1. Bình Ngô đại cáo
Soạn bài Bình Ngô đại cáo SGK Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Văn bản tuy&ecirc;n bố về việc chiến thắng qu&acirc;n Minh v&agrave; khẳng định độc lập chủ quyền của đất nước Đại Việt.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Trước khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn biết những t&aacute;c phẩm n&agrave;o trong văn học Việt Nam gắn với c&aacute;c sự kiện trọng đại, thể hiện s&acirc;u sắc t&igrave;nh cảm y&ecirc;u nước, tự h&agrave;o d&acirc;n tộc? H&atilde;y kể t&ecirc;n t&aacute;c phẩm v&agrave; t&aacute;c giả.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số t&aacute;c phẩm trong văn học Việt Nam gắn với c&aacute;c sự kiện trọng đại, thể hiện s&acirc;u sắc t&igrave;nh cảm y&ecirc;u nước, tự h&agrave;o d&acirc;n tộc: <em>Thi&ecirc;n đ&ocirc; chiếu</em> (L&yacute; Th&aacute;i Tổ), <em>Dụ chư t&igrave; tướng hịch văn</em> (Trần Quốc Tuấn), <em>Nam quốc sơn h&agrave;</em> (L&yacute; Thường Kiệt), ...</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 34 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả n&ecirc;u ra quan điểm nh&acirc;n nghĩa ở đầu b&agrave;i c&aacute;o nhằm mục đ&iacute;ch g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc Nguyễn Tr&atilde;i n&ecirc;u ra quan điểm nh&acirc;n nghĩa ở đầu b&agrave;i c&aacute;o nhằm đưa ra quan điểm của c&aacute; nh&acirc;n về vấn đề &ldquo;nh&acirc;n nghĩa&rdquo; dựa tr&ecirc;n kh&aacute;i niệm gốc của Nho gia. Đồng thời, l&agrave;m tiền đề cho to&agrave;n b&agrave;i c&aacute;o, cho độc giả thấy được khởi nghĩa Lam Sơn l&agrave; cuộc khởi nghĩa ch&iacute;nh nghĩa, c&oacute; mục đ&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; lấy d&acirc;n l&agrave;m gốc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 34 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở đoạn 2, t&aacute;c giả cho thấy giặc Minh đ&atilde; g&acirc;y ra những tội &aacute;c g&igrave; tr&ecirc;n đất nước ta?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở đoạn 2, t&aacute;c giả cho thấy giặc Minh đ&atilde; g&acirc;y ra những tội &aacute;c tr&ecirc;n đất nước ta:</p> <p style="text-align: justify;">- Thừa cơ g&acirc;y họa khi ch&iacute;nh sự Đại Việt chưa y&ecirc;n ổn, g&acirc;y nhiễu loạn.</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng những thủ đoạn t&agrave;n &aacute;c l&agrave;m khổ nh&acirc;n d&acirc;n (<em>Nướng d&acirc;n đen tr&ecirc;n ngọn lửa hung t&agrave;n/ V&ugrave;i con đỏ xuống dưới hầm tai vạ</em>).</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&aacute;nh thuế, H&agrave;nh hạ, đ&aacute;nh đập nh&acirc;n d&acirc;n, bắt d&acirc;n ta l&agrave;m phục dịch suốt hơn 20 năm (&eacute;p xuống biển m&ograve; ngọc; đ&atilde;i c&aacute;t t&igrave;m v&agrave;ng trong rừng s&acirc;u, nước độc).</p> <p style="text-align: justify;">- Vơ v&eacute;t, b&oacute;c lột của cải của d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 36 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh ở cuối đoạn 3a (&ldquo;Nh&acirc;n d&acirc;n...lấy &iacute;t địch nhiều&rdquo;), bạn h&atilde;y dự đo&aacute;n về diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Những h&igrave;nh ảnh ở cuối đoạn 3a thể hiện sự quyết t&acirc;m chống giặc để gi&agrave;nh lại độc lập tự do cho d&acirc;n tộc như: dựng cần tr&uacute;c ngọn cờ phấp phới; lấy yếu chống mạnh, đo&agrave;n kết, ...</p> <p style="text-align: justify;">- Từ đ&oacute; c&oacute; thể h&igrave;nh dung ra rằng, diễn biến tiếp theo của cuộc khởi nghĩa ch&iacute;nh l&agrave; sức mạnh của sự đo&agrave;n kết d&acirc;n tộc sẽ l&ecirc;n ng&ocirc;i. Sự đồng l&ograve;ng, quyết t&acirc;m mạnh mẽ ấy sẽ gi&uacute;p đất nước gi&agrave;nh được thắng lợi, đ&aacute;nh đuổi được hết bọn giặc ngoại x&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 38 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bạn h&igrave;nh dung như thế n&agrave;o về kh&iacute; thế chiến thắng của nghĩa qu&acirc;n trong đoạn 3b?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau khi đọc xong đoạn 3b, c&oacute; thể cảm thấy rằng kh&iacute; thế chiến thắng của nghĩa qu&acirc;n như đang lan rộng khắp nơi, c&agrave;ng đ&aacute;nh c&agrave;ng hăng, tinh thần ấy chưa c&oacute; l&uacute;c n&agrave;o hạ nhiệt; đ&aacute;nh bởi sự căm phẫn tột độ trước những tội &aacute;c m&agrave; bọn giặc đ&atilde; g&acirc;y ra cho d&acirc;n tộc trong suốt 20 năm qua. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, l&agrave; sự thất bại h&agrave;ng loạt của bọn giặc ngoại x&acirc;m, c&agrave;ng khiến tinh thần chiến đấu trở n&ecirc;n mạnh mẽ v&agrave; c&oacute; động lực hơn bao giờ hết.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">So với c&aacute;c đoạn tr&ecirc;n, giọng nghị luận ở đoạn n&agrave;y c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c biệt?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">So với c&aacute;c đoạn tr&ecirc;n, giọng nghị luận ở đoạn n&agrave;y mang t&iacute;nh chất tổng kết to&agrave;n b&agrave;i hay ch&iacute;nh l&agrave; sự tổng kết những cuộc chiến thắng lịch sử vang dội của d&acirc;n tộc. V&igrave; vậy, giọng điệu nghị luận trở n&ecirc;n h&ugrave;ng hồn, tự h&agrave;o, vui mừng, mang một niềm tin mới cho đất nước sau khi đ&atilde; đ&aacute;nh đuổi được giặc ngoại x&acirc;m.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Sau khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định ho&agrave;n cảnh ra đời, mục đ&iacute;ch viết của b&agrave;i c&aacute;o. Những dấu hiệu n&agrave;o gi&uacute;p bạn nhận biết <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; một văn bản nghị luận?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh ra đời: <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> ra đời sau khi nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn đ&aacute;nh thắng giặc Minh.</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch viết của b&agrave;i c&aacute;o: tuy&ecirc;n bố cho to&agrave;n thể nh&acirc;n d&acirc;n được biết về sự kiện trọng đại của d&acirc;n tộc, đất nước: sự thắng lợi c&ocirc;ng cuộc kh&aacute;ng chiến chống giặc Minh.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu nhận biết <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; một văn bản nghị luận:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể loại văn bản: thể cao &ndash; một trong những thể văn nghị luận cổ thời xưa.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; hệ thống luận điểm r&otilde; r&agrave;ng, được chia t&aacute;ch th&agrave;nh c&aacute;c đoạn, đi k&egrave;m l&agrave; những l&iacute; lẽ, dẫn chứng thuyết phục để chứng minh, l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; luận điểm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; người nhận định rằng: <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập của d&acirc;n tộc v&agrave; t&iacute;nh chất tuy&ecirc;n ng&ocirc;n ấy thể hiện r&otilde; ngay trong phần mở đầu của b&agrave;i c&aacute;o. Cho biết &yacute; kiến của bạn về nhận định tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em đồng &yacute; với nhận định: <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập của d&acirc;n tộc v&agrave; t&iacute;nh chất tuy&ecirc;n ng&ocirc;n ấy thể hiện r&otilde; ngay trong phần mở đầu của b&agrave;i c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> ra đời với mục đ&iacute;ch tuy&ecirc;n bố trước to&agrave;n thể nh&acirc;n d&acirc;n về c&ocirc;ng cuộc kh&aacute;ng chiến chống giặc Minh thắng lợi. V&igrave; vậy văn bản n&agrave;y c&oacute; thể được coi l&agrave; một bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập.</p> <p style="text-align: justify;">- T&iacute;nh chất tuy&ecirc;n ng&ocirc;n ấy được t&aacute;c giả thể hiện rất r&otilde; trong phần mở đầu:</p> <p style="text-align: center;"><em>Như nước Đại Việt ta từ trước</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Vốn xưng nền văn hiến đ&atilde; l&acirc;u</em></p> <p style="text-align: center;"><em>N&uacute;i s&ocirc;ng bờ c&otilde;i đ&atilde; chia</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Phong tục Bắc Nam cũng kh&aacute;c</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Từ Triệu, Đinh, L&yacute;, Trần bao đời x&acirc;y nền độc lập</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng đế một phương.</em></p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sự độc lập chủ quyền của d&acirc;n tộc Đại Việt đ&atilde; được x&aacute;c định rất r&otilde; qua: c&oacute; nền văn hiến l&acirc;u đời; ranh giới, l&atilde;nh thổ đ&atilde; được ph&acirc;n chia r&otilde; r&agrave;ng; c&oacute; phong tục tập qu&aacute;n ri&ecirc;ng ở mỗi v&ugrave;ng; c&oacute; vua, c&oacute; truyền thống lịch sử l&acirc;u đời s&aacute;nh ngang với c&aacute;c nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chứng minh &ldquo;nh&acirc;n nghĩa&rdquo; trong c&acirc;u mở đầu: <em>Việc nh&acirc;n nghĩa cốt ở y&ecirc;n d&acirc;n; Qu&acirc;n điếu phạt trước lo trừ bạo</em> l&agrave; một tư tưởng quan trọng xuy&ecirc;n suốt cả b&agrave;i c&aacute;o. Lời mở đầu n&agrave;y c&ugrave;ng với những c&acirc;u văn tiếp theo ở phần 1 c&oacute; quan hệ nối kết như thế n&agrave;o với c&aacute;c phần 2, 3a, 3b, 4 trong b&agrave;i c&aacute;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Nh&acirc;n nghĩa&rdquo; trong c&acirc;u mở đầu: <em>Việc nh&acirc;n nghĩa cốt ở y&ecirc;n d&acirc;n; Qu&acirc;n điếu phạt trước lo trừ bạo</em> l&agrave; một tư tưởng quan trọng xuy&ecirc;n suốt cả b&agrave;i c&aacute;o. Lời mở đầu n&agrave;y c&ugrave;ng với những c&acirc;u văn tiếp theo ở phần 1 c&oacute; quan hệ kết nối với c&aacute;c phần 2, 3a, 3b, 4 trong b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguyễn Tr&atilde;i vừa tiếp thu, vừa kế thừa quan niệm &ldquo;nh&acirc;n nghĩa&rdquo; theo nghĩa gốc của Nho gia. Đối với t&aacute;c giả, &ldquo;nh&acirc;n nghĩa&rdquo; cốt yếu l&agrave; lấy d&acirc;n l&agrave;m gốc, mang lại cuộc sống b&igrave;nh y&ecirc;n cho nh&acirc;n d&acirc;n bằng c&aacute;ch diệt trừ bạo ngược, đ&aacute;nh bại những kẻ đi ngược lại với nguy&ecirc;n l&iacute; &ldquo;nh&acirc;n nghĩa&rdquo; m&agrave; Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; đưa ra.</p> <p style="text-align: justify;">+ Sau khi n&ecirc;u ra tư tưởng nh&acirc;n nghĩa, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; cho thấy những h&agrave;nh động của qu&acirc;n Minh ho&agrave;n to&agrave;n tr&aacute;i ngược với điều n&agrave;y trong phần 2 (V&igrave; tư tưởng Nho gi&aacute;o m&agrave; nh&agrave; Minh sử dụng trong hệ thống ch&iacute;nh trị).</p> <p style="text-align: justify;">+ Sang phần 3a v&agrave; 3b, Nguyễn Tr&atilde;i cho thấy sự ch&iacute;nh nghĩa đ&atilde; gi&uacute;p cho nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn gi&agrave;nh được chiến thắng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 4, Nguyễn Tr&atilde;i c&oacute; thể khẳng định <em>X&atilde; tắc từ đ&acirc;y vững bền/ Giang sơn từ đ&acirc;y đổi mới</em> ch&iacute;nh l&agrave; nhờ v&agrave;o sự nh&acirc;n nghĩa m&agrave; &ocirc;ng v&agrave; nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn theo đuổi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o bố cục của văn bản, h&atilde;y t&oacute;m tắt c&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh trong b&agrave;i c&aacute;o v&agrave; nhận x&eacute;t về c&aacute;ch tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của t&aacute;c giả. (C&oacute; thể d&ugrave;ng lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c luận điểm ch&iacute;nh trong b&agrave;i c&aacute;o:</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 1: Khẳng định độc lập, chủ quyền của d&acirc;n tộc Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 2: Tội &aacute;c của giặc Minh đi ngược tư tưởng nh&acirc;n nghĩa kh&ocirc;ng thể tha thứ.</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 3: Nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn gi&agrave;nh thắng lợi.</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 4: Khẳng định tư tưởng nh&acirc;n nghĩa gi&uacute;p giữ g&igrave;n v&agrave; x&acirc;y dựng đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nhận x&eacute;t: C&aacute;ch tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của t&aacute;c giả hợp l&iacute;, thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;ch sử dụng l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng của t&aacute;c giả trong phần 1 hoặc phần 2 của b&agrave;i c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">* Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;ch sử dụng l&iacute; lẽ, bằng chứng của t&aacute;c giả trong phần 1:</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm: Khẳng định độc lập, chủ quyền của d&acirc;n tộc Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">+ L&iacute; lẽ: Đại Việt l&agrave; một nước văn hiến, c&oacute; lịch sử l&acirc;u đời.</p> <p style="text-align: justify;">+ Bằng chứng: c&oacute; nền văn hiến l&acirc;u đời, c&oacute; phong tục tập qu&aacute;n ri&ecirc;ng ở mỗi d&acirc;n tộc, c&oacute; c&aacute;c triều đại lịch sử Việt Nam v&agrave; c&aacute;c anh h&ugrave;ng h&agrave;o kiệt đ&atilde; bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại x&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng đ&atilde; đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề l&iacute; lẽ để l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde;, g&oacute;p phần chứng minh cho luận điểm.</p> <p style="text-align: justify;">* Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;ch sử dụng l&iacute; lẽ, bằng chứng của t&aacute;c giả trong phần 2:</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm: Tội &aacute;c của giặc Minh đi ngược tư tưởng nh&acirc;n nghĩa kh&ocirc;ng thể tha thứ.</p> <p style="text-align: justify;">+ L&iacute; lẽ: &ldquo;Qu&acirc;n cuồng Minh đ&atilde; thừa cơ g&acirc;y họa&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Bằng chứng: t&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra h&agrave;ng loạt những tội &aacute;c của giặc &ldquo;Nướng d&acirc;n đen... Tan t&aacute;c cả nghề canh cửi&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng đ&atilde; đi liền với nhau. Bằng chứng được đưa ra cụ thể, ngay kề l&iacute; lẽ để l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde;, g&oacute;p phần chứng minh cho luận điểm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3a (hoặc phần 3b) của b&agrave;i c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3b:</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố tự sự: Kể lại c&aacute;c trận chiến thắng của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn v&agrave; sự thất bại thảm hại của qu&acirc;n Minh.</p> <p style="text-align: justify;">- Yếu tố nghị luận: Khẳng định sự nh&acirc;n nghĩa của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn v&agrave; khẳng định tư tưởng nh&acirc;n nghĩa đ&atilde; gi&uacute;p nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn gi&agrave;nh được chiến thắng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Như vậy, c&oacute; thể thấy rằng, trong phần n&agrave;y, yếu tố tự sự đ&atilde; được d&ugrave;ng để l&agrave;m bằng chiwngs để chứng minh, l&agrave;m s&aacute;ng r&otilde; luận điểm (tức yếu tố nghị luận)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch sử dụng từ ngữ, c&aacute;c thủ ph&aacute;p nghệ thuật (liệt k&ecirc;, đối, ẩn dụ, thậm xưng,...) trong việc x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh, tạo nhịp điệu ở b&agrave;i c&aacute;o c&oacute; t&aacute;c dụng biểu cảm như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Liệt k&ecirc;: liệt k&ecirc; những tội &aacute;c m&agrave; bọn giặc ngoại x&acirc;m đ&atilde; g&acirc;y ra với d&acirc;n tộc Đại Việt &agrave; người đọc cảm nhận sự khốn khổ của nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; sự t&agrave;n &aacute;c, bạo ngược của giặc.</p> <p style="text-align: justify;">- Đối: <em>Từ Triệu, Đinh, L&yacute;, Trần bao đời x&acirc;y nền độc lập/ C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng đế một phương; </em>đối lập giữa sự nh&acirc;n nghĩa của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn v&agrave; sự t&agrave;n &aacute;c, ngang ngược của qu&acirc;n Minh; sự chiến thắng vang dội của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn v&agrave; sự thất bại thảm hại của qu&acirc;n nh&agrave; Minh &agrave; thể hiện sự tự h&agrave;o, tự t&ocirc;n d&acirc;n tộc, sức mạnh của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn, của d&acirc;n tộc Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">- Ẩn dụ: l&agrave;m cho c&acirc;u văn gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh, tăng sức gợi h&igrave;nh, gợi cảm cho sự diễn đạt.</p> <p style="text-align: justify;">- Thậm xưng: g&acirc;y ấn tượng mạnh cho người đọc, khắc s&acirc;u nội dung v&agrave;o tr&iacute; nhớ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt;Tất cả g&oacute;p phần tạo n&ecirc;n sự biểu cảm, hấp dẫn trong việc việc x&acirc;y dựng h&igrave;nh ảnh, tạo nhịp điệu ở b&agrave;i c&aacute;o. Từ đ&oacute;, khiến cho b&agrave;i nghị luận kh&ocirc;ng c&ograve;n trở n&ecirc;n kh&ocirc; khan, vưa hợp t&igrave;nh hợp l&iacute;, vừa thuyết phục độc giả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 39 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ CTST)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của b&agrave;i c&aacute;o qua từng đoạn. Theo bạn, việc xem <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; một &ldquo;thi&ecirc;n cổ h&ugrave;ng văn&rdquo; c&oacute; th&iacute;ch đ&aacute;ng kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Sự thay đổi giọng điệu nghị luận của b&agrave;i c&aacute;o qua từng đoạn:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn 1: H&ugrave;ng hồn, khẩu kh&iacute;, mang t&iacute;nh khẳng định.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn 2: X&oacute;t thương cho nh&acirc;n d&acirc;n, căm phẫn trước tội &aacute;c của giặc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn 3: Đanh th&eacute;p, tự h&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn 4: Khi&ecirc;m tốn, tự h&agrave;o, vui mừng.</p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, việc xem B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o l&agrave; một &ldquo;thi&ecirc;n cổ h&ugrave;ng văn&rdquo; ho&agrave;n to&agrave;n th&iacute;ch đ&aacute;ng, bởi:</p> <p style="text-align: justify;">+ Yếu tố &ldquo;thi&ecirc;n cổ&rdquo;: đ&acirc;y l&agrave; một văn bản khẳng định chủ quyền của Đại Việt, tương đương với bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập của một đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">+ Yếu tố &ldquo;h&ugrave;ng văn&rdquo;: c&oacute; thể khẳng định chắc chắn <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; &ldquo;h&ugrave;ng văn&rdquo;. &ldquo;H&ugrave;ng văn&rdquo; l&agrave; từ m&agrave; T&ocirc; Thế Huy d&agrave;nh cho c&aacute;c t&aacute;c phẩm, trong đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i (theo PGS. TS Nguyễn Thanh T&ugrave;ng tra cứu).</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài