1. Hương Sơn phong cảnh
Soạn bài Hương Sơn phong cảnh SGK Ngữ Văn 10 tập 1 CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>B&agrave;i thơ l&agrave; bức tranh mi&ecirc;u tả vẻ đẹp ch&ugrave;a Hương v&agrave; thể hiện cảm x&uacute;c y&ecirc;u mến của t&aacute;c giả với phong cảnh nơi đ&acirc;y.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y giới thiệu v&agrave; chia sẻ cảm nhận về một cảnh đẹp của qu&ecirc; hương, đất nước m&agrave; bạn đ&atilde; c&oacute; dịp đến thăm hoặc biết qua s&aacute;ch vở.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&ugrave;a l&agrave; một địa điểm linh thi&ecirc;ng nhưng ở đ&oacute; cũng quy tụ những n&eacute;t đẹp vừa cổ k&iacute;nh, vừa hiện đại. Ng&ocirc;i ch&ugrave;a m&igrave;nh muốn giới thiệu h&ocirc;m nay l&agrave; ch&ugrave;a Hương.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&ugrave;a Hương thuộc huyện Mỹ Đức, H&agrave; T&acirc;y (nay thuộc H&agrave; Nội). Vẻ đẹp nơi ch&ugrave;a Hương c&oacute; thể n&oacute;i l&agrave; được tạo n&ecirc;n từ b&agrave;n tay kh&eacute;o l&eacute;o, k&igrave; c&ocirc;ng của con người v&agrave; sự ban tặng của mẹ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. C&aacute;c ch&ugrave;a được x&acirc;y rải r&aacute;c tr&ecirc;n triền n&uacute;i đ&aacute; v&ocirc;i, thấp tho&aacute;ng b&ecirc;n dưới l&agrave; những h&agrave;ng c&acirc;y xanh thẳm. Văng vẳng trong kh&ocirc;ng gian l&agrave; tiếng chim r&iacute;u r&iacute;t, tiếng suối r&oacute;c r&aacute;ch l&uacute;c gần l&uacute;c xa. H&igrave;nh ảnh v&agrave; &acirc;m thanh h&ograve;a quyện với nhau tạo n&ecirc;n một kh&ocirc;ng gina tuyệt diệu. Từ b&ecirc;n ngo&agrave;i, cửa động như miệng một con rồng khổng lồ ăn s&acirc;u v&agrave;o trong l&ograve;ng n&uacute;i. &Aacute;nh đ&egrave;n nến lung linh, huyền ảo c&ugrave;ng nhưng nhũ đ&aacute;, cột mu&ocirc;n h&igrave;nh vạn trạng, lấp l&aacute;nh bảy sắc cầu vồng. Kh&ocirc;ng hổ danh nơi n&agrave;y được mệnh danh l&agrave; &ldquo;Nam Thi&ecirc;n đệ nhất động&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Đến với ch&ugrave;a Hương, bạn kh&ocirc;ng chỉ cảm nhận được sự thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, huyền b&iacute; m&agrave; c&ograve;n được thưởng trọn sự giao h&ograve;a của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất trời.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lưu &yacute; những từ ngữ diễn tả cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh khi đến Hương Sơn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ diễn tả cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh: <em>Đệ nhất động, ao ước</em>.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&igrave;nh dung thế n&agrave;o về phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung của bản th&acirc;n về phong cảnh Hương Sơn qua đoạn thơ: Hương Sơn với nhiều động kh&aacute;c nhau, mỗi động mang một n&eacute;t đẹp ri&ecirc;ng. Khung cảnh nơi đ&acirc;y tuyệt đẹp, thơ mộng, trữ t&igrave;nh v&agrave; đa sắc m&agrave;u. (Đ&aacute; ngũ sắc long lanh như gấm dệt, hang lồng b&oacute;ng nguyệt, lối uốn thang m&acirc;y).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; số tiếng trong mỗi d&ograve;ng, c&aacute;ch gieo vần, ngắt nhịp v&agrave; c&aacute;ch kết th&uacute;c b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Số tiếng trong mỗi d&ograve;ng kh&ocirc;ng đồng nhất: c&acirc;u 15 (7 tiếng), c&acirc;u 16 (8 tiếng), c&acirc;u 17 (7 tiếng), c&acirc;u 18 (8 tiếng), c&acirc;u 19 (6 tiếng) &agrave; c&oacute; sự xen kẽ số tiếng ở c&acirc;u 15 &ndash; 18.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch gieo vần kh&ocirc;ng c&oacute; định, tự do, c&oacute; gieo vần &ldquo;ay&rdquo; ở &ldquo;đ&acirc;y&rdquo; v&agrave; &ldquo;tay&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch ngắt nhịp tự do.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch kết th&uacute;c b&agrave;i thơ sử dụng cấu tr&uacute;c &ldquo;c&agrave;ng...c&agrave;ng&rdquo; &agrave; chủ thể trữ t&igrave;nh muốn bộc lộ trực tiếp t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh trước phong cảnh Hương Sơn.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định bố cục b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Phần 1 (4 c&acirc;u thơ đầu): Sự ngạc nhi&ecirc;n của chủ thể trữ t&igrave;nh khi lần đầu đặt ch&acirc;n đến Hương Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2 (14 c&acirc;u thơ tiếp): Vẻ đẹp của khung cảnh Hương Sơn qua c&aacute;i nh&igrave;n của chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 3 (c&ograve;n lại): Cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh sau khi tham quan cảnh đẹp Hương Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u một số từ ngữ để kh&aacute;i qu&aacute;t vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn được gợi tả qua c&aacute;c đoạn thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số từ ngữ kh&aacute;i qu&aacute;t vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn dược gợi tả qua c&aacute;c đoạn thơ: <em>họa h&igrave;nh, long lanh, thăm thẳm, lối uống thang m&acirc;y, đệ nhất động.</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ thể trữ t&igrave;nh của b&agrave;i thơ l&agrave; ai? Đ&oacute; l&agrave; chủ thể ẩn, chủ thể xuất hiện trực tiếp với một đại từ nh&acirc;n xưng, hay chủ thể nhập vai v&agrave;o một nh&acirc;n vật trong b&agrave;i thơ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ thể trữ t&igrave;nh của b&agrave;i thơ l&agrave; t&aacute;c giả v&agrave; đ&oacute; l&agrave; chủ thể ẩn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch diễn biến t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Bốn c&acirc;u thơ đầu:</p> <p style="text-align: justify;">+ Sự ngạc nhi&ecirc;n, th&iacute;ch th&uacute;, thỏa m&atilde;n của chủ thể trữ t&igrave;nh khi đ&atilde; được đặt ch&acirc;n đến Hương Sơn phong cảnh, nơi m&agrave; người đ&atilde; ao ước bấy l&acirc;u nay, nơi được mệnh danh l&agrave; &ldquo;Đệ nhất động&rdquo; (<em>Th&uacute; Hương Sơn ao ước bấy l&acirc;u nay/&rdquo;Đệ nhất động&rdquo; hỏi nơi đ&acirc;y c&oacute; phải?</em>&rdquo;).</p> <p style="text-align: justify;">- 14 c&acirc;u thơ tiếp:</p> <p style="text-align: justify;">+ Chủ thể trữ t&igrave;nh cảm nhận cảnh vật một c&aacute;ch thực tế nhất.</p> <p style="text-align: justify;">+ Chủ thể trữ t&igrave;nh liệt k&ecirc; v&agrave; mi&ecirc;u tả chi tiết những cảnh đẹp nơi Hương Sơn, so s&aacute;nh với những h&igrave;nh ảnh mĩ lệ (<em>long lanh như gấm dệt; lối uốn thang m&acirc;y</em>;...) =&gt; sự quan s&aacute;t tỉ mỉ từng n&eacute;t đẹp, từng ng&oacute;c ng&aacute;ch của chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- 5 c&acirc;u thơ cuối:</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Chừng giang sơn c&ograve;n đợi ai đ&acirc;y&rdquo;: &ldquo;giang sơn&rdquo; ch&iacute;nh l&agrave; đất nước. Ngo&agrave;i việc muốn n&oacute;i đến vẻ đẹp của Hương Sơn, chủ thể trữ t&igrave;nh cũng muốn b&agrave;y tỏ t&igrave;nh y&ecirc;u nước thầm k&iacute;n của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Chủ thể trữ t&igrave;nh bộc lộ trực tiếp t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh tước vẻ đẹp của Hương Sơn, sự kh&oacute;ng kho&aacute;ng, l&atilde;ng tử qua c&acirc;u thơ cuối &ldquo;C&agrave;ng tr&ocirc;ng phong cảnh c&agrave;ng y&ecirc;u&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ. Ph&acirc;n t&iacute;ch hiệu quả của c&aacute;ch x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh, sử dụng từ ngữ, biện ph&aacute;p tu từ đối với việc thể hiện cảm hứng ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ: t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, sự say m&ecirc; cảnh đẹp v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả sử dụng những từ ngữ gi&agrave;u gi&aacute; trị tạo h&igrave;nh (<em>thăm thẳm, long lanh, lối uốn thang m&acirc;y</em>).</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh (<em>Đ&aacute; ngũ sắc long lanh như gấm dệt</em>).</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng li&ecirc;n tiếp ba cặp từ l&aacute;y (<em>non non, nước nước, m&acirc;y m&acirc;y</em>).</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng c&acirc;u thơ bộc lộ trực tiếp t&acirc;m trạng của chủ thể trữ t&igrave;nh (<em>C&agrave;ng tr&ocirc;ng phong cảnh c&agrave;ng y&ecirc;u</em>).</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Tất cả g&oacute;p phần mi&ecirc;u tả vẻ đẹp nơi Hương Sơn phong cảnh hiện l&ecirc;n trước mắt người đọc cụ thể, r&otilde; rệt. Từ đ&oacute; g&oacute;p phần thể hiện cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ v&agrave; t&igrave;nh cảm của chủ thể trữ t&igrave;nh khi được đặt ch&acirc;n đến nơi đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về vai tr&ograve; của vần v&agrave; nhịp trong b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi đọc to&agrave;n bộ b&agrave;i thơ, ta c&oacute; thể thấy vần v&agrave; nhịp trong b&agrave;i kh&aacute; tự do, kh&ocirc;ng theo một quy tắc nhất định. Ch&iacute;nh sự tự do trong c&aacute;ch ngắt nhịp v&agrave; gieo vần ấy gi&uacute;p b&agrave;i thơ th&ecirc;m phần s&aacute;ng tạo, gi&uacute;p chủ thể trữ t&igrave;nh bộc lộ trực tiếp những t&igrave;nh cảm tha thiết của m&igrave;nh trước vẻ đẹp của phong cảnh Hương Sơn n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; vẻ đẹp của đất nước m&igrave;nh n&oacute;i chung.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chia sẻ cảm nhận của bạn về một cảnh đẹp kh&aacute;c tr&ecirc;n đất nước ta m&agrave; bạn c&oacute; dịp đến t&igrave;m hiểu qua s&aacute;ch b&aacute;o hoặc đến thăm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đ&atilde; ưu &aacute;i ban cho đất nước Việt Nam biết bao cảnh đẹp, trong đ&oacute; c&oacute; sự h&ugrave;ng vĩ v&agrave; n&ecirc;n thơ của n&uacute;i rừng T&acirc;y Bắc tại Bản L&aacute;c, H&ograve;a B&igrave;nh. Với đồng l&uacute;a xanh r&igrave;, trời xanh v&agrave; m&acirc;y trắng, tiếng h&aacute;t c&ocirc; g&aacute;i Th&aacute;i tr&ecirc;n con đường đầy hoa dại, Bản L&aacute;c Mai Ch&acirc;u l&agrave;m quyến luyến tất cả những t&acirc;m hồn kho&aacute;ng đạt. Nếu lần đầu ti&ecirc;n gh&eacute; thăm mảnh đất n&agrave;y, bạn chắc chắn sẽ bị cho&aacute;ng ngợp ngay từ khi ngồi tr&ecirc;n xe để leo l&ecirc;n những con đ&egrave;o kh&uacute;c khuỷu, quanh co, hai b&ecirc;n l&agrave; d&atilde;y n&uacute;i đ&aacute; sừng sững v&agrave; vực dốc thăm thẳm. Đặc biệt l&agrave; Dốc Cun chia l&agrave;m nhiều đoạn, mới thấy &aacute;nh nắng v&agrave;ng chan h&ograve;a nhưng chỉ qua một kh&uacute;c ngoặt, sương m&ugrave; đ&atilde; bao phủ to&agrave;n con đường. V&agrave;o đến bản L&aacute;c, cảnh vật sẽ c&oacute; những đường n&eacute;t &ecirc;m dịu v&agrave; thơ mộng hơn. Những c&aacute;nh đồng l&uacute;a trải d&agrave;i t&iacute;t tắp một m&agrave;u xanh mướt đến ngợp trời, những đỉnh n&uacute;i xa xa ẩn hiện trong m&agrave;n sương mờ đục trong c&aacute;i lạnh se se của n&uacute;i rừng đại ng&agrave;n đem lại những x&uacute;c cảm kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n được. Trong những căn nh&agrave; gỗ đơn sơ, nh&igrave;n xuống v&aacute;ch đ&aacute; dựng đứng đầy sương, tai nghe c&acirc;u chuyện của những người phụ nữ M&ocirc;ng duy&ecirc;n d&aacute;ng sẽ cho t&acirc;m hồn ta như qu&ecirc;n mất nhịp sống ồn &agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài