7. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. N&oacute;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chuẩn bị d&agrave;n &yacute; trước khi n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- N&oacute;i ở mức độ vừa phải, r&otilde; r&agrave;ng, r&agrave;nh mạch,</p> <p style="text-align: justify;">- Mắt hương về người nghe.</p> <p style="text-align: justify;">- T&ocirc;n trọng, tiếp thu, lắng nghe &yacute; kiến của người kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Mở đầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Lời ch&agrave;o, giới thiệu bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề ch&iacute;nh trong b&agrave;i n&oacute;i: Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong <em>Cảnh khuya</em> (Hồ Ch&iacute; Minh).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Nội dung</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu v&agrave; tr&iacute;ch dẫn lần lượt c&aacute;c c&acirc;u thơ để ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Hai c&acirc;u thơ đầu ti&ecirc;n: mi&ecirc;u tả bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh &ldquo;tiếng suối&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh, nh&acirc;n h&oacute;a</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; H&igrave;nh ảnh &aacute;nh trăng l&agrave;m bừng s&aacute;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n nơi chiến khi Việt Bắc.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u thơ thứ 3: Khắc họa h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh &agrave; l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u thơ thứ 4: B&agrave;i thơ kết th&uacute;c bằng một lời giải th&iacute;ch ngắn gọn, thẳng thắn nhưng lại rất đ&aacute;ng qu&yacute; v&agrave; tr&acirc;n trọng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Kết luận</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tổng kết vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;">- Gửi lời cảm ơn.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i n&oacute;i tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&agrave;o thầy/c&ocirc; c&ugrave;ng to&agrave;n thể c&aacute;c bạn. T&ocirc;i t&ecirc;n Nguyễn Văn A. Sau đ&acirc;y t&ocirc;i xin thuyết tr&igrave;nh về chủ đề thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người trong b&agrave;i thơ <em>Cảnh khuya</em> (Hồ Ch&iacute; Minh).</p> <p style="text-align: justify;">Hồ Ch&iacute; Minh một vị l&atilde;nh tụ t&agrave;i hoa của d&acirc;n tộc Việt Nam, b&ecirc;n cạnh đ&oacute; với t&agrave;i năng của m&igrave;nh người đ&atilde; s&aacute;ng t&aacute;c n&ecirc;n những &aacute;ng thơ văn v&ocirc; c&ugrave;ng nổi bật. Trong đ&oacute; b&agrave;i thơ <em>Cảnh Khuya</em>&nbsp;l&agrave; một t&aacute;c phẩm thơ văn được viết trong thời k&igrave; kh&aacute;ng chiến ti&ecirc;u biểu. B&agrave;i thơ l&agrave; sự mi&ecirc;u tả bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave;o đ&ecirc;m trăng đẹp, qua đ&oacute; cho ta thấy t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của một chiến sĩ cộng sản lu&ocirc;n hết m&igrave;nh v&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n, v&igrave; đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">Mở đầu b&agrave;i thơ mi&ecirc;u tả bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n thật đẹp:</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Tiếng suối trong như tiếng h&aacute;t xa</p> <p style="text-align: center;">Trăng lồng cổ thụ, b&oacute;ng lồng hoa&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Với giọng thơ b&igrave;nh dị, vẻ đẹp của cảnh vật hiện l&ecirc;n trong thơ Hồ Ch&iacute; Minh vừa c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng vừa c&oacute; &acirc;m thanh. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cảnh n&uacute;i rừng Việt Bắc vắng vẻ nhưng v&ocirc; c&ugrave;ng huyền ảo v&agrave; thơ mộng. Với việc sử dụng nghệ thuật nh&acirc;n h&oacute;a, nh&agrave; thơ đ&atilde; mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của &ldquo;tiếng suối trong&rdquo;. V&agrave;o ban đ&ecirc;m, chỉ với &aacute;nh trăng m&agrave; nh&agrave; thơ cũng c&oacute; thể thấy được sự trong veo của nước suối. &Aacute;nh trăng đ&ecirc;m quả thật rất đẹp, rất s&aacute;ng. &Aacute;nh trăng c&ograve;n nổi bật hơn ở h&igrave;nh ảnh &ldquo;trăng lồng cổ thụ&rdquo; &aacute;nh trăng s&aacute;ng bao qu&aacute;t cả một c&acirc;y đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như điệu nhạc &ecirc;m, h&aacute;t m&atilde;i kh&ocirc;ng ngừng.</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ với hai c&acirc;u thơ mở đầu m&agrave; bức tranh phong cảnh hiện l&ecirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng sinh động, với thật nhiều m&agrave;u sắc.</p> <p style="text-align: justify;">Sau hai c&acirc;u thơ tả cảnh, tiếp đến c&acirc;u thơ thứ ba l&agrave; sự khắc họa h&igrave;nh ảnh nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh v&ocirc; c&ugrave;ng tự nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Cảnh đ&ecirc;m trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia th&igrave; l&agrave;m sao m&agrave; ngủ được. Phải chăng Người đang thao thức về một đ&ecirc;m trăng s&aacute;ng với &acirc;m thanh vang vọng trong trẻo của n&uacute;i rừng.</p> <p style="text-align: center;">&ldquo;Chưa ngủ v&igrave; lo nỗi nước nh&agrave;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u thơ cuối c&agrave;ng l&agrave;m nổi r&otilde; hơn nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&ocirc;ng ngủ được của B&aacute;c đ&oacute; l&agrave; &ldquo;lo nỗi nước nh&agrave;&rdquo;. C&acirc;u thơ cuối n&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;i thực tế của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh v&agrave; mở s&acirc;u v&agrave; hiện thực t&acirc;m trạng của nh&agrave; thơ. Sự độc đ&aacute;o của thơ Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; b&agrave;i thơ kết th&uacute;c với một lời giải th&iacute;ch, v&ocirc; c&ugrave;ng thẳng thắn v&agrave; ngắn gọn nhưng cũng rất đ&aacute;ng qu&yacute; trọng. Nghệ thuật ấy v&ocirc; c&ugrave;ng ch&acirc;n thực, giản dị, đi thẳng v&agrave;o l&ograve;ng người n&ecirc;n cũng l&agrave; nghệ thuật cao qu&iacute;, tinh vi nhất.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ kh&eacute;p lại một c&aacute;ch bất ngờ nhưng hết sức tự nhi&ecirc;n, trọn vẹn. B&agrave;i thơ <em>Cảnh Khuya</em> của Hồ Ch&iacute; Minh mi&ecirc;u tả bức tranh đ&ecirc;m khuya thật đẹp, thật thơ mộng. Nhưng s&acirc;u hơn nữa l&agrave; thể hiện t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của một người chiến sĩ c&aacute;ch mạng lu&ocirc;n hết l&ograve;ng v&igrave; nh&acirc;n d&acirc;n, lo cho d&acirc;n, cho nước.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 1: Chuẩn bị nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;m hiểu về c&aacute;c kiến thức li&ecirc;n quan đến truyện kể sẽ được nghe.</p> <p style="text-align: justify;">- Chuẩn bị giấy, b&uacute;t để ghi ch&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 2: Lắng nghe v&agrave; ghi ch&eacute;p</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tập trung lắng nghe b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Ghi ch&eacute;p ngay những thắc mắc, những c&acirc;u hỏi muốn trao đổi với người n&oacute;i về b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 3: Trao đổi, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Gửi lời cảm ơn trước khi muốn trao đổi với người n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa ra những lời nhận x&eacute;t, thắc mặc, trao đổi của m&igrave;nh với người n&oacute;i bằng một giọng điệu nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; th&aacute;i độ t&ocirc;n trọng.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute;: kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; &aacute;p đặt quan điểm c&aacute; nh&acirc;n, c&aacute;i nh&igrave;n chủ quan của m&igrave;nh l&ecirc;n b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute; của người n&oacute;i.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài