2. Tự tình (II)
Soạn bài Tự tình (II) SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ n&oacute;i l&ecirc;n bi kịch t&igrave;nh y&ecirc;u, gia đ&igrave;nh của người phụ nữ trong x&atilde; hội phong kiến xưa; cho thấy&nbsp;kh&aacute;t vọng sống, kh&aacute;t vọng hạnh ph&uacute;c của Hồ Xu&acirc;n Hương n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; của tất cả những người phụ nữ trong x&atilde; hội phong kiến n&oacute;i chung.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p>Hiểu r&otilde; về t&aacute;c giả Hồ Xu&acirc;n Hương; ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c, thời gian ra đời b&agrave;i thơ <em>Tự t&igrave;nh 2</em>.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u hỏi (Trang 48, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch gieo vần, d&ugrave;ng từ ngữ, đặc biệt l&agrave; động từ; t&iacute;nh từ chỉ m&agrave;u sắc, mức độ; thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>-&nbsp;</strong>C&aacute;ch gieo vần: B&agrave;i thơ gieo vần &ldquo;on&rdquo; ở cuối c&acirc;u (non, tr&ograve;n, h&ograve;n, con).</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng c&aacute;c động từ mạnh: trơ, xi&ecirc;n ngang, đ&acirc;m toạc &agrave; sự phản kh&aacute;ng mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt của người phụ nữ.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ l&aacute;y tượng thanh &ldquo;văng vẳng&rdquo;: những &acirc;m thanh nhỏ từ xa vọng đến =&gt; nhấn mạnh sự tĩnh lặng của kh&ocirc;ng gian (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian: đ&ecirc;m khuya; kh&ocirc;ng gian: im ắng, tĩnh lẵng =&gt; l&agrave;m nổi bật số phận của người phụ nữ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>1</strong><strong> (Trang 48, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y x&aacute;c định bố cục của b&agrave;i thơ. T&aacute;c phẩm l&agrave; lời t&acirc;m sự của ai, về điều g&igrave;? Điều ấy c&oacute; li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o đến nhan đề <em>tự t&igrave;nh</em>?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Bố cục b&agrave;i thơ chia l&agrave;m 4 phần</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u đề: Nỗi niềm buồn tủi, ch&aacute;n chường</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u thực: Diễn tả r&otilde; n&eacute;t hơn t&igrave;nh cảnh lẻ loi v&agrave; nỗi niềm buồn tủi</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u luận: Nỗi niềm phẫn uất, sự phản kh&aacute;ng của t&aacute;c giả</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u kết: Quay trở lại với t&acirc;m trạng ch&aacute;n trường, buồn tủi</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c phẩm l&agrave; lời t&acirc;m sự của t&aacute;c giả, về cảnh ngộ &eacute;o le ngang tr&aacute;i c&ugrave;ng những nỗi niềm buồn tủi cay đắng của thi sĩ</p> <p style="text-align: justify;">- Điều ấy n&oacute; li&ecirc;n quan mật thiết đến nhan đề Tự t&igrave;nh: Tự t&igrave;nh nghĩa l&agrave; bộc lộ cảm x&uacute;c, t&acirc;m t&igrave;nh kh&ocirc;ng cần che đậy hay vay mượn bất cứ cảnh vật n&agrave;o để bộc lộ. Xu&acirc;n Hương n&oacute;i về ch&iacute;nh m&igrave;nh, về nỗi c&ocirc; dơn của kiếp người, nỗi bất hạnh của kiếp m&aacute; hồng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>2</strong><strong> (Trang 48, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những h&igrave;nh ảnh trong bốn c&acirc;u thơ đầu của b&agrave;i thơ cho thấy ho&agrave;n cảnh v&agrave; t&acirc;m trạng của chủ thể trữ t&igrave;nh như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 1: Thời gian: Đ&ecirc;m khuya đối với những người c&oacute; th&acirc;n phận lẽ mọn, qu&aacute; lứa lỡ, thường gợi những trăn trở, thổn thức, l&agrave; kh&ocirc;ng gian ngập tr&agrave;n nỗi c&ocirc; đơn trống trải. C&ugrave;ng với &acirc;m thanh của tiếng trống vọng về khiến tủi c&agrave;ng th&ecirc;m tủi, nỗi c&ocirc; đơn trống trải c&agrave;ng nh&acirc;n l&ecirc;n, gợ kh&ocirc;ng gian m&ecirc;nh m&ocirc;ng, vắng lặng đến rợn ngợp. Tiếng trống canh dồn gợ l&ecirc;n bước đi dồn dập của thời gian v&agrave; sự rối bới của t&acirc;m trạng.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 2: Trơ l&agrave; trơ trọi, lẻ loi, l&agrave; tủi hổ, bẽ b&agrave;ng, hồng nhan m&agrave; cứ phải trơ ra -&gt; Nỗi niềm tủi hổ, đắng cay, chua x&oacute;t của kẻ hồng nhan bạc phận.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 3: Mượn rượu giải sầu qu&ecirc;n đi nỗi buồn, sự c&ocirc; đơn, nhưng nỗi sầu ấy qu&aacute; lớn kh&ocirc;ng thể n&agrave;o c&oacute; thể h&oacute;a giải được. Chữ &ldquo;lại&rdquo; thể hiện sự luẩn quẩn giữa t&igrave;nh v&agrave; say trong t&acirc;m trạng buồn tủi, chua x&oacute;t, bế tắc.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u 4: H&igrave;nh ảnh tả thực: Vầng trăng đ&atilde; xế m&agrave; vẫn khuyết chưa tr&ograve;n, ẩn dụ cho tuổi thanh xu&acirc;n đ&atilde; tr&ocirc;i qua, cuộc đờ sắp sửa xế b&oacute;ng m&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u vẫn dang dở, hạnh ph&uacute;c chưa một lần trọn vẹn, vi&ecirc;n m&atilde;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>3</strong><strong> (Trang 49, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai c&acirc;u<em> luận</em> c&oacute; g&igrave; độc đ&aacute;o? Qua đ&oacute;, th&aacute;i độ của nh&agrave; thơ đ&atilde; được thể hiện như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai c&acirc;u luận c&oacute; sự độc đ&aacute;o l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- R&ecirc;u: sự vật yếu ớt, h&egrave;n mọn m&agrave; cũng kh&ocirc;ng chịu mềm yếu</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&aacute;: im l&igrave;m nhưng nay phải rắn chắc hơn, phải nhọn hoắt l&ecirc;n để &ldquo;đ&acirc;m toạc ch&acirc;n m&acirc;y&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Động từ mạnh &ldquo;xi&ecirc;n, đ&acirc;m&rdquo; kết hợp với bổ ngữ &ldquo;ngang toạc&rdquo; thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật đối, đảo ngữ thể hiện sự phản kh&aacute;ng mạnh mẽ, dữ dội v&agrave; quyết liệt. Sức sống đang bị n&eacute;n xuống đ&atilde; bắt đầu bật l&ecirc;n m&atilde;nh mẽ v&ocirc; c&ugrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">Sự phản kh&aacute;ng của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hay cũng ch&iacute;nh l&agrave; sự phản kh&aacute;ng của con người:</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&agrave; thơ thể hiện th&aacute;i độ phẫn uất, sự phản kh&aacute;ng mạnh mẽ dự dội, quyết liệt của người phụ nữ, kh&aacute;t vọng &ldquo;nổi loạn&rdquo; ph&aacute; tung, đạp đổ tất cả những tr&oacute;i buộc đang đ&egrave; nặng l&ecirc;n th&acirc;n phận m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 49, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề b&agrave;i:</strong> Ph&acirc;n t&iacute;ch hai c&acirc;u <em>kết </em>để thấy được t&acirc;m sự của chủ thể trữ t&igrave;nh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; thức của bản th&acirc;n m&igrave;nh với tư c&aacute;ch c&aacute; nh&acirc;n, &yacute; thức về gi&aacute; trị của tuổi thanh xu&acirc;n v&agrave; sự sống: M&ugrave;a xu&acirc;n đi rồi trở lại theo nhịp tuần ho&agrave;n c&ograve;n tuổi xu&acirc;n của con người cứ đi qua m&agrave; kh&ocirc;ng bao giờ trở lại.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;ng&aacute;n&rdquo;: t&acirc;m sự ch&aacute;n trường, bất m&atilde;n, ng&aacute;n ngẩm.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;xu&acirc;n đi&rdquo;: tuổi trẻ của con người cứ tr&ocirc;i qua, thời gian th&igrave; kh&ocirc;ng chờ đợi.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;xu&acirc;n lại lại&rdquo;: v&ograve;ng tuần ho&agrave;n của thời gian v&ocirc; tận, cứ mỗi m&ugrave;a xu&acirc;n đến cũng l&agrave; l&uacute;c tuổi xu&acirc;n của con người mất đi, quy luật khắc nghiệt của tạo h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; thức được t&igrave;nh duy&ecirc;n ngang tr&aacute;i, khoonh trọn vẹn</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;mảnh t&igrave;nh&rdquo;: ch&uacute;t t&igrave;nh cảm nhỏ nhoi, kh&ocirc;ng trọn vẹn.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;t&iacute; con con&rdquo;: sự nhỏ b&eacute;, kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;mảnh t&igrave;nh san sẻ&rdquo;: mảnh t&igrave;nh vốn đ&atilde; kh&ocirc;ng trọn vẹn lại c&ograve;n phải san sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Số phận &eacute;o le, ngang tr&aacute;i của người phụ nữ trong x&atilde; hội phong kiến, phải chịu th&acirc;n phận l&agrave;m lẽ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>5</strong><strong> (Trang 49, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, c&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ <em>Tự t&igrave;nh</em> (B&agrave;i 2) của Hồ Xu&acirc;n Hương c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với c&aacute;c b&agrave;i thơ Đường luật đ&atilde; học ở Trung học cơ sở?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;c với c&aacute;c b&agrave;i thơ Đường luật sử dụng từ ngữ chuẩn mực v&agrave; bộc lộ t&acirc;m trạng người viết một c&aacute;ch k&iacute;n đ&aacute;o, Hồ Xu&acirc;n Hương lại c&oacute; c&aacute;ch rất ti&ecirc;ng để bộc lộ cảm x&uacute;c của m&igrave;nh. C&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ, h&igrave;nh ảnh trong thơ Hồ Xu&acirc;n Hương g&acirc;y ấn tương mạnh, đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c từ thuần Việt gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh, m&agrave;u sắc v&agrave; sắc th&aacute;i đặc tả mạnh, như c&aacute;c động từ: dồn, trơ, xế, đ&acirc;m toạc, xi&ecirc;n ngang, lại lại, san sẻ, c&aacute;c t&iacute;nh từ: say, tỉnh, khuyết, tr&ograve;n. C&aacute;c từ ngữ n&agrave;y biểu lộ ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; tinh tế trạng th&aacute;i t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; sự c&ocirc; đơn, l&agrave; kh&aacute;t khao được sống, được hạnh ph&uacute;c. T&acirc;m trạng uất ức bị dồn n&eacute;n dường như được tho&aacute;t ra, trải ra c&ugrave;ng những h&igrave;nh ảnh, những từ ngữ t&aacute;o bạo ấy. H&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ g&acirc;y ấn tượng mạnh bởi nghệ thuật đặc tả. Nh&agrave; thơ đẩy đối tượng mi&ecirc;u tả tới độ c&ugrave;ng cực của t&igrave;nh trạng mang t&iacute;nh tạo h&igrave;nh cao.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>6</strong><strong> (Trang 49, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ để lại cho em cảm x&uacute;c hoặc ấn tượng g&igrave;? H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 8-10 d&ograve;ng) ghi lại điều đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ Tự t&igrave;nh II l&agrave; một tiếng tr&aacute;ch cứ đanh th&eacute;p của một người phụ nữ trong x&atilde; hội cũ. Người đọc thấy được một bức tranh về một x&atilde; hội phong kiến trọng nam khinh nữ với những hủ tục lạc hậu khiến cho những người phụ nữ rơi v&agrave;o bi kịch t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; cuộc sống phải chịu số phận cay đắng. B&agrave;i thơ để lại cho em sự x&uacute;c động, đồng cảm, x&oacute;t thương cho th&acirc;n phận người phụ nữ nhưng cũng cho thấy kh&aacute;t vọng sống, kh&aacute;t vọng hạnh ph&uacute;c, những điều tưởng trừng v&ocirc; c&ugrave;ng giản đơn, b&igrave;nh dị nhưng lại l&agrave; khao kh&aacute;t, niềm mơ ước cả cuộc đời của t&aacute;c giả n&oacute;i ri&ecirc;ng, của tất cả người phụ nữ trong x&atilde; hội phong kiến n&oacute;i chung. Qua b&agrave;i thơ, Hồ Xu&acirc;n Hương đ&atilde; đưa h&igrave;nh ảnh những người phụ nữ l&ecirc;n một tầng cao mới, họ kh&ocirc;ng chi l&agrave; những người thấp cổ b&eacute; họng, bị ch&agrave; đạp, khinh rẻ m&agrave; họ đ&atilde; trở n&ecirc;n mạnh mẽ, d&aacute;m chống lại c&aacute;i x&atilde; hội phong kiến, đạp tung mọi lễ gi&aacute;o k&igrave;m h&atilde;m những người phụ nữ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài