6. Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Soạn bài Nguyễn Trãi – Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ CTST chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Tr&atilde;i được Ủy ban Quốc gia UNESCO của Việt Nam, Tổ chức Văn h&oacute;a, Khoa học v&agrave; Gi&aacute;o dục của Li&ecirc;n hợp quốc (UNESCO) c&ocirc;ng nhận l&agrave; danh nh&acirc;n thế giới. Những người chuy&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; khẳng định rằng kh&ocirc;ng thể tiến h&agrave;nh t&aacute;ch bạch nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết v&agrave; nh&agrave; thơ trong &ocirc;ng bởi n&oacute; lu&ocirc;n c&oacute; sự gắn b&oacute; khắng kh&iacute;t. Nguyễn Tr&atilde;i (1380 &ndash; 1442), sinh ra trong một gia đ&igrave;nh nh&agrave; nho, đỗ tiến sĩ năm 20 tuổi. &Ocirc;ng c&oacute; văn phong cực giản dị với t&aacute;c phẩm nổi tiếng <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập</em> c&ugrave;ng nhiều &aacute;ng văn đồ sộ kh&aacute;c. Trong những ng&agrave;y cuối c&ugrave;ng, sau khi l&agrave;m tr&ograve;n bổn phận, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; về ở ẩn ở C&ocirc;n Sơn.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 50 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, chủ đề của văn bản v&agrave; quan điểm của t&aacute;c giả thể hiện tập trung ở c&acirc;u văn n&agrave;o trong b&agrave;i?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, chủ đề của văn bản v&agrave; quan điểm của t&aacute;c giả thể hiện tập trung ở c&acirc;u văn: &ldquo;C&oacute; n&ecirc;n ph&acirc;n biệt t&aacute;ch bạch ở &ocirc;ng nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết v&agrave; nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng?&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 50 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Chỉ ra mạch lập luận của văn bản (c&oacute; thể sử dụng sơ đồ).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mạch lập luận của văn bản:</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu chung về Nguyễn Tr&atilde;i v&agrave; khẳng định gi&aacute; trị tư tưởng của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; nh&agrave; ngoại giao, nh&agrave; hiền triết, nh&agrave; thơ qua việc ph&acirc;n t&iacute;ch cuộc đời v&agrave; sự nghiệp của &ocirc;ng:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tư tưởng nh&acirc;n nghĩa xuất ph&aacute;t từ thuở thiếu thời của Nguyễn Tr&atilde;i v&agrave; biểu hiện của tư tưởng nh&acirc;n nghĩa trong c&aacute;c t&aacute;c phẩm của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&aacute; trị những t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i như <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o, Qu&acirc;n trung từ mệnh tập, Dư địa ch&iacute;.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Thế giới ẩn dật trong thơ Nguyễn Tr&atilde;i qua Quốc &acirc;m thi tập v&agrave; cảnh cuối đời của &ocirc;ng.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 50 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Chỉ ra những yếu tố biểu cảm của văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Yếu tố biểu cảm trong văn bản được thể hiện qua c&acirc;u:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;S&aacute;u trăm năm sau, nỗi thao thức canh c&aacute;nh của nh&agrave; h&agrave;nh động v&agrave; nh&agrave; thơ Nguyễn Tr&atilde;i vẫn l&agrave; nỗi thao thức canh c&aacute;nh b&ecirc;n l&ograve;ng của tất cả những người y&ecirc;u c&ocirc;ng l&iacute; v&agrave; nh&acirc;n đạo tr&ecirc;n đời n&agrave;y&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 50 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>X&aacute;c định &yacute; nghĩa của văn bản tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&Yacute; nghĩa của văn bản: Khẳng định những gi&aacute; trị trong c&aacute;c t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i v&agrave; tầm v&oacute;c của &ocirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 50 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m một số từ ngữ, c&acirc;u văn trong văn bản, nhất l&agrave; ở đoạn cuối, thể hiện t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả đối với Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Con thuyền &ldquo;ưu &aacute;i cũ&rdquo; ấy, một s&aacute;ng sớm, đ&atilde; tan vỡ ở Lệ Chi vi&ecirc;n, gần C&ocirc;n Sơn. L&agrave; nạn nh&acirc;n của những mưu đồ đen tối, Nguyễn Tr&atilde;i bị h&agrave;nh h&igrave;nh c&ugrave;ng với hầu hết gia tộc.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;S&aacute;u trăm năm sau, nỗi thao thức canh c&aacute;nh của nh&agrave; h&agrave;nh động v&agrave; nh&agrave; thơ Nguyễn Tr&atilde;i vẫn l&agrave; nỗi thao thức canh c&aacute;nh b&ecirc;n l&ograve;ng của tất cả những người y&ecirc;u c&ocirc;ng l&iacute; v&agrave; nh&acirc;n đạo tr&ecirc;n đời n&agrave;y&rdquo;.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài