1. Đất rừng phương Nam
Soạn bài Đất rừng phương Nam SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch kể lại một ng&agrave;y đi lấy k&egrave;o ong của An, C&ograve; v&agrave; t&iacute;a nu&ocirc;i của An.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện trong văn bản kể về một lần đi lấy mật của An với t&iacute;a nu&ocirc;i v&agrave; thằng C&ograve;. Tr&ecirc;n đường đi, An đ&atilde; cảm nhận vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n: ban mai, bầy ong, đ&agrave;n chim. L&uacute;c nghỉ mệt, t&iacute;a nu&ocirc;i v&agrave; thằng C&ograve; đ&atilde; chỉ đ&agrave;n ong mật cho An. Sau đ&oacute;, họ tiếp tục đi lấy mật v&agrave; thu hoạch được rất nhiều. Chẳng may, thằng C&ograve; bị ong đốt. T&iacute;a nu&ocirc;i An - t&iacute;a của thằng C&ograve; đ&atilde; b&ocirc;i v&ocirc;i l&ecirc;n tr&ecirc;n vết đốt đ&oacute; v&agrave; &ocirc;ng chỉ đuổi đ&agrave;n ong đi để lấy mật. Trước khi ra về, đ&aacute;m người bọn họ đ&atilde; ăn cơm cho đỡ đ&oacute;i v&agrave; dự định h&ocirc;m sau sẽ phải mang g&ugrave;i to hơn để lấy đc nhiều mật hơn. L&uacute;c ăn cơm, An đ&atilde; suy nghĩ về c&aacute;ch l&agrave;m tổ nu&ocirc;i ong tr&ecirc;n thế giới v&agrave; thấy rằng kh&ocirc;ng nơi n&agrave;o giống c&aacute;ch đặt k&egrave;o ở rừng U Minh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 63 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn từng h&igrave;nh dung thế n&agrave;o về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống con người ở v&ugrave;ng đất Nam Bộ c&aacute;ch đ&acirc;y gần một thế kỉ? H&atilde;y chia sẻ với c&aacute;c bạn trong lớp về điều đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em từng h&igrave;nh dung về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống con người ở v&ugrave;ng đất Nam Bộ c&aacute;ch đ&acirc;y gần một thế kỉ tr&ocirc;ng rất hoang sơ, một số nơi c&ograve;n kh&oacute; khăn về vật chất nhưng cũng rất đẹp v&agrave; tr&ugrave; ph&uacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 63 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o nhan đề <em>Đất rừng phương Nam</em>, bạn suy đo&aacute;n xem phần văn bản dưới đ&acirc;y sẽ kể với bạn những chuyện g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o nhan đề <em>Đất rừng phương Nam</em>, em suy đo&aacute;n phần văn bản dưới đ&acirc;y sẽ kể về những điều li&ecirc;n quan đến thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, những điểm đặc trưng của Nam Bộ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 63 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn hiểu thế n&agrave;o l&agrave; &ldquo;ăn ong&rdquo;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ăn ong&rdquo; l&agrave; đi lấy mật ong từ việc g&aacute;c k&egrave;o trước đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 65 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; lời thoại v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch hai nh&acirc;n vật An v&agrave; C&ograve;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua cuộc hội thoại của hai nh&acirc;n vật An v&agrave; C&ograve; c&oacute; thể thấy được sự đối lập giữa hai nh&acirc;n vật n&agrave;y:</p> <p style="text-align: justify;">- An: Tinh tế, để &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- C&ograve;: Tốt bụng, thẳng t&iacute;nh, l&agrave; người bản địa, đ&atilde; quen với mọi thứ nơi đ&acirc;y n&ecirc;n c&oacute; phần &ldquo;l&ecirc;n mặt&rdquo; với An.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 66 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc l&agrave;m k&egrave;o ong được kể lại qua điểm nh&igrave;n của ai?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc l&agrave;m k&egrave;o được kể lại qua điểm nh&igrave;n của m&aacute; nu&ocirc;i An.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 67 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao t&iacute;a nu&ocirc;i khuy&ecirc;n An &ldquo;kh&ocirc;ng n&ecirc;n giết ong&rdquo;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;a nu&ocirc;i khuy&ecirc;n An "kh&ocirc;ng n&ecirc;n giết ong" v&igrave; t&iacute;a nu&ocirc;i muốn c&aacute;c con ứng xử tốt với tự nhi&ecirc;n. Đồng thời &ocirc;ng cũng c&oacute; c&aacute;ch kh&aacute;c để đuổi ong đi, nhằm tr&aacute;nh g&acirc;y nguy hiểm cho An v&igrave; cậu chưa c&oacute; c&aacute;ch xử l&iacute; hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc li&ecirc;n hệ, so s&aacute;nh những c&aacute;ch nu&ocirc;i ong, lấy mật kh&aacute;c nhau n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc li&ecirc;n hệ, so s&aacute;nh những c&aacute;ch nu&ocirc;i ong, lấy mật kh&aacute;c nhau c&oacute; t&aacute;c dụng cho thấy kh&ocirc;ng c&oacute; nơi n&agrave;o c&oacute; kiểu tổ ong h&igrave;nh nh&aacute;nh k&egrave;o như v&ugrave;ng U Minh.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt c&acirc;u chuyện được kể trong văn bản tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện trong văn bản kể về một lần đi lấy mật của An với t&iacute;a nu&ocirc;i v&agrave; thằng C&ograve;. Tr&ecirc;n đường đi, An đ&atilde; cảm nhận vẻ đẹp của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n: ban mai, bầy ong, đ&agrave;n chim. L&uacute;c nghỉ mệt, t&iacute;a nu&ocirc;i v&agrave; thằng C&ograve; đ&atilde; chỉ đ&agrave;n ong mật cho An. Sau đ&oacute;, họ tiếp tục đi lấy mật v&agrave; thu hoạch được rất nhiều. Chẳng may, thằng C&ograve; bị ong đốt. T&iacute;a nu&ocirc;i An - t&iacute;a của thằng C&ograve; đ&atilde; b&ocirc;i v&ocirc;i l&ecirc;n tr&ecirc;n vết đốt đ&oacute; v&agrave; &ocirc;ng chỉ đuổi đ&agrave;n ong đi để lấy mật. Trước khi ra về, đ&aacute;m người bọn họ đ&atilde; ăn cơm cho đỡ đ&oacute;i v&agrave; dự định h&ocirc;m sau sẽ phải mang g&ugrave;i to hơn để lấy đc nhiều mật hơn. L&uacute;c ăn cơm, An đ&atilde; suy nghĩ về c&aacute;ch l&agrave;m tổ nu&ocirc;i ong tr&ecirc;n thế giới v&agrave; thấy rằng kh&ocirc;ng nơi n&agrave;o giống c&aacute;ch đặt k&egrave;o ở rừng U Minh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quanh c&acirc;u chuyện &ldquo;đi lấy mật&rdquo;, cuộc sống của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người phương Nam được cảm nhận, t&aacute;i hiện qua điểm nh&igrave;n của những nh&acirc;n vật n&agrave;o? C&aacute;c điểm nh&igrave;n n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau như thế n&agrave;o? Theo bạn, điểm nh&igrave;n của ai l&agrave; quan trọng nhất? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Quanh c&acirc;u chuyện &ldquo;đi lấy mật&rdquo;, cuộc sống thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người phương Nam được cảm nhận, t&aacute;i hiện qua điểm nh&igrave;n của những nh&acirc;n vật: An, thằng C&ograve;, t&iacute;a v&agrave; m&aacute; nu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c điểm nh&igrave;n của thằng C&ograve;, t&iacute;a v&agrave; m&aacute; nu&ocirc;i bổ trợ cho điểm nh&igrave;n của An, gi&uacute;p người đọc thấy được cuộc sống thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người phương Nam.</p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, điểm nh&igrave;n của An l&agrave; quan trọng nhất. V&igrave; ở đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y, An l&agrave; người kể chuyện.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong văn bản tr&ecirc;n, lời đối thoại giữa An với c&aacute;c nh&acirc;n vật (C&ograve;, t&iacute;a nu&ocirc;i, m&aacute; nu&ocirc;i) c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong văn bản tr&ecirc;n, lời đối thoại giữa An v&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n vật (C&ograve;, t&iacute;a nu&ocirc;i, m&aacute; nu&ocirc;i) c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p cho c&acirc;u chuyện trở n&ecirc;n thật hơn đối với người đọc; thể hiện r&otilde; t&iacute;nh c&aacute;ch của từng nh&acirc;n vật; người đọc c&oacute; được những c&aacute;i nh&igrave;n cụ thể v&agrave; đầy đủ nhất về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người Nam Bộ, những điều đặc biệt m&agrave; chỉ ri&ecirc;ng ở nơi đ&acirc;y mới c&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch một đoạn trong lời của người kể chuyện c&oacute; sự kết hợp giữa kể sự việc v&agrave; mi&ecirc;u tả cảnh vật, thể hiện được phong vị ri&ecirc;ng trong cuộc sống của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người phương Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn văn chọn:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Chim h&oacute;t l&iacute;u lo. Nắng bốc hương hoa tr&agrave;m thơm ng&acirc;y ngất. Gi&oacute; đưa m&ugrave;i hương ngọt lan ra, phảng phất khắp rừng. Mấy con k&igrave; nh&ocirc;ng nằm vươn m&igrave;nh phơi lưng tr&ecirc;n gốc c&acirc;y mục, sắc da lưng lu&ocirc;n lu&ocirc;n biến đổi từ xanh h&oacute;a v&agrave;ng, từ v&agrave;ng h&oacute;a đỏ, từ đỏ h&oacute;a t&iacute;m xanh... Con Luốc động đậy c&aacute;nh mũi, r&oacute;n r&eacute;n m&ograve; tới. Nghe động tiếng ch&acirc;n con ch&oacute; săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại b&ograve; s&aacute;t bốn ch&acirc;n, to hơn ng&oacute;n ch&acirc;n c&aacute;i kia, liền quật chiếc đu&ocirc;i d&agrave;i chạy tứ t&aacute;n. Con n&uacute;p chỗ gốc c&acirc;y th&igrave; biến th&agrave;nh m&agrave;u x&aacute;m vỏ c&acirc;y. Con đeo tr&ecirc;n tấm l&aacute; ng&aacute;i th&igrave; biến ra m&agrave;u xanh l&aacute; ng&aacute;i&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">+ Yếu tố tự sự: Kể về hoạt động của c&aacute;c lo&agrave;i vật v&agrave; hương thơm của hoa tr&agrave;m lan ra, phảng phất khắp rừng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Yếu tố mi&ecirc;u tả: Mi&ecirc;u tả t&iacute;nh chất của tiếng chim của m&agrave;u sắc da con k&igrave; nh&ocirc;ng, t&iacute;nh chất trong h&agrave;nh động của con Luốc,....</p> <p style="text-align: justify;">+ Phong vị ri&ecirc;ng trong cuộc sống của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người phương Nam:</p> <p style="text-align: justify;">Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n: tr&ugrave; ph&uacute;, sinh động.</p> <p style="text-align: justify;">Con người: ph&oacute;ng kho&aacute;ng, tự do.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định chủ đề của văn bản v&agrave; chỉ ra một số căn cứ để x&aacute;c định chủ đề.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của văn bản: C&ocirc;ng việc đi lấy mật của con người phương Nam.</p> <p style="text-align: justify;">- Một số căn cứ để x&aacute;c định chủ đề: Dựa v&agrave;o vấn đề cơ bản của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra một số điểm tương đồng, kh&aacute;c biệt giữa hai nh&acirc;n vật C&ograve; v&agrave; An. Theo bạn, việc l&agrave;m nổi bật những n&eacute;t tương đồng v&agrave; kh&aacute;c biệt ấy c&oacute; t&aacute;c dụng thế n&agrave;o trong việc thể hiện chủ đề của t&aacute;c phẩm?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số điểm tương đồng, kh&aacute;c biệt giữa hai nh&acirc;n vật C&ograve; v&agrave; An:</p> <p style="text-align: justify;">- Tương đồng: c&ograve;n nhỏ tuổi, ng&acirc;y thơ, biết nghe lời t&iacute;a v&agrave; m&aacute;, đối xử tốt với nhau.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c biệt:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&ograve;: v&ocirc; tư, thẳng thắn, bộc trực, tốt t&iacute;nh v&agrave; kh&ocirc;ng để bụng.</p> <p style="text-align: justify;">+ An: tinh tế, nhạy cảm, c&oacute; chiều s&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Theo em, việc l&agrave;m nổi bật những n&eacute;t tương đồng v&agrave; kh&aacute;c biệt ấy c&oacute; t&aacute;c dụng khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch của con người trong t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 68 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện đi lấy mật gi&uacute;p bạn hiểu th&ecirc;m điều g&igrave; về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, cuộc sống, t&iacute;nh c&aacute;ch con người Nam Bộ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="left">C&acirc;u chuyện đi lấy mật gi&uacute;p em c&oacute; th&ecirc;m nhiều kiến thức hơn về thế giới b&ecirc;n ngo&agrave;i; cảm nhận được vẻ đẹp tr&ugrave; ph&uacute;, hoang vu nơi thi&ecirc;n nhi&ecirc;n; cuộc sống giản dị; con người gần gũi, ph&oacute;ng khoảng, t&igrave;nh cảm.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài