5. Dục Thúy sơn
Soạn bài Dục Thúy sơn SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 47 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&uacute;i Dục Th&uacute;y được mi&ecirc;u tả với vẻ đẹp như thế n&agrave;o? Chỉ ra c&aacute;ch mi&ecirc;u tả độc đ&aacute;o của t&aacute;c giả trong hai c&acirc;u thực của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- N&uacute;i Dục Th&uacute;y được mi&ecirc;u tả với vẻ đẹp diễm lệ, như non ti&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch mi&ecirc;u tả độc đ&aacute;o của t&aacute;c giả trong hai c&acirc;u thực của b&agrave;i thơ: <em>hoa sen, b&oacute;ng th&aacute;p h&igrave;nh tr&acirc;m ngọc</em>, ...</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng ph&eacute;p đối: sự đối lập giữa <em>ph&ugrave;</em> v&agrave; <em>trụy </em>(nổi v&agrave; <em>rơi</em>). Vẻ đẹp ở đ&acirc;y được cảm nhận theo chiều thẳng đứng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mi&ecirc;u tả cảnh hoa sen nổi tr&ecirc;n mặt nước, từ đ&oacute; tiếp tục ph&aacute;t triển nội dung, cho đ&oacute; l&agrave; ti&ecirc;n cảnh giữa chốn nh&acirc;n gian.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 47 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng biện ph&aacute;p nghệ thuật g&igrave; trong hai c&acirc;u luận? Những h&igrave;nh ảnh &ldquo;tr&acirc;m thanh ngọc&rdquo;, &ldquo;k&iacute;nh th&uacute;y ho&agrave;n&rdquo; c&oacute; t&aacute;c dụng biểu cảm ra sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả sử dụng biện ph&aacute;p so s&aacute;nh: <em>Th&aacute;p ảnh tr&acirc;m thanh ngọc/ Ba quang k&iacute;nh th&uacute;y ho&agrave;n</em></p> <p style="text-align: justify;">+ So s&aacute;nh b&oacute;ng th&aacute;p như chiếc tr&acirc;m ngọc xanh, &aacute;nh s&aacute;ng của s&ocirc;ng nước phản chiếu ngọn n&uacute;i như đang soi m&aacute;i t&oacute;c biếc.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sử dụng biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh c&ugrave;ng hai h&igrave;nh ảnh &ldquo;tr&acirc;m thanh ngọc&rdquo;, &ldquo;k&iacute;nh th&uacute;y ho&agrave;n&rdquo; gi&uacute;p tăng th&ecirc;m sự li&ecirc;n tưởng cho cảnh vật, từ đ&oacute; gửi gắm th&ocirc;ng điệp về vẻ đẹp của n&uacute;i Dục Th&uacute;y.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 47 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra mạch cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả trong b&agrave;i thơ. V&igrave; sao ở hai c&acirc;u kết t&aacute;c giả nhắc đến Trương Thiếu bảo? Điều n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Mạch cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả trong b&agrave;i thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp n&uacute;i Dục Th&uacute;y đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả nhớ đến Trương Thiếu bảo v&igrave; Trương Thiếu bảo đ&atilde; từng đến n&uacute;i Dục Th&uacute;y v&agrave; c&oacute; b&agrave;i k&iacute; được khắc tr&ecirc;n th&aacute;p ở đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc t&aacute;c giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Tr&atilde;i về sự chảy tr&ocirc;i của thời gian.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 47 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh n&agrave;o trong b&agrave;i thơ để lại trong bạn ấn tượng s&acirc;u sắc nhất?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ để lại trong t&ocirc;i ấn tượng s&acirc;u sắc nhất l&agrave; h&igrave;nh ảnh hoa sen nổi tr&ecirc;n mặt nước. T&ocirc;i ấn tượng s&acirc;u sắc nhất h&igrave;nh ảnh n&agrave;y v&igrave; hoa sen l&agrave; lo&agrave;i hoa t&ocirc;i y&ecirc;u th&iacute;ch v&agrave; bởi một cảnh tượng tưởng chừng nhưng chẳng c&oacute; g&igrave; đặc biệt lại được mi&ecirc;u tả, cho thấy sự rung động trước c&aacute;i đẹp trong t&acirc;m hồn t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài