7. Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một TPVH
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. N&oacute;i</strong></p> <p>Đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; nghệ thuật trong t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> (Nguyễn Tu&acirc;n).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Phần Mở đầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Lời ch&agrave;o, lời giới thiệu bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề ch&iacute;nh trong b&agrave;i n&oacute;i: đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; nghệ thuật trong t&aacute;c phẩm <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> (Nguyễn Tu&acirc;n).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Phần Nội dung</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. T&oacute;m tắt truyện</p> <p style="text-align: justify;">b. Nội dung</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; thể hiện quan điểm thẩm mĩ của m&igrave;nh: c&aacute;i t&agrave;i v&agrave; c&aacute;i t&acirc;m; c&aacute;i đẹp v&agrave; c&aacute;i thiện kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời.</p> <p style="text-align: justify;">- &Aacute;nh s&aacute;ng chiến thắng b&oacute;ng tối, c&aacute;i đẹp chiến thắng c&aacute;i xấu xa, nhơ bẩn, &ldquo;thi&ecirc;n lương&rdquo; chiến thắng tội &aacute;c. Đ&oacute; l&agrave; sự t&ocirc;n vinh c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thiện v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch cao thượng của con người.</p> <p style="text-align: justify;">c. Nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">- X&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- X&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh cho chữ, thủ ph&aacute;p đối lập.</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật đạt đến tr&igrave;nh độ cao.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Phần Kết</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Kết luận lại vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;">- Gửi lời ch&agrave;o v&agrave; lời cảm ơn.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i n&oacute;i tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&agrave;o thầy/ c&ocirc; v&agrave; c&aacute;c bạn. M&igrave;nh l&agrave; A, h&ocirc;m nay m&igrave;nh sẽ thuyết tr&igrave;nh về vấn đề gi&aacute; trị nội dung v&agrave; gi&aacute; trị nghệ thuật trong truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> của nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n. Cả lớp m&igrave;nh c&ugrave;ng lắng nghe nh&eacute;!</p> <p style="text-align: justify;">Tử t&ugrave; Huấn Cao l&agrave; người cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đ&igrave;nh. Trước khi chịu &aacute;n ch&eacute;m, &ocirc;ng bị đưa đến giam tại một nh&agrave; t&ugrave;. Biết trong danh s&aacute;ch c&oacute; &ocirc;ng Huấn Cao, người nổi tiếng viết chữ đẹp, vi&ecirc;n quản ngục đ&atilde; cho người qu&eacute;t dọn ph&ograve;ng giam nơi Huấn Cao v&agrave; những người tử t&ugrave; sẽ ở. Trong những ng&agrave;y Huấn Cao ở t&ugrave;, vi&ecirc;n quản ngục đ&atilde; biệt đ&atilde;i &ocirc;ng v&agrave; những người đồng ch&iacute; của &ocirc;ng. Sở nguyện của vi&ecirc;n quản ngục l&agrave; xin được chữ viết của Huấn Cao. L&uacute;c đầu, Huấn Cao tỏ &yacute; khinh miệt, nhưng khi hiểu được tấm l&ograve;ng vi&ecirc;n quản ngục, &ocirc;ng quyết định cho chữ v&agrave;o c&aacute;i đ&ecirc;m trước khi bị xử ch&eacute;m. Trong đ&ecirc;m đ&oacute;, &ocirc;ng Huấn Cao tay viết như rồng bay phượng m&uacute;a tr&ecirc;n tấm lụa bạch c&ograve;n vi&ecirc;n qu&aacute;n ngục v&agrave; thầy thơ lại th&igrave; kh&uacute;m n&uacute;m đứng b&ecirc;n cạnh. Sau khi cho chữ, Huấn Cao khuy&ecirc;n vi&ecirc;n quản ngục về qu&ecirc; để giữ cho "thi&ecirc;n lương" trong s&aacute;ng. Vi&ecirc;n quản ngục nghe lời khuy&ecirc;n của &ocirc;ng một c&aacute;ch k&iacute;nh cẩn "Kẻ m&ecirc; muội n&agrave;y xin b&aacute;i lĩnh".</p> <p style="text-align: justify;"><em>Chữ người tử t&ugrave;</em> l&agrave; truyện ngắn đặc sắc kết tinh được t&agrave;i năng v&agrave; tầm v&oacute;c tư tưởng của nh&agrave; văn của Nguyễn Tu&acirc;n. Th&agrave;nh c&ocirc;ng của t&aacute;c phẩm kh&ocirc;ng chỉ ở việc nh&agrave; văn đ&atilde; x&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o m&agrave; c&ograve;n bởi những n&eacute;t đặc sắc về nội dung cũng như nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">Đầu ti&ecirc;n l&agrave; nghệ thuật x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o. Huấn Cao - một tử t&ugrave; v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục t&igrave;nh cờ gặp nhau v&agrave; trở th&agrave;nh tri &acirc;m tri kỉ trong một ho&agrave;n cảnh đặc biệt: nh&agrave; lao nơi quản ngục l&agrave;m việc. T&igrave;nh huống độc đ&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp h&igrave;nh tượng Huấn Cao, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i của quản ngục đồng thời thể hiện s&acirc;u sắc chủ đề t&aacute;c phẩm: ca ngợi c&aacute;i đẹp, c&aacute;i thiện c&oacute; thể chiến thắng c&aacute;i xấu c&aacute;i &aacute;c ngay ở nơi b&oacute;ng tối bao tr&ugrave;m, nơi c&aacute;i &aacute;c ngự trị.</p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; thể n&oacute;i, trong truyện ngắn n&agrave;y, nh&agrave; văn Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; rất s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng k&eacute;m phần k&igrave; c&ocirc;ng khi x&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng khung cảnh cho chữ. Đ&oacute; l&agrave; cảnh xưa nay chưa từng thấy, cảnh cho chữ diễn ra trong ch&iacute;nh ngục thất, nơi Huấn Cao bị giam giữ nhưng được mi&ecirc;u tả hết sức thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cổ k&iacute;nh l&agrave;m cho cảnh cho chữ tạo ấn tượng s&acirc;u sắc hơn cả. Đoạn văn mi&ecirc;u tả cảnh cho chữ đ&atilde; thể hiện được t&agrave;i năng bậc thầy của Nguyễn Tu&acirc;n kh&ocirc;ng chỉ trong việc x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống m&agrave; c&ograve;n ở việc lựa chọn, sử dụng ng&ocirc;n ngữ đi&ecirc;u luyện, b&uacute;t ph&aacute;p đối lập trong tạo dựng cảnh. Thủ ph&aacute;p đối lập c&ugrave;ng ng&ocirc;n ngữ tinh tế đ&atilde; l&agrave;m cho cảnh cho chữ hiện l&ecirc;n đầy đủ với vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, rực rỡ.</p> <p style="text-align: justify;">Cuối c&ugrave;ng l&agrave; nghệ thuật x&acirc;y dựng nh&acirc;n vật. <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> xoay quanh hai nh&acirc;n vật ch&iacute;nh l&agrave; Huấn Cao v&agrave; vi&ecirc;n quản ngục, tuy kh&ocirc;ng mi&ecirc;u tả qu&aacute; nhiều nhưng nh&agrave; văn lại chọn lọc được những khoảnh khắc đắt gi&aacute;, khi nh&acirc;n vật bộc lộ được những phẩm chất, vẻ đẹp đặc biệt. Huấn Cao được mi&ecirc;u tả với những n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch ấn tượng, đ&oacute; l&agrave; người anh h&ugrave;ng ngang t&agrave;ng, ki&ecirc;u bạc c&oacute; t&agrave;i năng hơn người nhưng cũng l&agrave; người nghệ sĩ c&oacute; t&acirc;m trong s&aacute;ng. Vi&ecirc;n quản ngục l&agrave; đại diện của triều đ&igrave;nh phong kiến nhưng ở &ocirc;ng lại c&oacute; biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i, c&oacute; thi&ecirc;n lương trong s&aacute;ng, đ&aacute;ng qu&yacute; c&oacute; thể lay động l&ograve;ng người.</p> <p style="text-align: justify;">Qua <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, Nguyễn Tu&acirc;n kh&ocirc;ng chỉ t&aacute;i hiện một c&acirc;u chuyện đặc sắc m&agrave; c&ograve;n thể hiện được th&aacute;i độ tr&acirc;n trọng đối với người t&agrave;i, c&aacute;i t&agrave;i, đồng thời thể hiện quan niệm v&agrave; tư duy nghệ thuật đầy s&acirc;u sắc: c&aacute;i t&agrave;i phải gắn liền với c&aacute;i t&acirc;m, c&aacute;i đẹp phải đi đ&ocirc;i với c&aacute;i thiện v&agrave; thi&ecirc;n lương cao qu&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i n&oacute;i của m&igrave;nh đến đ&acirc;y l&agrave; kết th&uacute;c. Cảm ơn thầy/ c&ocirc; v&agrave; c&aacute;c bạn đ&atilde; ch&uacute; &yacute; lắng nghe v&agrave; m&igrave;nh rất mong sẽ nhận được lời g&oacute;p &yacute;, nhận x&eacute;t của cả lớp để b&agrave;i n&oacute;i được ho&agrave;n thiện hơn.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 1: Chuẩn bị nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;m hiểu về c&aacute;c kiến thức li&ecirc;n quan đến vấn đề sẽ được nghe.</p> <p style="text-align: justify;">- Chuẩn bị giấy, b&uacute;t để ghi ch&eacute;p.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 2: Lắng nghe v&agrave; ghi ch&eacute;p</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Tập trung lắng nghe b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Ghi ch&eacute;p ngay những thắc mắc, những c&acirc;u hỏi muốn trao đổi với người n&oacute;i về b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bước 3: Trao đổi, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Gửi lời cảm ơn trước khi muốn trao đổi với người n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa ra những lời nhận x&eacute;t, thắc mặc, trao đổi của m&igrave;nh với người n&oacute;i bằng một giọng điệu nhẹ nh&agrave;ng v&agrave; th&aacute;i độ t&ocirc;n trọng.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute;: kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; &aacute;p đặt quan điểm c&aacute; nh&acirc;n, c&aacute;i nh&igrave;n chủ quan của m&igrave;nh l&ecirc;n b&agrave;i đ&aacute;nh gi&aacute; của người n&oacute;i.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài