1. Chiếc lá đầu tiên
Soạn bài Chiếc lá đầu tiên SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; k&iacute; ức của t&aacute;c giả về những kỉ niệm tuổi học tr&ograve; : về trường cũ, lớp học năm xưa, bạn b&egrave;, những tr&ograve; nghịch ngợm...v&agrave; cả t&igrave;nh y&ecirc;u đầu ti&ecirc;n của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p>Kỉ niệm n&agrave;o về m&aacute;i trường khiến bạn x&uacute;c động nhất? H&atilde;y chia sẻ với c&aacute;c bạn về điều đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tuổi học tr&ograve; c&oacute; lẽ l&agrave; khoảng thời gian tươi đẹp nhất trong qu&atilde;ng đời thanh xu&acirc;n của mỗi ch&uacute;ng ta. Những năm th&aacute;ng học tập ở đ&oacute;, chắc hẳn mỗi người đều c&oacute; những kỉ niệm ri&ecirc;ng kh&oacute; qu&ecirc;n v&agrave; t&ocirc;i cũng vậy. Kỉ niệm khiến t&ocirc;i x&uacute;c động nhất mỗi khi nhớ lại l&agrave; ng&agrave;y đầu ti&ecirc;n được mẹ cầm tay dắt đến trường. Bản th&acirc;n l&agrave; một đứa trẻ nh&uacute;t nh&aacute;t, khi bước đến cổng trường cấp 1, mọi thứ thật lạ lẫm v&agrave; t&ocirc;i l&uacute;c n&agrave;y chỉ biết đứng n&uacute;p sau lưng mẹ. Cảm gi&aacute;c ngại ng&ugrave;ng ấy c&agrave;ng thể hiện r&otilde; hơn khi mẹ dẫn t&ocirc;i v&agrave;o nhận lớp mới. Dường như hiểu được cảm gi&aacute;c ấy của t&ocirc;i, c&ocirc; gi&aacute;o chủ nhiệm bước đến v&agrave; an ủi. C&ocirc; mặc một chiếc &aacute;o d&agrave;i hồng phấn, m&aacute;i t&oacute;c d&agrave;i c&ugrave;ng giọng n&oacute;i ấm &aacute;p ấy đ&atilde; khiến t&ocirc;i nhanh ch&oacute;ng qu&ecirc;n đi cảm gi&aacute;c đ&oacute;. Sự động vi&ecirc;n của c&ocirc; gi&aacute;o, sự h&ograve;a đồng, vui vẻ của c&aacute;c bạn gi&uacute;p t&ocirc;i dần quen với m&ocirc;i trường mới. Mỗi lần nhớ lại, kỉ niệm ấy khiến t&ocirc;i bồi hồi v&agrave; cảm thấy bản th&acirc;n thật hạnh ph&uacute;c khi c&oacute; một người mẹ lu&ocirc;n b&ecirc;n cạnh, một c&ocirc; gi&aacute;o lu&ocirc;n chia sẻ, động vi&ecirc;n v&agrave; những người bạn thật tốt.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 6 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn hiểu thế n&agrave;o về hai d&ograve;ng thơ đầu?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hai d&ograve;ng thơ đầu l&agrave; d&ograve;ng hồi tưởng của t&aacute;c giải khi nhớ về qu&atilde;ng thời gian xưa với nh&acirc;n vật &ldquo;Em&rdquo;. Hai c&acirc;u thơ ấy như sự tiếc nuối, nỗi nhớ của t&aacute;c giả về qu&aacute; khứ tươi đẹp ng&agrave;y ấy khi giờ đ&acirc;y &ldquo;tất cả đ&atilde; xa rồi&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 6 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ thơ n&agrave;y gợi l&ecirc;n trong bạn cảm x&uacute;c g&igrave; về ng&ocirc;i trường của m&igrave;nh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi đọc khổ thơ n&agrave;y, những k&iacute; ức về m&aacute;i trường cũ chợt &ugrave;a về trong tr&iacute; nhớ t&ocirc;i. Đ&oacute; l&agrave; lớp học với biết bao kỉ niệm gắn b&oacute; c&ugrave;ng thầy c&ocirc;, bạn b&egrave;, bảng đen, s&acirc;n trường,... Qu&atilde;ng thời gian ấy thật vui tươi, hồn nhi&ecirc;n, trong s&aacute;ng m&agrave; mỗi lần nhớ đến, con người ta lại d&acirc;ng l&ecirc;n một niềm x&uacute;c cảm kh&oacute; qu&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 6 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&igrave;nh dung thế n&agrave;o về cảnh được mi&ecirc;u tả trong đoạn thơ n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ thơ n&agrave;y gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung ra một khung cảnh lớp học vui nhộn, hồn nhi&ecirc;n. Nơi ấy c&oacute; &ldquo;một n&agrave;ng Bạch Tuyết&rdquo; &ndash; ch&iacute;nh l&agrave; c&ocirc; gi&aacute;o v&agrave; &ldquo;những ch&uacute; l&ugrave;n rất quấy&rdquo; l&agrave; những c&ocirc; cậu học sinh tinh nghịch, nh&iacute; nhảnh. Trong kh&ocirc;ng gian ấy, vang l&ecirc;n những tiếng cười &ldquo;lao xao&rdquo;, trong s&aacute;ng của cả c&ocirc; v&agrave; tr&ograve;, gi&uacute;p xua tan bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; căng thẳng của những tiết học. Qua đoạn thơ ấy, c&acirc;u &ldquo;Nhất quỷ, nh&igrave; ma, thứ ba học tr&ograve;&rdquo; c&agrave;ng trở n&ecirc;n đ&uacute;ng đắn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 6 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn cảm nhận như thế n&agrave;o về t&igrave;nh cảm của chủ thể trữ t&igrave;nh được thể hiện qua khổ thơ n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn thơ n&agrave;y như đang bộc lộ trực tiếp t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh cũng như của biết bao nhi&ecirc;u thế hệ học sinh mỗi khi nhớ về kỉ niệm dưới m&aacute;i trường. Đ&oacute; l&agrave; sự x&uacute;c động, x&ocirc;n xao khi nhớ về &ldquo;những chuyện năm nao, những chuyện năm n&agrave;o&rdquo;. Thời gian cứ thấm tho&aacute;t dần qua, từ &ldquo;m&ugrave;a hoa mơ rồi đến m&ugrave;a phượng ch&aacute;y&rdquo;, người học tr&ograve; năm ấy vẫn giữ một th&aacute;i độ tr&acirc;n qu&yacute; đối với người thầy đ&atilde; nu&ocirc;i dưỡng tri thức, t&acirc;m hồn m&igrave;nh v&agrave; mong rằng t&oacute;c thầy đừng bạn th&ecirc;m nữa. Chỉ với bốn c&acirc;u thơ ngắn nhưng dường như mọi t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của chủ thể trữ t&igrave;nh đ&atilde; được bộc bạch v&agrave; l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde;.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo bạn, c&aacute;c từ ngữ &ldquo;một người&rdquo; (d&ograve;ng 8), &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; (d&ograve;ng 16), &ldquo;anh&rdquo; (c&aacute;c d&ograve;ng thơ kh&aacute;c) trong b&agrave;i thơ c&oacute; thể chỉ những ai? C&aacute;ch sử dụng c&aacute;c từ ngữ nh&acirc;n xưng như vậy c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ &ldquo;một người&rdquo; (d&ograve;ng 8) c&oacute; thể chỉ chủ thể trữ t&igrave;nh hoặc một học sinh.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; (d&ograve;ng 16) c&oacute; thể chỉ chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ &ldquo;anh&rdquo; (c&aacute;c d&ograve;ng thơ kh&aacute;c) c&oacute; thể chỉ chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc t&aacute;c giả sử dụng c&aacute;c từ ngữ nh&acirc;n xưng như vậy để tr&aacute;nh trường hợp lặp từ trong c&aacute;c c&acirc;u thơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong khổ 3, 4, 6 v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Khổ 3: Biện ph&aacute;p tu từ điệp cấu tr&uacute;c &ldquo;Muốn n&oacute;i bao nhi&ecirc;u, muốn kh&oacute;c bao nhi&ecirc;u&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: nhấn mạnh cảm x&uacute;c bồi hồi, x&uacute;c động của chủ thể trữ t&igrave;nh khi nhớ về những kỉ niệm nơi m&aacute;i trường cũ.</p> <p style="text-align: justify;">- Khổ 4: Biện ph&aacute;p điệp từ (Từ &ldquo;nỗi nhớ&rdquo; được lặp lại ba lần).</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: nhấn mạnh những nỗi nhớ của chủ thể trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Khổ 6:</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p điệp cấu tr&uacute;c &ldquo;Những chuyện năm nao, những chuyện năm n&agrave;o&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: nhấn mạnh qu&atilde;ng thời gian xa xưa với biết bao c&acirc;u chuyện buồn vui c&ugrave;ng năm th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ: &ldquo;m&ugrave;a hoa mơ&rdquo; chỉ m&ugrave;a xu&acirc;n, &ldquo;m&ugrave;a hoa phượng&rdquo; chỉ m&ugrave;a hạ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: chỉ qu&atilde;ng thời gian tr&ocirc;i nhanh, li&ecirc;n tục.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về t&aacute;c dụng của việc sử dụng đối thoại ở khổ thơ 5.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc sử dụng c&acirc;u đối thoại ở khổ 5 nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ nhung chi tiết, cụ thể của chủ thể trữ t&igrave;nh về m&aacute;i trường cũ, những cuộc vui đ&ugrave;a của những c&ocirc; cậu học tr&ograve;. Từ đ&oacute;, người đọc c&oacute; thể h&igrave;nh dung ra một lớp học với kh&ocirc;ng kh&iacute; vui nhộn giữa c&ocirc; v&agrave; tr&ograve;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Liệt k&ecirc; một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh. Từ đ&oacute;, n&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh bộc lộ t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của chủ thể trữ t&igrave;nh: <em>y&ecirc;u dấu, b&acirc;ng khu&acirc;ng, nhớ, x&uacute;c động, x&ocirc;n xao, y&ecirc;u.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ: nối nhớ da diết về những k&iacute; ức của một thời học tr&ograve; đ&atilde; qua.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn cảm nhận như thế n&agrave;o về h&igrave;nh ảnh "chiếc l&aacute; buổi đầu ti&ecirc;n" ở cuối b&agrave;i thơ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh &ldquo;chiếc l&aacute; buổi đầu ti&ecirc;n&rdquo; ở cuối b&agrave;i thơ l&agrave; h&igrave;nh ảnh mang t&iacute;nh chất tượng trưng. &ldquo;Chiếc l&aacute; buổi đầu ti&ecirc;n&rdquo; ẩn dụ cho khoảng thời gian đẹp đẽ, đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u đầu, t&igrave;nh y&ecirc;u của lứa tuổi học tr&ograve; ng&acirc;y ng&ocirc;, trong s&aacute;ng v&agrave; đầy mộng mơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 7 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ gợi l&ecirc;n trong bạn những kỉ niệm hoặc những suy nghĩ g&igrave; về tuổi học tr&ograve;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với em, tuổi học tr&ograve; l&agrave; qu&atilde;ng thời gian đ&aacute;ng nhớ nhất trong cuộc đời. B&agrave;i thơ dường như đ&atilde; diễn tả hết những t&acirc;m trạng của em mỗi khi nhớ đến những ng&agrave;y th&aacute;ng hồn nhi&ecirc;n, v&ocirc; tư cắp s&aacute;ch đến trường, được học tập, được vui chơi c&ugrave;ng bạn b&egrave; v&agrave; thầy c&ocirc;. Tuổi học tr&ograve; thật trong s&aacute;ng, v&ocirc; gi&aacute; v&agrave; chất chứa nhiều kỉ niệm kh&oacute; qu&ecirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>B&agrave;i tập s&aacute;ng tạo</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y sử dụng một trong những c&aacute;ch sau đ&acirc;y: ng&acirc;m thơ, đọc diễn cảm, hoạt cảnh s&acirc;n khấu h&oacute;a, vẽ tranh, phổ nhạc,... để thể hiện c&aacute;ch cảm nhận của m&igrave;nh về b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>V&iacute; dụ:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/06122022/minh-hoa-chiec-la-dau-tien-LP0IBg.jpg" /></p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài