2. Huyện Trìa xử án
Soạn bài Huyện Trìa xử án SGK Ngữ văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch&nbsp;kể lại một cảnh l&agrave;m việc nơi huyện đường,&nbsp;xoay quanh&nbsp;cuộc kiện tụng li&ecirc;n quan đến vụ kiện giữa Thị Hến v&agrave; vợ chồng Tr&ugrave;m S&ograve;.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn biết g&igrave; về c&aacute;c con vật ngh&ecirc;u, s&ograve;, ốc, hến, h&agrave;, h&agrave;u, tr&igrave;a,...? Bạn nghĩ thế n&agrave;o khi t&ecirc;n c&aacute;c con vật n&agrave;y được d&ugrave;ng để đặt t&ecirc;n cho c&aacute;c nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ngh&ecirc;u, s&ograve;, ốc, hến, h&agrave;, h&agrave;u, tr&igrave;a,... l&agrave; t&ecirc;n những con vật sống ở v&ugrave;ng ven biển.</p> <p style="text-align: justify;">- Khi t&ecirc;n c&aacute;c con vật được d&ugrave;ng để đặt t&ecirc;n cho c&aacute;c nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm văn học sẽ mang đến những điều mới lạ, hấp dẫn cho người đọc v&agrave; đậm chất văn học d&acirc;n gian.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; nội dung tự giới thiệu trong lời xưng danh của nh&acirc;n vật quan huyện ở đoạn n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật quan huyện trong lời tự xưng danh lu&ocirc;n tỏ &yacute; tự m&atilde;n về bản th&acirc;n, tự đắc ở ngo&agrave;i nhưng lại ch&aacute;n cảnh nh&agrave; m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; mục đ&iacute;ch xử kiện của Huyện Tr&igrave;a qua lời xưng danh của nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mục đ&iacute;ch xử kiện của Huyện Tr&igrave;a qua lời danh xưng của nh&acirc;n vật n&agrave;y: xử kiện chỉ v&igrave; muốn được nhiều tiền của, những ai đ&uacute;t l&oacute;t c&agrave;ng nhiều c&agrave;ng được quan xử thắng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 121 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những điều Tr&ugrave;m S&ograve; (kẻ mất trộm) khai b&aacute;o ở đ&acirc;y, liệu c&oacute; được Huyện Tr&igrave;a v&agrave; Đề Hầu ch&uacute; &yacute; đến khi x&eacute;t xử kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, những điều Tr&ugrave;m S&ograve; (kẻ mất trộm) khai b&aacute;o ở đ&acirc;y, c&oacute; thể sẽ kh&ocirc;ng được Huyền Tr&igrave;a v&agrave; Đề Hầu ch&uacute; &yacute; đến khi x&eacute;t xử v&igrave; th&aacute;i độ của hai người họ kh&aacute; thờ ơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 122 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn n&agrave;y Đề Hầu đang n&oacute;i về ai, với ai?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn n&agrave;y Đề Hầu đang n&oacute;i về Huyện Tr&igrave;a v&agrave; l&agrave; lời độc thoại của Đề Hầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 122 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lời ph&aacute;n quyết n&agrave;y của Huyện Tr&igrave;a c&oacute; dựa tr&ecirc;n sự thật v&agrave; c&oacute; mang lại kết cục c&ocirc;ng bằng cho c&aacute;c b&ecirc;n: Vợ chồng Tr&ugrave;m S&ograve; v&agrave; Thị Hến?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lời ph&aacute;n quyết n&agrave;y của Huyện Tr&igrave;a chưa thực sự dựa tr&ecirc;n sự thật m&agrave; hầu hết x&eacute;t xử theo cảm t&iacute;nh. Dường như, c&aacute;ch xử của Huyện Tr&igrave;a nghi&ecirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n về Thị Hến, t&igrave;m c&aacute;ch để bảo vệ Thị Hến v&agrave; mọi lỗi lầm đều hướng về vợ chồng Tr&ugrave;m S&ograve;.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 123 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định đặc điểm ng&ocirc;n ngữ kịch trong văn bản <em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n</em> bằng việc thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">a. N&ecirc;u v&iacute; dụ về lời đối thoại, độc thoại, b&agrave;ng thoại của nh&acirc;n vật v&agrave; lời chỉ dẫn s&acirc;n khấu.</p> <p style="text-align: justify;">b. Cho biết nh&acirc;n vật n&agrave;o c&oacute; số lượt lời nhiều nhất v&agrave; giải th&iacute;ch l&iacute; do.</p> <p style="text-align: justify;">c. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy c&aacute;c lời thoại của nh&acirc;n vật trong văn bản tr&ecirc;n mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần.</p> <p style="text-align: justify;">d. Cho biết v&igrave; sao trong lời thoại của nh&acirc;n vật, một số từ ngữ lại được t&aacute;ch ri&ecirc;ng ra v&agrave; đặt trong ngoặc đơn. V&iacute; dụ:</p> <p style="text-align: justify;">ĐỀ HẦU: (-Dạ! thưa bọn quan n&agrave;y)</p> <p style="text-align: justify;">...</p> <p style="text-align: justify;">HUYỆN TR&Igrave;A:</p> <p style="text-align: justify;">...</p> <p style="text-align: justify;">(Em) Phải năng l&ecirc;n hầu gần quan</p> <p style="text-align: justify;">(Thời) Ai d&aacute;m n&oacute;i vu oan gieo họa</p> <p style="text-align: justify;">...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">* Đối thoại:</p> <p style="text-align: justify;">- ĐỀ HẦU:&nbsp;<em>Trộm của Tr&ugrave;m S&ograve; đ&ecirc;m trước/ Vu cho Thị Hến đ&ecirc;m qua/ Bắt tới chốn huyện nha,/ Xin ng&agrave;i ra xử đo&aacute;n.</em></p> <p style="text-align: justify;">- HUYỆN TR&Igrave;A: <em>L&atilde;o Đề lấy tờ khai,/ Đặng ta toan l&agrave;m &aacute;n/ Cứ mực thẳng, cung cho ngay, b&agrave;y cho thiệt/ Kẻo hai đ&agrave;ng của n&oacute;i c&oacute;, vọ n&oacute;i kh&ocirc;ng</em></p> <p style="text-align: justify;">- THỊ HẾN: <em>Tr&ocirc;ng ơn quan lớn/ Đo&aacute;i x&eacute;t phận h&egrave;n/ Phụ mẫu d&acirc;n quyền qu&yacute; ấy bề tr&ecirc;n/ Ti tiện nữ đơn c&ocirc; l&agrave; phận dưới.</em></p> <p style="text-align: justify;">* Độc thoại:</p> <p style="text-align: justify;">- ĐỀ HẦU: <em>Mụ đ&agrave; n&ecirc;n tệ/ &Ocirc;ng Huyện cũng xằng,/ Phen n&agrave;y &ocirc;ng b&agrave;y mặt th&uacute; lang/ Huếch với mục ắt r&acirc;u trụi lủi.</em></p> <p style="text-align: justify;">* B&agrave;ng thoại:</p> <p style="text-align: justify;">HUYỆN TR&Igrave;A:&nbsp;<em>Tri huyện Tr&igrave;a l&agrave; mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta/ Cầm đường ng&agrave;y th&aacute;ng v&agrave;o ra/ Hoa nguyệt h&ocirc;m mai thong thả.</em></p> <p style="text-align: justify;">* Lời chỉ dẫn s&acirc;n khấu: Hạ.</p> <p style="text-align: justify;">b. Nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a c&oacute; số lượt lời nhiều nhất trong văn bản v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; một phi&ecirc;n xử &aacute;n v&agrave; thẩm quyền thuộc về Huyện Tr&igrave;a.</p> <p style="text-align: justify;">c. Dấu hiệu cho thấy trong lời thoại của nh&acirc;n vật trong văn bản mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần:</p> <p style="text-align: justify;">Đoạn<em>:&nbsp; &nbsp; &nbsp; </em>Nộ h&aacute;t tiếng khen khen ta</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Cầm đường ng&agrave;y th&aacute;ng v&agrave;o ra</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hoa nguyệt h&ocirc;m mai thong thả...</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Đ&acirc;y l&agrave; đoạn thuộc lời thoại của nh&acirc;n vật Huyện Tr&igrave;a v&agrave; được gieo vần &ldquo;a&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những đặc điểm của thể loại thơ.</p> <p style="text-align: justify;">d. Trong lời thoại của nh&acirc;n vật, một số từ ngữ được t&aacute;ch ri&ecirc;ng ra v&agrave; đặt trong ngoặc đơn v&igrave; đ&oacute; như đoạn đệm chuyển lời trong tuồng, n&acirc;ng cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật l&ecirc;n cao v&agrave; ph&ugrave; hợp với đặc điểm của tuồng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 123 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra m&acirc;u thuẫn giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật trước v&agrave; trong phi&ecirc;n t&ograve;a. Ph&acirc;n t&iacute;ch nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m nảy sinh, chuyển h&oacute;a m&acirc;u thuẫn đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trước phi&ecirc;n t&ograve;a: M&acirc;u thuẫn giữa Huyện Tr&igrave;a v&agrave; Đề Hầu</p> <p style="text-align: justify;">+ Dẫn chứng: <em>Đ&atilde; biết mặt l&atilde;o Đề hay n&oacute;i bậy/ Mồm x&agrave; c&aacute;ng vinh r&acirc;u ngoe ngo&eacute;t.</em></p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Huyện Tr&igrave;a đ&atilde; biết được t&iacute;nh c&aacute;ch của Đề hầu từ trước: một người hay n&oacute;i bật, đi&ecirc;u toa, kh&ocirc;ng c&oacute; thiện cảm.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong phi&ecirc;n t&ograve;a: Huyện Tr&igrave;a v&agrave; Thị Hến.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trước đ&acirc;y, hai người n&agrave;y chỉ ở mối quan hệ bề tr&ecirc;n kẻ dưới.</p> <p style="text-align: justify;">+ Khi phi&ecirc;n t&ograve;a diễn ra: <em>Thấy c&ocirc; đơn ch&uacute;t chạnh l&ograve;ng thương/ Phải n&acirc;ng l&ecirc;n hầu gần quan/Ai d&aacute;m n&oacute;i vu o&aacute;n gi&aacute; họa.</em></p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Huyện Tr&igrave;a dường như đ&atilde; mềm l&ograve;ng trước Thị Hến v&agrave; c&oacute; &yacute; thi&ecirc;n vị, ph&acirc;n xử thắng cho n&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 123 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ lời xưng danh (b&agrave;ng thoại) của Huyện Tr&igrave;a v&agrave; lời &ocirc;ng ta đối thoại với c&aacute;c nh&acirc;n vật trong phi&ecirc;n t&ograve;a, nhận x&eacute;t về t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ lời xưng danh (b&agrave;ng thoại) của Huyện Tr&igrave;a v&agrave; lời đối thoại với c&aacute;c nh&acirc;n vật trong phi&ecirc;n t&ograve;a, c&oacute; thể thấy &ocirc;ng ta l&agrave; người tự cao, lu&ocirc;n cho m&igrave;nh t&agrave;i giỏi (<em>Tri huyện Tr&igrave;a l&agrave; mỗ/ Nội hạt tiếng khen khen ta:/ Cầm đường ng&agrave;y th&aacute;ng v&agrave;o ra/ Hoa nguyệt h&ocirc;m mai thong thả); </em>ham bổng lộc, hư vinh (<em>Chỗ n&agrave;o nhắm tốt tiền tốt bạc/ Đỗ h&agrave;nh khiến nhiều m&acirc;m cũng đặng)</em>; x&eacute;t xử kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng nhưng lại l&agrave; một người sợ vợ (<em>Giận mụ huyện hay ghen/ Hễ đi m&ocirc; cả tiếng run en).</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 123 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t thế n&agrave;o về t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả thể hiện qua ng&ocirc;n ngữ kịch trong <em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n</em>?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đọc văn bản, c&oacute; thể thấy t&aacute;c giả hầu hết tỏ th&aacute;i độ mỉa mai, ch&acirc;m biếm trước những th&oacute;i hư tật xấu, c&aacute;ch cư xử giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 124 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định đề t&agrave;i v&agrave; n&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của văn bản <em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n</em>. Theo bạn, t&iacute;ch truyện của vở tuồng <em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em> lấy từ đ&acirc;u? N&ecirc;u một v&agrave;i căn cứ gi&uacute;p bạn nhận biết văn bản <em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n</em> (trong vở tuồng <em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em>) được s&aacute;ng t&aacute;c, lưu truyền theo phương thức truyền miệng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đề t&agrave;i: những c&acirc;u chuyện trong đời sống thường nhật của nh&acirc;n d&acirc;n, ph&ecirc; ph&aacute;n những th&oacute;i hư tật cấu trong x&atilde; hội phong kiến thời xưa, đặc biệt l&agrave; sự bất c&ocirc;ng trong vấn đề xử &aacute;n của quan lại.</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo: Cuộc sống thường nhật của con người trong x&atilde; hội xưa.</p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, t&iacute;ch truyện của vở tuồng <em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em> được lấy từ những c&acirc;u chuyện d&acirc;n gian m&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n truyền đạt lại.</p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản <em>Huyện Tr&igrave;a xử &aacute;n </em>(trong vở tuồng <em>Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến</em>) được s&aacute;ng t&aacute;c, lưu truyền theo phương thức truyền miệng bởi:</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn bản n&agrave;y được tr&iacute;ch trong một vở tuồng (tuồng l&agrave; thể loại thuộc văn học d&acirc;n gian) n&ecirc;n c&oacute; t&iacute;nh chất truyền miệng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn bản tr&ecirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; t&ecirc;n t&aacute;c giả cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn bản xuất hiện nhiều dị bản ở mỗi vở diễn kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 124 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ lời ph&aacute;n cuối c&ugrave;ng của Huyện Tr&igrave;a, lời than của Tr&ugrave;m S&ograve;, lời tri &acirc;n của Thị Hến, bạn c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về kết quả của phi&ecirc;n t&ograve;a?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ lời ph&aacute;n cuối c&ugrave;ng của Huyện Tr&igrave;a, lời than của Tr&ugrave;m S&ograve;, lời tri &acirc;n của Thị Hến, c&oacute; thể thấy rằng kết quả m&agrave; Huyện Tr&igrave;a đưa ra kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng với tất cả m&agrave; c&oacute; phần thi&ecirc;n vị cho Thị Hến. Bởi nếu như c&oacute; sự c&ocirc;ng bằng th&igrave; vợ chồng Tr&ugrave;m S&ograve; kh&ocirc;ng phải than thở khi nghe quyết định của phi&ecirc;n t&ograve;a.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 124 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ việc đọc hiểu văn bản tr&ecirc;n, cho biết: khi đọc, ph&acirc;n t&iacute;ch một kịch bản tuồng n&oacute;i ri&ecirc;ng, văn bản kịch n&oacute;i chung, ta cần lưu &yacute; những điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ việc đọc hiểu văn bản tr&ecirc;n, một số lưu &yacute; em r&uacute;t ra được trong việc đọc, ph&acirc;n t&iacute;ch một kịch bản tuồng n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; văn bản kịch n&oacute;i chung:</p> <p style="text-align: justify;">- Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute; những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh đặc biệt trong c&acirc;u thoại của từng nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- X&aacute;c định được đề t&agrave;i, cảm hứng chủ đạo của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">- Hiểu được &yacute; nghĩa, quan điểm m&agrave; t&aacute;c giả muốn gửi gắm.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài