấu hiệu tiếp theo l&agrave; h&igrave;nh ảnh sương thu khi "Sương ch&ugrave;ng ch&igrave;nh qua ng&otilde;/ H&igrave;nh như thu đ&atilde; về". Sương thu đ&atilde; được nh&acirc;n h&oacute;a qua từ l&aacute;y tượng h&igrave;nh &ldquo;ch&ugrave;ng ch&igrave;nh&rdquo; diễn tả những bước đi rất thơ, rất chầm chậm để mang m&ugrave;a thu đến với nước nh&agrave;. Chữ &ldquo;se&rdquo; hiệp vần với &ldquo;về&rdquo; tạo n&ecirc;n những nhịp thơ nhẹ nh&agrave;ng, thơ mộng, gợi cảm như ch&iacute;nh cảm gi&aacute;c m&agrave; m&ugrave;a thu mang đến vậy. Khổ thơ đầu được Hữu Thỉnh cảm nhận ở đa gi&aacute;c quan, thể hiện một c&aacute;ch s&aacute;ng tạo những đặc trưng, dấu hiệu thu đến nơi qu&ecirc; nh&agrave; thanh b&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng gian nghệ thuật của bức tranh <em>Sang thu</em>&nbsp;được mở rộng, ở chiều cao, độ rộng của bầu trời với c&aacute;nh chim bay v&agrave; đ&aacute;m m&acirc;y tr&ocirc;i, ở chiều d&agrave;i của d&ograve;ng s&ocirc;ng qua khổ thơ thứ hai:</p> <p style="text-align: center;">S&oacute;ng được l&uacute;c dềnh d&agrave;ng</p> <p style="text-align: center;">Chim bắt đầu vội v&atilde;</p> <p style="text-align: center;">C&oacute; đ&aacute;m m&acirc;y m&agrave;u hạ</p> <p style="text-align: center;">Vắt nửa m&igrave;nh sang thu</p> <p style="text-align: justify;">Nước s&ocirc;ng m&agrave;u thu tr&ecirc;n miền đất Bắc trong xanh, &ecirc;m đềm, tr&agrave;n đầy n&ecirc;n mới &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo;, nhẹ tr&ocirc;i m&atilde;i như đang cố t&igrave;nh chảy chậm lại để được cảm nhận r&otilde; nhất những n&eacute;t đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tiết trời khi v&agrave;o thu. Đối lập với sự &ldquo;dềnh d&agrave;ng&rdquo; ấy l&agrave; sự &ldquo;vội v&atilde;&rdquo; của những đ&agrave;n chim đang bay về phương Nam tr&aacute;nh r&eacute;t. Những đ&agrave;n chim ấy khiến ta li&ecirc;n tưởng đến đ&agrave;n ngỗng trời m&agrave; thi sĩ Nguyễn Khuyến đ&atilde; nhắc đến trong <em>Thu vịnh</em>: "Một tiếng tr&ecirc;n kh&ocirc;ng ngỗng nước n&agrave;o?"&nbsp;D&ograve;ng s&ocirc;ng, c&aacute;nh chim, đ&aacute;m m&acirc;y m&ugrave;a thu đều được nh&acirc;n h&oacute;a. T&aacute;c giả sử dụng động từ &ldquo;vắt&rdquo; để mi&ecirc;u tả cho m&acirc;y. Đ&aacute;m m&acirc;y như được đặt ngang tr&ecirc;n bầu trời, bu&ocirc;ng th&otilde;ng xuống, gợi sự tinh nghịch, d&iacute; dỏm, chủ động. Bốn c&acirc;u thơ đ&atilde; khắc họa những biến chuyển tinh tế của cảnh vật từ m&ugrave;a h&egrave; sang m&ugrave;a thu. Mỗi cảnh vật lại c&oacute; một đặc trưng ri&ecirc;ng nhưng tất cả đ&atilde; l&agrave;m cho bức tranh m&ugrave;a thu th&ecirc;m thi vị hơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề b.</strong> Một số n&eacute;t nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">Đầu ti&ecirc;n l&agrave; nghệ thuật x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o. Huấn Cao - một tử t&ugrave; v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục t&igrave;nh cờ gặp nhau v&agrave; trở th&agrave;nh tri &acirc;m tri kỉ trong một ho&agrave;n cảnh đặc biệt: nh&agrave; lao nơi quản ngục l&agrave;m việc. T&igrave;nh huống độc đ&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp h&igrave;nh tượng Huấn Cao, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i của quản ngục đồng thời thể hiện s&acirc;u sắc chủ đề t&aacute;c phẩm: ca ngợi c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thiện c&oacute; thể chiến thắng c&aacute;i xấu c&aacute;i &aacute;c ngay ở nơi b&oacute;ng tối bao tr&ugrave;m, nơi c&aacute;i &aacute;c ngự trị.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể n&oacute;i, trong truyện ngắn n&agrave;y, nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; rất s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng k&eacute;m phần k&igrave; c&ocirc;ng khi x&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng khung cảnh cho chữ. Đ&oacute; l&agrave; cảnh xưa nay chưa từng thấy, cảnh cho chữ diễn ra trong ch&iacute;nh ngục thất, nơi Huấn Cao bị giam giữ nhưng được mi&ecirc;u tả hết sức thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cổ k&iacute;nh l&agrave;m cho cảnh cho chữ tạo ấn tượng s&acirc;u sắc hơn cả. Đoạn văn mi&ecirc;u tả cảnh cho chữ đ&atilde; thể hiện được t&agrave;i năng bậc thầy của Nguyễn Tu&acirc;n kh&ocirc;ng chỉ trong việc x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống m&agrave; c&ograve;n ở việc lựa chọn, sử dụng ng&ocirc;n ngữ đi&ecirc;u luyện, b&uacute;t ph&aacute;p đối lập trong tạo dựng cảnh. Thủ ph&aacute;p đối lập c&ugrave;ng ng&ocirc;n ngữ tinh tế đ&atilde; l&agrave;m cho cảnh cho chữ hiện l&ecirc;n đầy đủ với vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, rực rỡ.</p> <p style="text-align: justify;">Cuối c&ugrave;ng l&agrave; nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật. <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> xoay quanh hai nh&acirc;n vật ch&iacute;nh l&agrave; Huấn Cao v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục, tuy kh&ocirc;ng mi&ecirc;u tả qu&aacute; nhiều nhưng nh&agrave; văn lại chọn lọc được những khoảnh khắc đắt gi&aacute;, khi nh&acirc;n vật bộc lộ được những phẩm chất, vẻ đẹp đặc biệt. Huấn Cao được mi&ecirc;u tả với những n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch ấn tượng, đ&oacute; l&agrave; người anh h&ugrave;ng ngang t&agrave;ng, ki&ecirc;u bạc c&oacute; t&agrave;i năng hơn người nhưng cũng l&agrave; người nghệ sĩ c&oacute; t&acirc;m trong s&aacute;ng. Vi&ecirc;n quản ngục l&agrave; đại diện của triều đ&igrave;nh phong kiến nhưng ở &ocirc;ng lại c&oacute; biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i, c&oacute; thi&ecirc;n lương trong s&aacute;ng, đ&aacute;ng qu&yacute; c&oacute; thể lay động l&ograve;ng người.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 14 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt nội dung của &iacute;t nhất một văn bản theo y&ecirc;u cầu đọc mở rộng với mỗi thể loại: thần thoại, sử thi, ch&egrave;o/ tuồng, truyện, văn bản nghị luận, văn bản th&ocirc;ng tin (nếu l&agrave; t&aacute;c phẩm lớn, nhiều chương/ kh&uacute;c: t&oacute;m tắt tối thiểu 1 chương/ kh&uacute;c), trong đ&oacute; c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p ch&ecirc;m xen hoặc liệt k&ecirc;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p style="text-align: justify;">* T&oacute;m tắt văn bản <em>Cuộc tu bổ lại c&aacute;c giống vật</em> ứng với thể loại thần thoại:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Cuộc tu bổ lại c&aacute;c giống vật</em> l&agrave; một thần thoại nhằm l&iacute; giải tập t&iacute;nh của c&aacute;c lo&agrave;i chim. Do Ngọc Ho&agrave;ng ban đầu khi s&aacute;ng tạo ra vạn vật, v&igrave; vội v&agrave;ng v&agrave; thiếu nguy&ecirc;n liệu n&ecirc;n về sau phải sai c&aacute;c Thi&ecirc;n thần tu bổ lại c&aacute;c giống vật. Thế nhưng khi nguy&ecirc;n liệu hết, c&aacute;c lo&agrave;i chim như chiền chiện, đỏ n&aacute;ch v&agrave; ốc cau,... vẫn chưa c&oacute; ch&acirc;n. Ch&uacute;ng n&agrave;i nỉ c&aacute;c vị Thi&ecirc;n thần v&agrave; cuối c&ugrave;ng c&oacute; những bộ ch&acirc;n tạm từ ch&acirc;n hương. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy m&agrave; về sau d&ograve;ng d&otilde;i c&aacute;c lo&agrave;i chim ấy c&ograve;n giữ th&oacute;i quen chới với ba lần để thử đặt ch&acirc;n trước khi đậu.</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p liệt k&ecirc;: liệt k&ecirc; t&ecirc;n c&aacute;c lo&agrave;i chim ("<em>c&aacute;c lo&agrave;i chim như chiền chiện, đỏ n&aacute;ch v&agrave; ốc cau,..."</em>).</p> <p style="text-align: justify;">* T&oacute;m tắt nội dung của văn bản <em>X&atilde; trưởng - Mẹ Đốp</em> ứng với thể loại ch&egrave;o:</p> <p style="text-align: justify;"><em>X&atilde; trưởng - Mẹ Đốp</em>, một đoạn tr&iacute;ch trong vở ch&egrave;o Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh c&oacute; nội dung l&agrave; x&atilde; trưởng đến gọi nh&agrave; Đốp đi giao m&otilde; chuyện Thị Mầu chửa hoang cho cả l&agrave;ng biết. Nhưng c&aacute;i hay của đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y nằm ở chỗ, đ&acirc;y l&agrave; miếng h&agrave;i cho người xem, l&agrave;m giảm đi sự căng thẳng từ c&aacute;c cảnh ph&iacute;a trước trong vở ch&egrave;o. X&atilde; trưởng trong đoạn tr&iacute;ch hiện l&ecirc;n l&agrave; một nh&acirc;n vật thiếu hiểu biết, chỉ d&ugrave;ng quyền h&agrave;nh để đe nẹt người kh&aacute;c. Trong khi đ&oacute;, mẹ Đốp chỉ l&agrave; một d&acirc;n thường, nhưng với tr&iacute; th&ocirc;ng minh v&agrave; sự ứng xử kh&eacute;o l&eacute;o đ&atilde; lu&ocirc;n tr&ecirc;u chọc x&atilde; trưởng v&agrave; tr&aacute;nh được những lời ong bướm cợt nhả của x&atilde; trưởng.</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p ch&ecirc;m xen: "X&atilde; trưởng - Mẹ Đốp, một đoạn tr&iacute;ch trong vở ch&egrave;o Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh".</p> <p style="text-align: justify;">* T&oacute;m tắt nội dung văn bản <em>Nguyễn Tr&atilde;i - nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; thơ</em> ứng với thể loại văn bản nghị luận:</p> <p style="text-align: justify;">Văn bản <em>Nguyễn Tr&atilde;i - nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; thơ</em> l&agrave; một văn bản của A-ma-đu Ma-ta Mơ B&acirc;u đưa ra sự đ&aacute;nh gi&aacute; của m&igrave;nh về Nguyễn Tr&atilde;i. Văn bản đ&atilde; khẳng định Nguyễn Tr&atilde;i vừa l&agrave; một nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết dựa v&agrave;o tư tưởng nh&acirc;n nghĩa m&agrave; Nguyễn Tr&atilde;i theo đuổi. T&aacute;c giả khẳng định Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; một nh&agrave; thơ dựa v&agrave;o những đ&oacute;ng g&oacute;p thơ ca của &ocirc;ng. Mơ B&acirc;u đ&atilde; kể ra những trước t&aacute;c của Nguyễn Tr&atilde;i về mọi mặt bao gồm: <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Qu&acirc;n trung từ mệnh tập, Dư địa ch&iacute; cũng như những c&acirc;u thơ trong Quốc &acirc;m thi tập.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p liệt k&ecirc;: cung cấp th&ocirc;ng tin về những trước t&aacute;c của Nguyễn Tr&atilde;i được Mơ B&acirc;u kể ra ("<em>Mơ B&acirc;u đ&atilde; kể ra những trước t&aacute;c của Nguyễn Tr&atilde;i về mọi mặt bao gồm: B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Qu&acirc;n trung từ mệnh tập, Dư địa ch&iacute; cũng như những c&acirc;u thơ trong Quốc &acirc;m thi tập."</em>).</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 15 (Trang 115 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc diễn cảm (theo tr&iacute; nhớ) một số đoạn văn, đoạn thơ/ b&agrave;i thơ m&agrave; bạn y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; mới t&igrave;m hiểu được trong năm học lớp 10.</p> <p style="text-align: justify;">Học sinh tự t&igrave;m đọc đoạn văn, đoạn thơ/ b&agrave;i thơ y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; luyện đọc diễn cảm.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài