7. Tự đánh giá trang 56
Soạn bài Tự đánh giá trang 59 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 60 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Từ ngữ n&agrave;o trong c&acirc;u Ho&agrave;nh s&oacute;c giang sơn kh&aacute;p kỷ thu đ&atilde; kh&ocirc;ng thể hiện được th&agrave;nh c&ocirc;ng ở bản dịch thơ?</p> <p>A. Ho&agrave;nh s&oacute;c</p> <p>B. Giang sơn</p> <p>C. Kh&aacute;p kỉ thu</p> <p>D. Cả A, B, C</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A</p> <p>Ho&agrave;nh s&oacute;c c&oacute; nghĩa l&agrave; cầm ngang ngọn gi&aacute;o, nhưng bản dịc thơ lại l&agrave; m&uacute;a gi&aacute;o, h&agrave;nh động người tr&aacute;ng sĩ m&uacute;a gi&aacute;o tuy thể hiện sự dẻo dai, đi&ecirc;u luyện nhưng lại thiếu đi sự mạnh mẽ, quyết đo&aacute;n, vững tr&atilde;i của đấng l&agrave;m trai thời Trần.</p> </div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2"> <p><strong> C&acirc;u 2 (Trang 60 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Nghệ thuật n&agrave;o dưới đ&acirc;y được d&ugrave;ng tạo h&igrave;nh ảnh &ldquo;trang nam nhi&rdquo;?</p> <p>A. Tượng trưng</p> <p>B. Tả thực</p> <p>C. Tr&agrave;o ph&uacute;ng</p> <p>D. Huyền thoại</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A</p> <p>Đặc điểm của nghệ thuật tượng trưng l&agrave; Tượng trưng nghi&ecirc;ng về nghệ thuật gợi, t&aacute;c động tới người đọc th&ocirc;ng qua sự ph&aacute;n đo&aacute;n,tr&iacute; tưởng tượng chứ kh&ocirc;ng mi&ecirc;u tả cụ thể, tỉ mỉ.</p> </div> <div id="sub-question-3"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 60 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>D&ograve;ng n&agrave;o dưới đ&acirc;y nhận x&eacute;t đ&uacute;ng về b&agrave;i thơ Tỏ l&ograve;ng?</p> <p>A. Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i thơ N&ocirc;m đường luật</p> <p>B. Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n xen lục ng&ocirc;n</p> <p>C. Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i thơ Đường Luật tứ tuyệt đối bằng chữ H&aacute;n</p> <p>D. Đ&acirc;y b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; đường Luật viết bằng chữ H&aacute;n</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: C.</p> <p>B&agrave;i thơ vi&eacute;t bằng chữ H&aacute;n, với 7 chữ 4 c&acirc;u.</p> <p>Thất ng&ocirc;n tứ tuyệt l&agrave; thể thơ mỗi b&agrave;i c&oacute; 4 c&acirc;u v&agrave; mỗi c&acirc;u 7 chữ, trong đ&oacute; c&aacute;c c&acirc;u 1,2,4 hoặc chỉ c&aacute;c c&acirc;u 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối</p> </div> <div id="sub-question-4"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 60 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>D&ograve;ng dưới đ&acirc;y thể hiện sự kh&aacute;c biệt giữa b&agrave;i Tỏ l&ograve;ng v&agrave; b&agrave;i thơ Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu (Thu Hứng - B&agrave;i 1) Tự t&igrave;nh (B&agrave;i 2) v&agrave; Thu Điếu?</p> <p>A. L&agrave; b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n tứ tuyệt</p> <p>B. L&agrave; b&agrave;i thơ Đường luật</p> <p>C. L&agrave; b&agrave;i thơ Đường</p> <p>D. L&agrave; thơ n&ocirc;m Đường luật</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A</p> <p>Tỏ l&ograve;ng thuộc thể thơ thất ng&ocirc;n tứ tuyệt c&ograve;n v&agrave; b&agrave;i thơ Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu (Thu Hứng - B&agrave;i 1) Tự t&igrave;nh (B&agrave;i 2) v&agrave; Thu điếu l&agrave; thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute;.</p> </div> <div id="sub-question-5"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>C&acirc;u n&agrave;o dưới đ&acirc;y n&ecirc;u đ&uacute;ng nội dung ch&iacute;nh của b&agrave;i thơ?</p> <p>A. Phản &aacute;nh lịch sử oanh liệt chống giặc ngoại x&acirc;m của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam dưới thời Trần</p> <p>B. Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước v&agrave; giữ nước</p> <p>C. Ca ngợi h&agrave;o k&yacute; v&agrave; sức mạnh của qu&acirc;n đội thời Trần</p> <p>D. Thể hiện kh&iacute; thế l&agrave;m cho non s&ocirc;ng v&agrave; kh&aacute;t vọng c&ocirc;ng danh của &ldquo;trang nam nhi&rdquo; thời Trần.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong>:</p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: D. Dựa v&agrave;o kiến thức đ&atilde; học về nội dung b&agrave;i thơ.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Vẻ đẹp của &ldquo;trang nam nhi&rdquo; v&agrave; h&igrave;nh ảnh qu&acirc;n đội thời Trần được thể hiện qua hai c&acirc;u thơ đầu của b&agrave;i thơ Tỏ l&ograve;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Chỉ với 2 c&acirc;u thơ đầu của b&agrave;i thơ "Tỏ l&ograve;ng", danh tướng Phạm Ngũ L&atilde;o đ&atilde; gieo v&agrave;o l&ograve;ng người đọc ấn tượng về con người phi thường, con người khổng lồ. Sự phi thường của con người được thể hiện ngay trong h&agrave;nh động ho&agrave;nh s&oacute;c. Con người thời Trần kh&ocirc;ng chấp nhận h&agrave;nh động tầm thường (cẩm gi&aacute;o, m&uacute;a gi&aacute;o) m&agrave; phải l&agrave; cầm ngang ngọn gi&aacute;o để thể hiện sự oai phong, lẫm liệt, hi&ecirc;n ngang, to&aacute;t l&ecirc;n vẻ ngạo nghễ v&agrave; tinh thần chủ động trấn thủ. Tư thế dũng m&atilde;nh ấy được đặt v&agrave;o kh&ocirc;ng gian của giang sơn rộng lớn, l&agrave;m nổi bật tầm v&oacute;c to lớn của con người thời đại n&agrave;y. Tương xứng với kh&ocirc;ng gian cao rộng bao la l&agrave; thời gian trường cửu kh&aacute;p kỉ thu. Chiếc gi&aacute;o của con người thời đại như đo được cả bề rộng, chiều d&agrave;i vũ trụ. Theo đ&oacute;, chủ thể của h&agrave;nh động, chủ nh&acirc;n của c&acirc;y trường gi&aacute;o cũng v&igrave; thế m&agrave; trở n&ecirc;n k&igrave; vĩ kh&ocirc;n c&ugrave;ng. Trong c&acirc;u thơ đầu n&agrave;y, h&igrave;nh tượng con người được khắc họa ở kh&iacute; ph&aacute;ch hi&ecirc;n ngang. Kh&iacute; ph&aacute;ch đ&oacute; được nh&acirc;n l&ecirc;n gấp bội khi Phạm Ngũ L&atilde;o n&oacute;i về đội qu&acirc;n h&ugrave;ng mạnh v&ocirc; song của m&igrave;nh ở c&acirc;u thơ thứ hai. Chỉ bằng ph&eacute;p so s&aacute;nh (t&igrave; hổ) v&agrave; nghệ thuật ẩn dụ (Kh&iacute; th&ocirc;n ngưu), nh&agrave; thơ đ&atilde; lột tả một c&aacute;ch ch&acirc;n x&aacute;c, h&ugrave;ng tr&aacute;ng về kh&iacute; thế cường địch, vũ b&atilde;o của qu&acirc;n đội nh&agrave; Trần. Tướng qu&acirc;n họ Phạm c&oacute; phần ph&oacute;ng đại khi đem sức mạnh c&aacute;c lo&agrave;i m&atilde;nh th&uacute; để n&oacute;i về sức mạnh con người thời đại m&igrave;nh. Nhưng tất cả c&oacute; thể l&iacute; giải từ niềm tin, niềm tự h&agrave;o về đội qu&acirc;n của &ocirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-7"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>&ldquo;Nợ c&ocirc;ng danh&rdquo; l&agrave; g&igrave;? Em h&atilde;y n&ecirc;u v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa t&iacute;ch cực của quan niệm n&agrave;y trong thời Trần v&agrave; đối với tuổi trẻ ng&agrave;y nay?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nợ c&ocirc;ng danh được hiểu theo hai nghĩa:</p> <p>+) Nghĩa thứ nhất l&agrave; hiểu theo tinh thần Nho gi&aacute;o: nam nhi phải lập c&ocirc;ng danh, từ bỏ lối sống tầm thường để sống c&oacute; &iacute;ch, đ&oacute;ng g&oacute;p cho đất nước. Đ&acirc;y l&agrave; m&oacute;n nợ nhất định phải trả đồng thời l&agrave; l&yacute; tưởng sống cao đẹp của nam nhi thời phong kiến.</p> <p>+) C&aacute;ch hiểu thứ hai, nợ c&ocirc;ng danh được hiểu chưa ho&agrave;n th&agrave;nh tr&aacute;ch nhiệm với đất nước, d&acirc;n tộc. Trong bối cảnh đất nước chưa được y&ecirc;n b&igrave;nh, người nam nhi cần c&oacute; &yacute; ch&iacute; g&aacute;nh v&aacute;c việc nước, chống giặc bảo vệ đất nước. Đ&acirc;y ch&iacute;nh lag tr&aacute;ch nhiệm của người qu&acirc;n tử với x&atilde; tắc.</p> <p>&rarr; Như vậy, nợ c&ocirc;ng danh hay ch&iacute; l&agrave;m trai ch&iacute;nh l&agrave; việc &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm với d&acirc;n, với nước của Phạm Ngũ L&atilde;o l&agrave; quan niệm cao đẹp, c&oacute; nghĩa t&iacute;ch cực với mọi người.</p> <p>-mB&agrave;i học đối với thế hệ thanh ni&ecirc;n ng&agrave;y nay: Sống phải c&oacute; ước mơ, ho&agrave;i b&atilde;o, biết vượt qua kh&oacute; khăn, thử th&aacute;ch để biến ước mơ th&agrave;nh hiện thực, Nỗ lực hết m&igrave;nh v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng để thực hiện ho&agrave;i b&atilde;o v&agrave; ho&agrave;n thiện bản th&acirc;n, c&oacute; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm với c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; cộng đồng.</p> </div> <div id="sub-question-8"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Em hiểu thế n&agrave;o về c&acirc;u: &ldquo;Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nỗi thẹn của Phạm Ngũ L&atilde;o l&agrave; một nỗi thẹn khi&ecirc;m tốn v&agrave; thanh cao, l&agrave; nỗi thẹn c&oacute; gi&aacute; trị nh&acirc;n c&aacute;ch. Nỗi thẹn ấy kh&ocirc;ng l&agrave;m cho con người trở n&ecirc;n nhỏ b&eacute; m&agrave; tr&aacute;i lại n&acirc;ng cao phẩm gi&aacute; con người. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;i thẹn của một con người c&oacute; l&yacute; tưởng, ho&agrave;i b&atilde;o vừa lớn lao, vừa khi&ecirc;m nhường. Nỗi thẹn của một con người lu&ocirc;n d&agrave;nh trọn c&aacute;i t&acirc;m cho đất nước, cho cộng đồng. Như vậy, Phạm Ngũ L&atilde;o vừa đề cao c&aacute;i ch&iacute;, vừa đề cao c&aacute;i t&acirc;m của con người Việt Nam đời Trần. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; con người hữu t&acirc;m trong thơ ca trung đại Việt Nam. &Ocirc;ng vốn l&agrave; một gọi l&agrave; văn v&otilde; song to&agrave;n, l&agrave; người lập được nhiều c&ocirc;ng v&agrave; đặc biệt l&agrave; c&oacute; c&ocirc;ng lớn trong chiến thắng qu&acirc;n M&ocirc;ng Nguy&ecirc;n. Ấy vậy m&agrave; &ocirc;ng vẫn cảm thấy thẹn khi nghe người đời kể về Vũ Hầu( Gia C&aacute;t Lượng). &Ocirc;ng cảm thấy l&agrave; &ocirc;ng chưa bằng Vũ Hầu- một người nổi tiếng lập được nhiều c&ocirc;ng danh. &Ocirc;ng biết lấy vĩ nh&acirc;n ra m&agrave; l&agrave;m gương để noi theo, cố gắng để tận trung b&aacute;o quốc. Điều đ&oacute; cho thấy &ocirc;ng l&agrave; một người khi&ecirc;m tốn, nh&acirc;n c&aacute;ch cao cả.</p> </div> <div id="sub-question-9"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>L&yacute; tưởng v&agrave; kh&aacute;t vọng của chủ thể trữ t&igrave;nh đ&atilde; được thể hiện như thế n&agrave;o qua hai c&acirc;u thơ cuối của b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>L&yacute; tưởng v&agrave; kh&aacute;t vọng của Phạm Ngũ L&atilde;o d&ugrave; rằng đ&atilde; lập được rất nhiều c&ocirc;ng danh nhưng vẫn cảm thấy bản th&acirc;n m&igrave;nh qu&aacute; nhỏ b&eacute;, tựa như hạt c&aacute;t giữa sa mạc m&ecirc;nh m&ocirc;ng, đồng nghĩa với việc &ocirc;ng &yacute; thức được rằng m&oacute;n nợ c&ocirc;ng danh đ&atilde; trả chẳng thấm th&aacute;p v&agrave;o đ&acirc;u, m&agrave; vẫn c&ograve;n phải cố gắng trả nhiều hơn nữa th&igrave; mới xứng với phận nam nhi, xứng với Tổ quốc. Từ những biểu hiện tr&ecirc;n ta thấy được vẻ đẹp t&acirc;m hồn của Phạm Ngũ L&atilde;o trước hết l&agrave; ở &yacute; ch&iacute; nỗ lực muốn theo gương người xưa lập c&ocirc;ng danh cho xứng tầm, thứ hai ấy l&agrave; l&yacute; tưởng, ch&iacute; lớn mong muốn lập được c&ocirc;ng danh s&aacute;nh ngang với nh&acirc;n vật lịch sử lỗi lạc. C&oacute; thể n&oacute;i rằng nỗi thẹn của Phạm Ngũ L&atilde;o l&agrave; nỗi thẹn của một nh&agrave; nho c&oacute; nh&acirc;n c&aacute;ch lớn, cũng l&agrave; nỗi thẹn của một người d&acirc;n y&ecirc;u nước khi m&agrave; c&aacute;i họa x&acirc;m lăng vẫn đang treo lơ lửng trước mắt.</p> </div> <div id="sub-question-10"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (Trang 61 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>H&atilde;y h&igrave;nh dung v&agrave; vẽ hoặc mi&ecirc;u tả bằng lời h&igrave;nh ảnh &ldquo;trang nam nhi&rdquo; v&agrave; &ldquo;h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A&rdquo; (h&agrave;o kh&iacute; thời Trần) trong b&agrave;i thơ Tỏ l&ograve;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thuật ho&agrave;i của Phạm Ngũ L&atilde;o mang c&aacute;i h&agrave;o kh&iacute; h&agrave;o h&ugrave;ng của thời đại đ&oacute;:</p> <p>&nbsp;+ Vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng người anh h&ugrave;ng vệ quốc hi&ecirc;n ngang, với l&yacute; tưởng, nh&acirc;n c&aacute;ch lớn.</p> <p>&nbsp;+ Vẻ đẹp của sức mạnh thời đại, kh&iacute; thế h&ugrave;ng tr&aacute;ng.</p> <p>- Bức tranh ch&acirc;n dung của người anh h&ugrave;ng</p> <p>&nbsp;+ Vẻ đẹp của vị tr&aacute;ng sĩ mang h&agrave;o kh&iacute; anh h&ugrave;ng đang giương ngang ngọn gi&aacute;o bảo vệ qu&ecirc; hương.</p> <p>&nbsp;+ Bản dịch: "M&uacute;a gi&aacute;o": tư thế động, ngang t&agrave;ng</p> <p>&nbsp;+ Bản chữ H&aacute;n: "Ho&agrave;nh s&oacute;c"( cầm ngang ngọn gi&aacute;o): Sự chắc chắn, hi&ecirc;n ngang, kh&iacute; ph&aacute;ch của người anh h&ugrave;ng ch&iacute; lớn.</p> <p>=&gt; Vẻ đẹp của người anh h&ugrave;ng hi&ecirc;n ngang, lu&ocirc;n trong tư thế cầm gi&aacute;o sẵn s&agrave;ng bảo vệ qu&ecirc; hương.</p> <p>&nbsp;+ "Giang sơn": Kh&ocirc;ng gian rộng lớn đối lập với h&igrave;nh ảnh của người anh h&ugrave;ng =&gt; H&igrave;nh ảnh ước lệ trong thơ Đường luật =&gt; Nhấn mạnh vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng người tr&aacute;ng sĩ.</p> <p>&nbsp;+ "Kh&aacute;p kỉ thu": thời gian đ&atilde; qua mấy thu: Sự dẻo dai, &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m bảo vệ Tổ quốc d&ugrave; trải qua bao thu.</p> <p>&nbsp;+ &Acirc;m điệu thơ khỏe khoắn, vang vọng h&agrave;o kh&iacute; Đ&ocirc;ng A.</p> <p>- Đo&agrave;n qu&acirc;n nh&agrave; Trần với kh&iacute; thế &aacute;t người:</p> <p>&nbsp;+ H&igrave;nh ảnh đo&agrave;n qu&acirc;n hiện l&ecirc;n thật tr&aacute;ng lệ, h&agrave;o h&ugrave;ng.</p> <p>&nbsp;+ H&igrave;nh ảnh thơ ở đ&acirc;y được mở rộng ra. C&acirc;u tr&ecirc;n chỉ c&oacute; người anh h&ugrave;ng th&igrave; ở dưới l&agrave; h&igrave;nh ảnh của đo&agrave;n qu&acirc;n "tam qu&acirc;n" đ&ocirc;ng đ&uacute;c.</p> <p>&nbsp;+ Ph&eacute;p so s&aacute;nh "tam qu&acirc;n t&igrave; hổ": Ba qu&acirc;n (tiền qu&acirc;n, trung qu&acirc;n, hậu qu&acirc;n) của nh&agrave; Trần c&oacute; sức mạnh to lớn, v&iacute; như m&atilde;nh hổ chốn rừng xanh.</p> <p>&nbsp;+ H&igrave;nh ảnh ước lệ "kh&iacute; th&ocirc;n ngưu": Kh&iacute; thế của đo&agrave;n qu&acirc;n mạnh mẽ, h&ugrave;ng dũng c&oacute; thể "nuốt tr&ocirc;i tr&acirc;u". Hoặc c&oacute; thể hiểu kh&iacute; thế ấy &aacute;t cả sao Ngưu tr&ecirc;n trời.</p> <p>&rarr; Kh&aacute;i qu&aacute;t h&igrave;nh ảnh của những chiến binh nh&agrave; Trần khi xung trận với kh&iacute; thế ng&uacute;t trời, sức mạnh to lớn.</p> <p>- Hai c&acirc;u cuối: Kh&aacute;t vọng lập c&ocirc;ng danh, b&aacute;o đền Tổ quốc.</p> <p>&nbsp;+ &Yacute; ch&iacute; của người con thời Trần: Phải lập được c&ocirc;ng danh mới xứng đ&aacute;ng, mới thỏa ch&iacute; l&agrave;m trai.</p> <p>&nbsp;+ Quan điểm Nho gi&aacute;o: Th&acirc;n l&agrave; nam nhi, phải lập được c&ocirc;ng danh để xứng đ&aacute;ng với c&aacute;i ch&iacute; lớn ở đời.</p> <p>&nbsp;+ Phạm Ngũ L&atilde;o cả đời cống hiến cho sự nghiệp binh nghiệp của nh&agrave; Trần nhưng chưa bao giờ &ocirc;ng cảm thấy đủ v&agrave; thỏa m&atilde;n.</p> <p>&nbsp;+ Trong t&acirc;m tư của &ocirc;ng, l&uacute;c n&agrave;o cũng mang nặng m&oacute;n nợ c&ocirc;ng danh với đất nước m&agrave; cảm thấy "thẹn" khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu.</p> <p>&nbsp;+ "Thẹn": Sự thẹn th&ugrave;ng của &ocirc;ng đ&atilde; l&agrave;m nổi bật c&aacute;i t&acirc;m đầy trong s&aacute;ng, t&acirc;m hồn nhiệt huyết, nh&acirc;n c&aacute;ch cao cả, n&acirc;ng tầm vị thế của &ocirc;ng.</p> <p>Hai c&acirc;u thơ như lời bộc bạch, t&acirc;m t&igrave;nh của t&aacute;c giả</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài