5. Buổi học cuối cùng
Soạn bài Buổi học cuối cùng SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>T&oacute;m tắt c&acirc;u chuyện trong văn bản tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Buổi học cuối c&ugrave;ng</em> kể lại c&acirc;u chuyện về buổi học cuối c&ugrave;ng bằng tiếng Ph&aacute;p ở một trường l&agrave;ng v&ugrave;ng An-d&aacute;t qua lời kể của cậu học tr&ograve; Phrăng. Bởi ng&agrave;y h&ocirc;m sau, c&aacute;c học sinh v&ugrave;ng An-d&aacute;t sẽ phải học bằng tiếng Đức, bằng thứ tiếng của kẻ chiến thắng trong chiến tranh, nghĩa l&agrave; bọn họ kh&ocirc;ng c&ograve;n được học bằng tiếng mẹ đẻ. Buổi học đ&atilde; diễn ra một c&aacute;ch trang trọng. Thầy Ha-men kh&aacute;c hẳn mọi lần: mặc lễ phục, chuẩn bị giấy viết rất đẹp v&agrave; nhắc nhở nhẹ nh&agrave;ng khi Phrăng đến muộn. Thầy đ&atilde; cho học sinh tập viết t&ecirc;n qu&ecirc; hương An-d&aacute;t, Lo-ren. Trong t&acirc;m trạng &acirc;n hận, Phrăng v&agrave; cả lớp đ&atilde; tập trung hết sức v&agrave;o b&agrave;i học. Đồng hồ nh&agrave; thờ điểm 12 tiếng, tiếng k&egrave;n của bọn l&iacute;nh Phổ vang l&ecirc;n. Thầy Ha-men d&ugrave;ng hết sức viết l&ecirc;n bảng bốn chữ "Nước Ph&aacute;p mu&ocirc;n năm" v&agrave; kết th&uacute;c buổi học trong nỗi x&uacute;c động tận c&ugrave;ng.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định chủ đề v&agrave; th&ocirc;ng điệp của văn bản. Theo bạn, nhan đề <em>Buổi học cuối c&ugrave;ng</em> c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Chủ đề: L&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; ng&ocirc;n ngữ của mỗi quốc gia.</p> <p>- Th&ocirc;ng điệp:</p> <p>+ Sự tồn tại của một quốc gia gắn liền với ng&ocirc;n ngữ của quốc gia đ&oacute;.</p> <p>+ L&ograve;ng y&ecirc;u nước lu&ocirc;n gắn liền với những h&agrave;nh động chăm chỉ h&agrave;ng ng&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện về buổi học cuối c&ugrave;ng được kể qua điểm nh&igrave;n của ai? Việc sử dụng điểm nh&igrave;n ấy mang lại ưu thế g&igrave; cho việc kể lại c&acirc;u chuyện?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện về buổi học cuối c&ugrave;ng được kể qua điểm nh&igrave;n của Phrăng. Việc sử dụng điểm nh&igrave;n ấy đem lại sự gần gũi cho văn bản v&igrave; n&oacute; l&agrave; c&acirc;u chuyện được kể từ người trong cuộc, đồng thời l&agrave; của một cậu b&eacute;.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n vật thầy Ha-men trong <em>Buổi học cuối c&ugrave;ng.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trang phục: mặc bộ lễ phục chỉ d&ugrave;ng v&agrave;o những ng&agrave;y đặc biệt khi c&oacute; thanh tra hoặc ph&aacute;t thưởng (&aacute;o rơ-đanh-gốt m&agrave;u xanh lục diềm l&aacute; sen gấp nếp mịn v&agrave; đội mũ tr&ograve;n bằng lụa đen th&ecirc;u).</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ đối với học sinh: dịu d&agrave;ng, kh&ocirc;ng giận dữ qu&aacute;t mắng; ki&ecirc;n nhẫn giảng b&agrave;i, chuẩn bị b&agrave;i học chu đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Những lời n&oacute;i về việc học tiếng Ph&aacute;p: ca ngợi tiếng Ph&aacute;p, tự ph&ecirc; b&igrave;nh m&igrave;nh v&agrave; mọi người c&oacute; l&uacute;c đ&atilde; sao nh&atilde;ng việc học tập v&agrave; dạy tiếng Ph&aacute;p. Thầy coi tiếng Ph&aacute;p l&agrave; vũ kh&iacute;, l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a của chốn lao t&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động, cử chỉ l&uacute;c buổi học kết th&uacute;c: x&uacute;c động mạnh, người t&aacute;i nhợt, nghẹn ng&agrave;o, kh&ocirc;ng n&oacute;i được hết c&acirc;u, nhưng đ&atilde; dồn sức để viết l&ecirc;n bảng d&ograve;ng chữ thật to: "Nước Ph&aacute;p mu&ocirc;n năm".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Thầy Ha-men l&agrave; một người y&ecirc;u nghề dạy học, y&ecirc;u tiếng mẹ đẻ, v&agrave; người y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kết th&uacute;c c&acirc;u chuyện gợi cho bạn suy nghĩ g&igrave; về mối quan hệ giữa ng&ocirc;n ngữ d&acirc;n tộc v&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kết th&uacute;c c&acirc;u chuyện gợi cho t&ocirc;i suy nghĩ về mối quan hệ giữa ng&ocirc;n ngữ d&acirc;n tộc v&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước. T&igrave;nh y&ecirc;u đất nước, d&acirc;n tộc cần phải được biểu hiện trong việc g&igrave;n giữ v&agrave; ph&aacute;t huy ng&ocirc;n ngữ của đất nước, d&acirc;n tộc đ&oacute;, kh&ocirc;ng ai c&oacute; quyền x&acirc;m phạm đến.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài