7. Tự đánh giá trang 60
Soạn bài Tự đánh giá trang 87 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="margin-top: 10px;"> <p>&nbsp;</p> <p>Đọc văn bản sau v&agrave; thực hiện c&aacute;c y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 88 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ l&agrave; ai?</p> <p>A. &ldquo;Em&rdquo; - c&ocirc; thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p>B. &ldquo;T&ocirc;i&rdquo; - người l&iacute;nh tr&ecirc;n đường h&agrave;nh qu&acirc;n</p> <p>C. Đồng đội của &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; - những người l&iacute;nh</p> <p>D. Bạn b&egrave; của &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; - những người &ldquo;c&oacute; gương mặt em ri&ecirc;ng&rdquo;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A. &ldquo;Em&rdquo; - c&ocirc; thanh ni&ecirc;n xung phong.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng về c&aacute;c h&igrave;nh ảnh &ldquo;ngọn lửa&rdquo;, &ldquo;v&igrave; sao ngời ch&oacute;i lung linh&rdquo;, &ldquo;l&agrave;n m&acirc;y trắng&rdquo;, &ldquo;vầng dương&rdquo; trong b&agrave;i thơ?</p> <p style="text-align: justify;">A. H&igrave;nh ảnh tả thực khung cảnh hố bom nơi người nữ thanh ni&ecirc;n hi sinh</p> <p style="text-align: justify;">B. H&igrave;nh ảnh tả thực con đường h&agrave;nh qu&acirc;n của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">C. H&igrave;nh ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp thanh xu&acirc;n v&agrave; t&acirc;m hồn người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">D. H&igrave;nh ảnh biểu tượng cho vẻ đẹp trường tồn của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đất nước</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: <strong>C</strong>. H&igrave;nh ảnh biểu tượng cho sự bất tử của vẻ đẹp thanh xu&acirc;n v&agrave; t&acirc;m hồn người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p><em>Khổ n&agrave;o trong b&agrave;i thơ thể hiện sự hi sinh dũng cảm của người thanh ni&ecirc;n xung phong?</em></p> <p>A. Khổ 1</p> <p>B. Khổ 2</p> <p>C. Khổ 4</p> <p>D. Khổ 5</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A. Khổ 1</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n n&agrave;o sau đ&acirc;y kh&ocirc;ng thể hiện nội dung của khổ thứ tư?</p> <p style="text-align: justify;">A. Sự bất tử h&oacute;a vẻ đẹp cao cả của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">B. Cảm hứng ca ngợi, tr&acirc;n trọng sự hi sinh cao cả của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">C. Nỗi đau đớn, bi thương trước sự hi sinh của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">D. &Yacute; nghĩa cao cả của sự hi sinh dũng cảm ở những người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: D. &Yacute; nghĩa cao cả của sự hi sinh dũng cảm ở những người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Phương &aacute;n n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong d&ograve;ng thơ &ldquo;C&aacute;i chết em xanh khoảng tời con g&aacute;i&rdquo; v&agrave; t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p đ&oacute;?</em></p> <p style="text-align: justify;">A. Ẩn dụ - sự tr&acirc;n trọng, x&uacute;c động s&acirc;u sắc trước h&agrave;nh động hi sinh, d&acirc;ng hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n cho Tổ Quốc của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">B. Ho&aacute;n dụ - Sự khẳng định vẻ đẹp t&acirc;m hồn bất tử của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong</p> <p style="text-align: justify;">C. Nh&acirc;n h&oacute;a - Sự hi sinh, d&acirc;ng hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n cho Tổ Quốc của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong đ&atilde; thấu động cả thi&ecirc;n nhi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">D. So s&aacute;nh - Sự hi sinh, d&acirc;ng hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n cho Tổ Quốc của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong cao cả, đẹp đẽ như khoảng trờ c&ograve;n m&atilde;i.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n A. Ẩn dụ - sự tr&acirc;n trọng, x&uacute;c động s&acirc;u sắc trước h&agrave;nh động hi sinh, d&acirc;ng hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n cho Tổ Quốc của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 89 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điểm gặp gỡ giữa nh&acirc;n vật người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong trong b&agrave;i thơ tr&ecirc;n v&agrave; người l&iacute;nh trong b&agrave;i thơ <em>L&iacute;nh đảo h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo</em> của Trần Đăng Khoa l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. T&acirc;m hồn lạc quan, y&ecirc;u đời</p> <p style="text-align: justify;">B. T&igrave;nh y&ecirc;u cao cả d&agrave;nh cho Tố Quốc</p> <p style="text-align: justify;">C. T&igrave;nh y&ecirc;u lứa đ&ocirc;i thuy chung, son sắc</p> <p style="text-align: justify;">D. Nỗi nhớ qu&ecirc; hương, gia đ&igrave;nh da diết</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n B. T&igrave;nh y&ecirc;u cao cả d&agrave;nh cho Tố Quốc.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 90 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Em hiểu thế n&agrave;o về nhan đề b&agrave;i thơ <em>Khoảng trời, hố bom</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề nhắc đến hai h&igrave;nh ảnh tương phản: khoảng trời v&agrave; hố bom. Hố bom l&agrave; hiện thực chiến tranh khốc liệt, l&agrave; đau thương, mất m&aacute;t. Khoảng trời trước hết gợi t&acirc;m hồn thanh khiết, cao cả của người con g&aacute;i đ&atilde; hi sinh, c&ograve;n l&agrave; biểu tượng của b&igrave;nh y&ecirc;n, của h&ograve;a b&igrave;nh. V&igrave; h&ograve;a b&igrave;nh của d&acirc;n tộc, người con g&aacute;i ấy đ&atilde; hi sinh.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 90 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Chỉ ra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch một biện ph&aacute;p tu từ trong b&agrave;i thơ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&aacute;i chết em xanh khoảng tời con g&aacute;i&rdquo; =&gt; Biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ, t&aacute;c dụng: sự tr&acirc;n trọng, x&uacute;c động s&acirc;u sắc trước h&agrave;nh động hi sinh, d&acirc;ng hiến trọn vẹn tuổi thanh xu&acirc;n cho Tổ Quốc của người nữ thanh ni&ecirc;n xung phong.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 90 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ gợi cho em suy nghĩ g&igrave; về t&igrave;nh cảm, tr&aacute;ch nhiệm của thế hệ trẻ h&ocirc;m nay với Tổ Quốc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&atilde; hội ta, đất nước ta hiện nay đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n những kh&oacute;i lửa, bom đạn của chiến tranh, m&agrave; thay v&agrave;o đ&oacute; l&agrave; bầu trời xanh của h&ograve;a b&igrave;nh, của độc lập, tự do. Thời k&igrave; y&ecirc;n b&igrave;nh n&agrave;y, th&igrave; tr&aacute;ch nhiệm của mỗi con người Việt Nam, v&agrave; nhất l&agrave; của mỗi con người trẻ tuổi đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n chỉ l&agrave; bảo vệ đất nước, m&agrave; l&agrave; bảo vệ v&agrave; x&acirc;y dựng nước nh&agrave; gi&agrave;u, đẹp v&agrave; mạnh. Để l&agrave;m được điều đ&oacute;, mỗi một con người, mỗi một thanh ni&ecirc;n, mỗi một tuổi trẻ phải lu&ocirc;n r&egrave;n luyện về tri thức, t&ocirc;i luyện về nh&acirc;n phẩm, phải lu&ocirc;n quan t&acirc;m, ch&uacute; &yacute; đến những sự kiện, sự việc trong nước nh&agrave; v&agrave; quan trọng hơn hết, phải biết y&ecirc;u thương người th&acirc;n, bạn b&egrave;, qu&ecirc; hương, đất nước&hellip;</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (Trang 90 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ hai d&ograve;ng thơ: &ldquo;Gương mặt em, bạn b&egrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng biết/ N&ecirc;n mỗi người c&oacute; gương mặt em ri&ecirc;ng&rdquo;, h&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 6-8 d&ograve;ng) thể hiện cảm nhận về nh&acirc;n vật &ldquo;em&rdquo; trong b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i chết thi&ecirc;ng li&ecirc;ng nhưng cũng rất l&agrave; giản dị. Sự hi sinh thầm lặng của em đ&atilde; đi v&agrave;o con tim của những người c&ograve;n sống. Mỗi người mang trong tim một gương mặt ri&ecirc;ng, em đ&atilde; h&oacute;a th&acirc;n th&agrave;nh bao gương mặt v&agrave; trở th&agrave;nh một h&igrave;nh tượng l&yacute; tưởng m&agrave; mọi người mang theo b&ecirc;n m&igrave;nh. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, em - c&ocirc; g&aacute;i mở đường Trường Sơn đ&atilde; vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n c&aacute;i chết, trở th&agrave;nh bất tử đi theo đồng đội m&igrave;nh bước tiếp con đường chiến đấu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài