1. Ôn tập cuối HKI
Soạn bài Ôn tập cuối HKI SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 149 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kẻ v&agrave;o vở hai cột A, B theo mẫu dưới đ&acirc;y, sau đ&oacute; nối t&ecirc;n thể loại ở cột A với đặc điểm ph&ugrave; hợp được n&ecirc;u ở cột B; giải th&iacute;ch l&iacute; do bạn tạo ra c&aacute;c đường nối giữa hai cột A v&agrave; B.</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/06122022/cau-1-trand-149-g6IuZK.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/06122022/tra-loi-cau-1-trand-149-R2N431.png" /></p> </div> <p style="text-align: justify;">L&iacute; do em tạo ra c&aacute;c đường nối giữa hai cột A v&agrave; B bởi đ&oacute; l&agrave; những đặc điểm tương ứng với c&aacute;c thể loại văn học ở cột A.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 149 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u t&oacute;m tắt những điểm cần lưu &yacute; khi đọc hiểu một văn bản theo c&aacute;c thể loại dưới đ&acirc;y (c&oacute; thể t&oacute;m tắt dưới h&igrave;nh thức lập bảng):</p> <p style="text-align: justify;">a. Thần thoại.</p> <p style="text-align: justify;">b. Sử thi.</p> <p style="text-align: justify;">c. Ch&egrave;o (hoặc tuồng)</p> <p style="text-align: justify;">d. Văn bản th&ocirc;ng tin (thuyết minh c&oacute; lồng gh&eacute;p...)</p> <p style="text-align: justify;">e. Thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.8358%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p align="center"><strong>Thể loại</strong></p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p align="center"><strong>Những điểm cần lưu &yacute; khi đọc</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p>Thần thoại</p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p>- Hiểu được kh&aacute;i niệm v&agrave; đặc điểm của truyện thần thoại.</p> <p>- Ch&uacute; &yacute; những yếu tố về kh&ocirc;ng gian, thời gian, cốt truyện, nh&acirc;n vật trong truyện thần thoại.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p>Sử thi</p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p>- Ch&uacute; &yacute; đọc những ghi ch&uacute; để hiểu được ng&ocirc;n ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản sử thi.</p> <p>- Hiểu được bối cảnh, kh&ocirc;ng gian, thời gian trong truyện sử thi.</p> <p>- Ch&uacute; &yacute; những yếu tố hoang đường để thấy được sức mạnh của c&aacute;c nh&acirc;n vật anh h&ugrave;ng.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p>Ch&egrave;o (tuồng)</p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p>- Nắm được t&iacute;ch truyện c&oacute; sẵn trong vở ch&egrave;o (tuồng).</p> <p>- V&igrave; được lưu truyền theo phương thức truyền miệng n&ecirc;n sẽ xuất hiện nhiều dị bản.</p> <p>- Ch&uacute; &yacute; những lời thoại của từng nh&acirc;n vật để thấy được t&iacute;nh c&aacute;ch, con người họ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p>Văn bản th&ocirc;ng tin (thuyết minh c&oacute; lồng gh&eacute;p)</p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p>- Nhận biết được đặc điểm của từng dạng văn bản th&ocirc;ng tin.</p> <p>- Kết hợp tiếp nhận th&ocirc;ng tin từ lời văn thuyết minh v&agrave; h&igrave;nh ảnh minh họa để c&oacute; những kiến thức đầy đủ nhất.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.6931%;" valign="top" width="141"> <p>Thơ</p> </td> <td style="width: 77.3481%;" valign="top" width="482"> <p>- Ch&uacute; &yacute; về nghệ thuật được sử dụng trong thơ: nhịp, ph&aacute;ch, gieo vần, c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ nghệ thuật.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 149 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y t&oacute;m tắt hai trong số c&aacute;c văn bản đ&atilde; đọc ở học k&igrave; I, trong đ&oacute; c&oacute;:</p> <p style="text-align: justify;">- Một văn bản thần thoại hoặc sử thi.</p> <p style="text-align: justify;">- Một văn bản th&ocirc;ng tin tổng hợp: thuyết minh c&oacute; lồng gh&eacute;o yếu tố mi&ecirc;u tả, tự sự, biểu cảm.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Một văn bản thần thoại hoặc sử thi:</p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt sử thi <em>Đăm Săn chiến thắng Mtao Mx&acirc;y:</em></p> <p style="text-align: justify;">Hơ Nhị, vợ Đăm Săn bị Mtao Mx&acirc;y bắt c&oacute;c. Đăm Săn đ&atilde; c&ugrave;ng d&acirc;n l&agrave;ng đi đ&aacute;nh Mtao Mx&acirc;y để cứu vợ m&igrave;nh. Đăm Săn đến nh&agrave; Mtao Mx&acirc;y th&aacute;ch đọ đao. L&uacute;c đầu, Mtao Mx&acirc;y vẫn giữ th&aacute;i độ hống h&aacute;ch, ngạo mạn nhưng sau khi thấy th&aacute;i độ quyết liệt c&ugrave;ng những lời dọa nạt sẽ ph&aacute; nh&agrave; th&igrave; Mtao Mx&acirc;y dần trở n&ecirc;n sợ h&atilde;i. Cuộc chiến giữa hai người bắt đầu diễn ra v&agrave; c&oacute; thể thấy r&otilde; sự đối lập giữa hai người. Mtao Mx&acirc;y rung khi&ecirc;n m&uacute;a, tiếng k&ecirc;u lạch xạch như quả mướp kh&ocirc;, bước thấp bước cao. Ngược lại, Đăm Săn mỗi lần rung khi&ecirc;n th&igrave; vượt một đồi tranh, chạy nhanh vun v&uacute;t. Cảm thấy t&igrave;nh thế kh&ocirc;ng ổn, Mtao Mx&acirc;y bảo Hơ Nhị quăng cho miếng trầu nhưng Đăm Săn đ&atilde; đớp được n&oacute; v&agrave; sức mạnh tăng l&ecirc;n gấp bội. Cuộc chiến lại tiếp tục. C&acirc;y gi&aacute;o của Đăm Săn nhắm thẳng v&agrave;o đ&ugrave;i v&agrave; người Mtao Mx&acirc;y nhưng kh&ocirc;ng thủng. L&uacute;c n&agrave;y, ch&agrave;ng đ&atilde; thấm mệt, vừa chạy vừa ngủ th&igrave; mơ thấy &ocirc;ng Trời b&agrave;y cho c&aacute;ch lấy một c&aacute;i ch&agrave;y m&ograve;n n&eacute;m v&agrave;o v&agrave;nh tai Mtao Mx&acirc;y. Đăm Săn bừng tỉnh, l&agrave;m theo đ&uacute;ng lời dặn của &ocirc;ng Trời v&agrave; kết quả ch&agrave;ng đ&atilde; gi&agrave;nh chiến thắng. Sau chiến thắng đ&oacute;, Đăm Săn c&agrave;ng trở n&ecirc;n gi&agrave;u c&oacute;, tiếng tăm vang lừng v&agrave; c&ugrave;ng mọi người trong l&agrave;ng mở tiệc li&ecirc;n hoan k&eacute;o d&agrave;i suốt cả m&ugrave;a kh&ocirc;.</p> <p style="text-align: justify;">- Một văn bản th&ocirc;ng tin tổng hợp: thuyết minh c&oacute; lồng gh&eacute;o yếu tố mi&ecirc;u tả, tự sự, biểu cảm.</p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt văn bản <em>Tranh Đ&ocirc;ng Hồ - N&eacute;t tinh hoa của văn h&oacute;a d&acirc;n gian Việt Nam</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Đề t&agrave;i d&acirc;n d&atilde;, h&igrave;nh tượng sinh động, ngộ nghĩnh</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Những h&igrave;nh ảnh quen thuộc, b&igrave;nh dị trong đời sống hằng ng&agrave;y như g&agrave;, lợn, tr&acirc;u, b&ograve;,...; những g&oacute;c khuất của đời sống n&ocirc;ng th&ocirc;n l&agrave; đề t&agrave;i quen thuộc, chủ yếu v&agrave; được s&aacute;ng tạo trong c&aacute;c bức tranh Đ&ocirc;ng Hồ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Chất liệu tự nhi&ecirc;n, sắc m&agrave;u b&igrave;nh dị, ấm &aacute;p</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chất liệu: giấy điệp, chổi l&aacute; th&ocirc;ng để qu&eacute;t l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- M&agrave;u sắc: m&agrave;u đen từ than xoan hay than l&aacute; tre; m&agrave;u xanh từ gỉ đồng, l&aacute; ch&agrave;m; m&agrave;u v&agrave;ng từ hoa h&ograve;e; m&agrave;u đỏ từ sỏi son, gỗ vang; ... =&gt; 4 gam m&agrave;u chủ đạo.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Chế t&aacute;c kh&eacute;o l&eacute;o, c&ocirc;ng phu</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vẽ mẫu.</p> <p style="text-align: justify;">- Can lại r&otilde; r&agrave;ng từng n&eacute;t, bảng m&agrave;y bằng mực nho l&ecirc;n giấy bản mỏng rồi xếp v&agrave;o bản khắc gỗ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi in, đặt xấp giấy in trước mặt; tay phải cầm &ldquo;tay co&rdquo; đ&oacute;ng sau lưng v&aacute;n in, &uacute;p v&aacute;n xuống &ldquo;b&igrave;a&rdquo; để qu&eacute;t đẫm m&agrave;u; &uacute;p mặt v&aacute;n khắc đ&atilde; thấm m&agrave;u l&ecirc;n mặt giấy; lật ngửa v&aacute;n khắc l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để m&agrave;u mực thấm đều; b&oacute;c từ giấy khỏi v&aacute;n in; số m&agrave;u của tranh tương ứng với số lần in.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Rộn r&agrave;ng tranh Tết</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khoảng th&aacute;ng 7, th&aacute;ng 8 hằng năm l&agrave; dịp để chuẩn bị cho m&ugrave;a tranh Tết.</p> <p style="text-align: justify;">- Chợ tranh họp v&agrave;o th&aacute;ng Chạp trong c&aacute;c ng&agrave;y 6, 11, 16, 21, 26.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Lưu giữ v&agrave; phục chế</strong></p> <p style="text-align: justify;">- V&agrave;o khoảng cuối thế kỉ XIX đến những năm 40 của thế kỉ XX l&agrave; thời k&igrave; hưng thịnh. Xu thế thương mại h&oacute;a thời kinh tế thị trường đ&atilde; l&agrave;m ch&uacute;ng dần mai một, thất truyền.</p> <p style="text-align: justify;">- Ở Đ&ocirc;ng Hồ vẫn c&oacute; những nghệ nh&acirc;n t&acirc;m huyết với nghề, cố gắng để duy tr&igrave;, nu&ocirc;i dưỡng nghề tranh Đ&ocirc;ng Hồ n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span lang="VI">Theo bạn, v&igrave; sao c&aacute;ch giải th&iacute;ch của người xưa về đặc điểm, tập t&iacute;nh một số lo&agrave;i vật trong <em>Cuộc tu bổ lại c&aacute;c giống vật</em> (thần thoại Việt Nam) vẫn c&oacute; thể mang lại sự th&iacute;ch th&uacute; đối với người đọc, người nghe trong thời đại ph&aacute;t triển khoa học?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, l&iacute; do bởi c&acirc;u chuyện kh&aacute; d&iacute; dỏm v&agrave; h&agrave;i hước khi x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống c&aacute;c con vật bị thiếu c&aacute;c bộ phận v&agrave; sử bổ sung lần lượt cho từng con của Ngọc Ho&agrave;ng. Từ đ&oacute;, mặc d&ugrave; c&aacute;ch giải th&iacute;ch kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở khoa học, kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với thời đại ng&agrave;y nay những vẫn mang lại sự th&iacute;ch th&uacute; đối với người đọc, người nghe.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, hai nh&acirc;n vật anh h&ugrave;ng Đăm Săn (sử thi <em>Đăm Săn</em>) v&agrave; &Ocirc;-đi-x&ecirc; (sử thi&nbsp;<em>&Ocirc;-đi-x&ecirc;</em>) c&oacute; những điểm g&igrave; giống nhau v&agrave; v&igrave; sao c&oacute; sự giống nhau ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điểm giống nhau:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều l&agrave; nh&acirc;n vật sử thi.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mang đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của một người anh h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều h&agrave;nh động v&igrave; cộng đồng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đều mang những ước mơ, kh&aacute;t vọng, l&iacute; tưởng cao đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">- Giải th&iacute;ch v&igrave; sao c&oacute; sự giống nhau ấy: Bởi cả hai nh&acirc;n vật đều l&agrave; nh&acirc;n vật sử thi, thuộc thể loại sử thi n&ecirc;n sẽ hội tụ tất cả những đặc điểm vốn c&oacute; của thể loại văn học n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span lang="VI">Theo bạn, trong <em>Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời</em>, việc t&aacute;c giả n&oacute;i nhiều về nh&acirc;n vật nữ thần Mặt Trời c&oacute; l&agrave;m mờ đi t&iacute;nh c&aacute;ch anh h&ugrave;ng của Đăm Săn trong văn bản hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước một nữ thần uyển chuyển, thướt tha &ldquo;như diều bay &oacute; liệng, nước lững lờ tr&ocirc;i cũng kh&ocirc;ng bằng&rdquo;, Đăm Săn kh&ocirc;ng hề tỏ ra bối rối m&agrave; vẫn hi&ecirc;n ngang, giữ vững kh&iacute; chất của một vị t&ugrave; trưởng, một vị anh h&ugrave;ng: &ldquo;T&ocirc;i l&agrave; lưỡi dao đ&atilde; vướng c&aacute;n, l&agrave; lưỡi dao đ&atilde; c&oacute; tay cầm&rsquo;&rsquo;. &ldquo;T&ocirc;i rạch rừng, t&ocirc;i giết t&ecirc; gi&aacute;c trong thung, giết cọp bao trong n&uacute;i, ch&eacute;m ma thi&ecirc;n quỷ &aacute;c&rdquo;. Như vậy, c&oacute; thể thấy rằng, việc t&aacute;c giả n&oacute;i nhiều về nữ thần Mặt trời kh&ocirc;ng l&agrave;m mờ đi t&iacute;nh c&aacute;ch anh h&ugrave;ng của Đăm Săn, m&agrave; từ đ&oacute; vẻ đẹp anh h&ugrave;ng của Đăm Săn c&agrave;ng được t&ocirc;n l&ecirc;n v&agrave; r&otilde; n&eacute;t hơn.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>N&ecirc;u một số điểm giống nhau v&agrave; kh&aacute;c nhau về đề t&agrave;i, nh&acirc;n vật trong ch&egrave;o cổ v&agrave; tuồng đồ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điểm giống nhau:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đề t&agrave;i: ch&egrave;o cổ v&agrave; tuồng đồ thường lấy cảm hứng từ cuộc sống v&agrave; phản &aacute;nh những th&oacute;i đời trong x&atilde; hội xưa.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&acirc;n vật: mang t&iacute;nh ước lệ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Lời thoại: c&oacute; đối thoại, độc thoại, b&agrave;ng thoại.</p> <p style="text-align: justify;">- Điểm kh&aacute;c nhau:</p> <table style="width: 100.163%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 19.7753%;" valign="top" width="123"> <p>&nbsp;</p> </td> <td style="width: 31.7153%;" valign="top" width="255"> <p align="center"><strong>Ch&egrave;o cổ</strong></p> </td> <td style="width: 48.5298%;" valign="top" width="245"> <p align="center"><strong>Tuồng cổ</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 19.7753%;" valign="top" width="123"> <p><strong>Đề t&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 31.7153%;" valign="top" width="255"> <p>Xoay quanh vấn đề gi&aacute;o dục, ứng xử giữa người với người, thường theo triết l&iacute; d&acirc;n gian hoặc tư tưởng Nho gi&aacute;o.</p> </td> <td style="width: 48.5298%;" valign="top" width="245"> <p>- Lấy từ truyện cổ d&acirc;n gian hoặc t&iacute;ch truyện c&oacute; sẵn.</p> <p>- Nhằm ph&ecirc; ph&aacute;n th&oacute;i xấu của x&atilde; hội phong kiến, của thế lực ở những bọn quan lại.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 19.7753%;" valign="top" width="123"> <p><strong>Nh&acirc;n vật</strong></p> </td> <td style="width: 31.7153%;" valign="top" width="255"> <p>Nh&acirc;n vật thường kh&ocirc;ng đi k&egrave;m với lời danh xưng.</p> </td> <td style="width: 48.5298%;" valign="top" width="245"> <p>- Nh&acirc;n vật ch&iacute;nh xuất hiện với lời xưng danh.</p> <p>- Lời thoại của nh&acirc;n vật lu&ocirc;n c&oacute; &yacute; mỉa mai, ch&acirc;m biếm nhau v&agrave; g&acirc;y cười.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t biểu suy nghĩ của bạn về nh&acirc;n vật Thị Mầu khi đọc <em>Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a</em> (<em>Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh</em>) hoặc nh&acirc;n vật Thị Hến khi đọc <em>Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu, Thầy Ngh&ecirc;u</em> <em>mắc lỡm Thị Hến</em> (<em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em>).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thị Mầu: một nh&acirc;n vật để lại ấn tượng kh&aacute; s&acirc;u sắc cho người đọc bởi c&aacute; t&iacute;nh mạnh mẽ, đi ngược lại ho&agrave;n to&agrave;n với những n&eacute;t đẹp truyền thống của người phụ nữ truyền thống Việt Nam. Thị Hến xuất th&acirc;n trong một gia đ&igrave;nh gi&agrave;u c&oacute;, t&iacute;nh c&aacute;ch ph&oacute;ng kho&aacute;ng, t&aacute;o bạo v&agrave; c&oacute; phần lẳng lơ. <em>Thị Mầu t&ocirc;i mang tiếng lẳng lơ/Thầy như t&aacute;o rụng s&acirc;n đ&igrave;nh./Em như g&aacute;i rớ đi t&igrave;m của chua. </em>Những ng&ocirc;n từ, lời n&oacute;i của Thị Mầu kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp nơi chốn cửa ch&ugrave;a nhưng v&igrave; qu&aacute; th&iacute;ch Tiểu n&ecirc;n Mầu cũng kh&ocirc;ng ngần ngại m&agrave; b&agrave;y tỏ. Đồng thời, nh&acirc;n vật n&agrave;y cũng c&oacute; những quan niệm về t&igrave;nh y&ecirc;u kh&aacute; mới mẻ so với thời đại x&atilde; hội l&uacute;c bấy giờ: chỉ cần m&igrave;nh thấy th&iacute;ch đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u, y&ecirc;u một c&aacute;ch tự do, kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến lễ gi&aacute;o, lễ nghi phong kiến, chỉ cần dựa v&agrave;o cảm x&uacute;c của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Thị Hến: l&agrave; một người phụ nữ g&oacute;a chồng <em>Phận g&oacute;a bụa h&ocirc;m mai c&ocirc;i c&uacute;t. </em>Thị Hến thể hiện sự th&ocirc;ng minh, sắc sảo của m&igrave;nh khi tự th&acirc;n đối mặt với sự h&aacute;o sắc, đểu c&aacute;ng của ba nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu v&agrave; Thầy Ngh&ecirc;u. C&ocirc; n&agrave;ng lừa được ba t&ecirc;n đ&oacute; v&agrave;o tr&ograve;ng v&agrave; cuối c&ugrave;ng để họ tự xử nhau. Tuy nhi&ecirc;n, Thị Hến cũng l&agrave; người biết giữ g&igrave;n phẩm gi&aacute;, tự trọng ch&iacute;nh m&igrave;nh <em>Giữ tiết hạnh một đường cho toại.</em></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u t&aacute;c dụng của việc lồng gh&eacute;p yếu tố mi&ecirc;u tả, biểu cảm trong hai văn bản <em>Tranh Đ&ocirc;ng Hồ &ndash; n&eacute;t tinh hoa của văn ho&aacute; d&acirc;n gian Việt Nam </em>v&agrave;<em> Chợ nổi &ndash; n&eacute;t văn ho&aacute; s&ocirc;ng nước miền T&acirc;y</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc lồng gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả trong hai văn bản c&oacute; t&aacute;c dụng mi&ecirc;u tả r&otilde; n&eacute;t hơn về những đặc điểm của bức tranh d&acirc;n gian Đ&ocirc;ng Hồ v&agrave; phi&ecirc;n chợ nổi ở miền T&acirc;y. Đồng thời, yếu tố biểu cảm gi&uacute;p t&aacute;c giả trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của m&igrave;nh về loại h&igrave;nh nghệ thuật truyền thống d&acirc;n gian v&agrave; văn h&oacute;a d&acirc;n gian v&ugrave;ng miền. Từ đ&oacute;, những th&ocirc;ng điệp về &yacute; thức giữ g&igrave;n, y&ecirc;u qu&yacute;, tr&acirc;n trọng cũng được t&aacute;c giả gửi gắm qua.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span lang="VI">Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ trong một văn bản th&ocirc;ng tin c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o? Sử dụng bằng chứng từ c&aacute;c văn bản m&agrave; bạn đ&atilde; đọc để l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m &yacute; kiến của m&igrave;nh.</span></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ng&ocirc;n ngữ trong một văn bản th&ocirc;ng tin gi&uacute;p cụ thể h&oacute;a những lời thuyết minh trong văn bản. Từ đ&oacute;, người đọc sẽ tiếp nhận th&ocirc;ng tin một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng, đầy đủ v&agrave; đ&uacute;ng đắn nhất.</p> <p style="text-align: justify;">- Bằng chứng:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Trong văn bản <em>Đ&agrave;n ghi-ta l&otilde;m trong d&agrave;n nhạc cải lương, </em>t&aacute;c giả sử dụng ba h&igrave;nh ảnh minh họa (H&igrave;nh 1: Cầm đ&agrave;n ghi-ta thường v&agrave; cầm đ&agrave;n ghi-ta ph&iacute;m l&otilde;m; H&igrave;nh 2: C&aacute;c nhạc cụ phổ biến trong d&agrave;n nhạc cải lương; H&igrave;nh 3: Đ&agrave;n ghi-ta ph&iacute;m l&otilde;m tr&ecirc;n s&acirc;n khấu cải lương) để gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung ra h&igrave;nh d&aacute;ng của c&acirc;y đ&agrave;n v&agrave; m&ocirc;i trường sử dụng của loại đ&agrave;n n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 11 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định chủ thể trữ t&igrave;nh, c&aacute;ch ngắt nhịp, gieo vần trong văn bản dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: center;"><em>Th&acirc;n em vừa trắng lại vừa tr&ograve;n</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Bảy nổi ba ch&igrave;m với nước non</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Rắn n&aacute;t mặc dầu tay kẻ nặn</em></p> <p style="text-align: center;"><em>M&agrave; em vẫn giữ tấm l&ograve;ng son.</em></p> <p style="text-align: right;" align="center"><em>(B&aacute;nh tr&ocirc;i nước &ndash; </em>Hồ Xu&acirc;n Hương)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chủ thể trữ t&igrave;nh &ldquo;th&acirc;n em&rdquo;: &yacute; chỉ người con g&aacute;i trong x&atilde; hội phong kiến xưa với số phận l&ecirc;nh đ&ecirc;nh, ba ch&igrave;m bảy nổi nhưng vẫn giữ vững những n&eacute;t đẹp truyền thống, vốn c&oacute;, phẩm chất cao qu&yacute; của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Ngắt nhịp: 2/2/3, 4/3.</p> <p style="text-align: justify;">- Gieo vần &ldquo;on&rdquo;: <em>tr&ograve;n, non, son.</em></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 12 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o y&ecirc;u cầu đối với kiểu b&agrave;i (B&agrave;i 2 v&agrave; B&agrave;i 3), h&atilde;y chỉ ra điểm kh&aacute;c biệt trong c&aacute;ch mở b&agrave;i, th&acirc;n b&agrave;i, kết b&agrave;i giữa hai kiểu b&agrave;i: <em>nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học v&agrave; nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100.817%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 19.7282%;" valign="top" width="123"> <p align="center"><strong>Kiểu b&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 22.495%;" valign="top" width="180"> <p align="center"><strong>Mở b&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 32.7927%;" valign="top" width="165"> <p align="center"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> </td> <td style="width: 25.0053%;" valign="top" width="156"> <p align="center"><strong>Kết b&agrave;i</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 19.7282%;" valign="top" width="123"> <p>Nghị luận, ph&acirc;n t&iacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học.</p> </td> <td style="width: 22.495%;" valign="top" width="180"> <p>Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm, ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c. N&ecirc;u nội dung kh&aacute;i qu&aacute;t v&agrave; cảm nhận chung về vấn đề cần nghị luận.</p> </td> <td style="width: 32.7927%;" valign="top" width="165"> <p>- N&ecirc;u những luận điểm. Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c phương diện của vấn đề được nghị luận c&oacute; trong t&aacute;c phẩm.</p> <p>- Tổng hợp đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung ,nghệ thuật.T&igrave;nh cảm, th&aacute;i độ của t&aacute;c giả.</p> </td> <td style="width: 25.0053%;" valign="top" width="156"> <p>Khảng định lại vấn đề được nghị luận đối với t&aacute;c phẩm.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 19.7282%;" valign="top" width="123"> <p>Nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội.</p> </td> <td style="width: 22.495%;" valign="top" width="180"> <p>N&ecirc;u l&ecirc;n vấn đề x&atilde; hội cần nghị luận, kh&aacute;i qu&aacute;t c&aacute;c luận điểm.</p> </td> <td style="width: 32.7927%;" valign="top" width="165"> <p>- Tr&igrave;nh b&agrave;y &iacute;t nhất 2 luận điểm về vấn đề x&atilde; hội đ&oacute;.</p> <p>- B&agrave;y tỏ th&aacute;i độ của người viết đối với vấn đề đ&oacute;.</p> </td> <td style="width: 25.0053%;" valign="top" width="156"> <p>Khẳng định lại vấn đẻ c&ugrave;ng th&aacute;i độ, lập trường của người viết.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 13 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span lang="VI">Nếu một số điểm kh&aacute;c nhau đ&aacute;ng lưu &yacute; trong c&aacute;ch t&igrave;m &yacute;, lập d&agrave;n &yacute; cho hai kiểu b&agrave;i viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; chủ đề, những n&eacute;t đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể v&agrave; của một b&agrave;i thơ.</span></p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="312"> <p align="center"><strong>Truyện kể</strong></p> </td> <td valign="top" width="312"> <p align="center"><strong>B&agrave;i thơ</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="312"> <p>- X&aacute;c định được nội dung cốt truyện, thể loại của truyện.</p> <p>- Nắm được t&igrave;nh huống truyện, nh&acirc;n vật trong truyện.</p> </td> <td valign="top" width="312"> <p>- Nắm được gi&aacute; trị nghệ thuật, bố cục của b&agrave;i thơ.</p> <p>- C&aacute;ch ph&acirc;n t&iacute;ch nhịp điệu, c&aacute;ch gieo vần trong b&agrave;i thơ.</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 14 (Trang 150 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lập d&agrave;n &yacute; cho một trong hai đề dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">Đề a. <em>Viết văn bản nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một b&agrave;i thơ m&agrave; theo bạn l&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị về chủ đề v&agrave; đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật.</em></p> <p style="text-align: justify;">Đề b. <em>Viết văn bản nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội m&agrave; bạn quan t&acirc;m.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>Đề a</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm v&agrave; nội dung ch&iacute;nh của b&agrave;i viết: Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong <em>Cảnh khuya</em> (Hồ Ch&iacute; Minh).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.</strong><strong> Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Giới thiệu v&agrave; tr&iacute;ch dẫn lần lượt c&aacute;c c&acirc;u thơ để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Hai c&acirc;u thơ đầu ti&ecirc;n: mi&ecirc;u tả bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp.</p> <p style="text-align: center;">Tiếng suối trong như tiếng h&aacute;t xa</p> <p style="text-align: center;">Trăng lồng cổ thụ, b&oacute;ng lồng hoa</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh &ldquo;tiếng suối&rdquo;: V&agrave;o ban đ&ecirc;m, chỉ với &aacute;nh trăng m&agrave; nh&agrave; thơ cũng c&oacute; thể thấy được sự trong veo của nước suối.</p> <p style="text-align: justify;">+ &Aacute;nh trăng đ&ecirc;m quả thật rất đẹp, rất s&aacute;ng. &Aacute;nh trăng c&ograve;n nổi bật hơn ở h&igrave;nh ảnh &ldquo;trăng lồng cổ thụ&rdquo; &aacute;nh trăng s&aacute;ng bao qu&aacute;t cả một c&acirc;y đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như điệu nhạc &ecirc;m, h&aacute;t m&atilde;i kh&ocirc;ng ngừng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh, nh&acirc;n h&oacute;a</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; H&igrave;nh ảnh &aacute;nh trăng l&agrave;m bừng s&aacute;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nơi chiến khi Việt Bắc. Một kh&ocirc;ng gian thi&ecirc;n nhi&ecirc;n huyền ảo vừa c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng, vừa c&oacute; &acirc;m thanh.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u thơ thứ 3: Khắc họa h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: center;" align="center">Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Cảnh đ&ecirc;m trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia th&igrave; l&agrave;m sao m&agrave; ngủ được. Phải chăng Người đang thao thức về một đ&ecirc;m trăng s&aacute;ng với &acirc;m thanh vang vọng trong trẻo của n&uacute;i rừng.</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Biện ph&aacute;p tu từ: So s&aacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;" align="left">- C&acirc;u thơ thứ 4: B&agrave;i thơ kết th&uacute;c bằng một lời giải th&iacute;ch ngắn gọn, thẳng thắn nhưng lại rất đ&aacute;ng qu&yacute; v&agrave; tr&acirc;n trọng.</p> <p style="text-align: center;" align="center">Chưa ngủ v&igrave; lo nỗi nước nh&agrave;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;u thơ cuối c&agrave;ng l&agrave;m nổi r&otilde; hơn nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&ocirc;ng ngủ được của B&aacute;c đ&oacute; l&agrave; &ldquo;lo nỗi nước nh&agrave;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự độc đ&aacute;o của thơ Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; b&agrave;i thơ kết th&uacute;c với một lời giải th&iacute;ch, v&ocirc; c&ugrave;ng thẳng thắn v&agrave; ngắn gọn nhưng cũng rất đ&aacute;ng qu&yacute; trọng. &agrave; ch&acirc;n thực, giản dị.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3.</strong><strong> </strong><strong>Kết b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khẳng định lại gi&aacute; trị của chủ đề.</p> <p style="text-align: center;"><strong>Đề b</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. </strong><strong>Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;N&ecirc;u vấn đề x&atilde; hội cần nghị luận: Tầm quan trọng của động cơ học tập</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2.</strong><strong> Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>a. Thế n&agrave;o l&agrave; động cơ học tập?</em></p> <p style="text-align: justify;">Từ kh&aacute;i niệm động cơ để l&agrave;m r&otilde; kh&aacute;i niệm về động cơ học tập.</p> <p style="text-align: justify;">+ Theo J. Piaget, &ldquo;Động cơ l&agrave; tất cả c&aacute;c yếu tố th&uacute;c đẩy c&aacute; thể hoạt động nhằm đ&aacute;p ứng nhu cầu v&agrave; định hướng cho hoạt động đ&oacute;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Theo Phan Trọng Ngọ, &ldquo;Động cơ học tập l&agrave; c&aacute;i m&agrave; việc học của họ phải đạt được để thỏa m&atilde;n nhu cầu của m&igrave;nh. N&oacute;i ngắn gọn, học vi&ecirc;n học c&aacute;i g&igrave; th&igrave; đ&oacute; l&agrave; động cơ học tập của học vi&ecirc;n&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><em>b. Động cơ học tập được h&igrave;nh th&agrave;nh như thế n&agrave;o?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Được h&igrave;nh th&agrave;nh dần dần trong qu&aacute; tr&igrave;nh học tạp của học sinh.</p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; thể chia l&agrave;m hai loại: động cơ b&ecirc;n ngo&agrave;i (động cơ x&atilde; hội) v&agrave; động cơ b&ecirc;n trong (động cơ ho&agrave;n thiện tri thức).</p> <p style="text-align: justify;"><em>c. Tầm quan trọng của động cơ học tập</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Động cơ học tập đ&uacute;ng đắn sẽ k&iacute;ch th&iacute;ch tinh thần học hỏi của học sinh. Từ đ&oacute; n&acirc;ng cao hiệu quả v&agrave; kết quả của việc học.</p> <p style="text-align: justify;"><em>d. Cần l&agrave;m g&igrave; để k&iacute;ch th&iacute;ch động cơ học tập của học sinh</em></p> <p style="text-align: justify;">- Mỗi học sinh cần &yacute; thức được tầm quan trọng của việc học, cần c&oacute; mục ti&ecirc;u r&otilde; r&agrave;ng (Đặt c&acirc;u hỏi &ldquo;Học để l&agrave;m g&igrave;?&rdquo;), c&oacute; phương ph&aacute;p học tập đ&uacute;ng đắn.</p> <p style="text-align: justify;">- Việc hỗ trợ của phụ huynh v&agrave; gi&aacute;o vi&ecirc;n cũng rất cần thiết. Cha mẹ cần giải th&iacute;ch r&otilde; cho con hiểu về lợi &iacute;ch của việc học v&agrave; t&aacute;c hại nếu như con người kh&ocirc;ng c&oacute; tri thức để tạo một động cơ học tập t&iacute;ch cực cho con.</p> <p style="text-align: justify;">- Gi&aacute;o vi&ecirc;n h&atilde;y tăng hứng th&uacute; trong mỗi giờ học bằng lối giảng truyền cảm, đ&ocirc;i khi pha ch&uacute;t th&uacute; vị, thường xuy&ecirc;n thay đổi phương ph&aacute;p dạy để học sinh t&igrave;m kiếm được những điều mới lạ trong những trang s&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3</strong><strong>. Kết b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Khẳng định tầm quan trọng của động cơ học tập.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài