5. Nắng đã hanh rồi
Soạn bài Nắng đã hanh rồi SGK Ngữ văn 10 tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>B&agrave;i thơ mi&ecirc;u tả khung cảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n m&ugrave;a đ&ocirc;ng. Đặc biệt hơn, đ&acirc;y c&ograve;n&nbsp;l&agrave; d&ograve;ng cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đối với người con g&aacute;i ở phương xa.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong b&agrave;i thơ được quan s&aacute;t, mi&ecirc;u tả ở thời điểm n&agrave;o? Chỉ ra những từ ngữ, h&igrave;nh ảnh thể hiện điều đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trong b&agrave;i thơ được quan s&aacute;t, mi&ecirc;u tả v&agrave;o thời điểm m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nắng hanh: vừa nắng vừa lạnh. Đ&acirc;y l&agrave; một kiểu thời tiết đặc trưng của m&ugrave;a đ&ocirc;ng &ldquo;Nắng đ&atilde; v&agrave;ng hanh như phấn bay&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng sếu vọng s&ocirc;ng ng&agrave;y: theo như d&acirc;n gian, khi nghe tiếng sếu k&ecirc;u nghĩa l&agrave; b&aacute;o hiệu m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;<em>Xu&acirc;n sắp sang rồi, xu&acirc;n sắp qua</em>: m&ugrave;a xu&acirc;n sắp tới, từ đ&oacute; thấy được hiện tại ch&iacute;nh l&agrave; m&ugrave;a đ&ocirc;ng</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ l&agrave; lời của ai n&oacute;i với ai? Điều đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng thế n&agrave;o trong việc thể hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ l&agrave; lời của &ldquo;anh&rdquo; n&oacute;i với &ldquo;em&rdquo; ở nơi xa. C&oacute; thể l&agrave; người chồng / người y&ecirc;u n&oacute;i với vợ / người y&ecirc;u m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Điều đ&oacute; c&agrave;ng nhấn mạnh v&agrave; l&agrave;m ch&acirc;n thực nỗi nhớ, t&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p>Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch gieo vần v&agrave; t&aacute;c dụng của c&aacute;ch gieo vần đ&oacute; trong b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua c&aacute;c khổ thơ, ta thấy được t&aacute;c giả ch&uacute; trọng về việc gieo vần ở cuối c&acirc;u thơ, tạo n&ecirc;n một nhịp cố định cho cả b&agrave;i thơ. Như khổ 1, vần được gieo l&agrave; vần &ldquo;ay&rdquo;': <em>bay, g&agrave;y, hay</em>. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đ&acirc;y l&agrave; vần &ldquo;anh&rdquo;: <em>tranh, l&agrave;nh, c&agrave;nh</em>. Mỗi vần sẽ được gieo ở c&acirc;u 1, 2 v&agrave; 4 của&nbsp; khổ thơ. Từ đ&oacute;, ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng bắt được nhịp điệu, &acirc;m tiết của b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ. Ph&acirc;n t&iacute;ch một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh c&oacute; t&aacute;c dụng quan trọng trong việc thể hiện chủ đề v&agrave; cảm hứng ấy.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề: Kh&ocirc;ng gian thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ng&agrave;y nắng hanh.</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ trong t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; nhưng rung cảm, cảm nhận trong kh&ocirc;ng gian thi&ecirc;n nhi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Biểu hiện:</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Nắng đ&atilde; v&agrave;ng hanh&rdquo;, &ldquo;tiếng sếu vọng s&ocirc;ng g&agrave;y&rdquo;: những dấu hiệu của một ng&agrave;y vừa nắng vừa se lạnh. Đay ch&iacute;nh l&agrave; cảm hứng của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Em ở nh&agrave; xa, em c&oacute; hay&rdquo;: ở kia, liệu người đ&oacute; c&oacute; biết nỗi niềm. Khung cảnh nắng hanh, m&acirc;y tr&ocirc;i như mở ra kh&ocirc;ng gian, như một lời nhắn của &ldquo;anh&rdquo; đến với &ldquo;em&rdquo;.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài