7. Tự đánh giá trang 111
Soạn bài Tự đánh giá trang 28 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 30 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sắp xếp lại c&aacute;c c&acirc;u sau cho đ&uacute;ng với tr&igrave;nh tự: luận điểm &ndash; l&iacute; lẽ &ndash; dẫn chứng m&agrave; Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y trong bức thư:</p> <p style="text-align: justify;">a) Được thời c&oacute; thế, th&igrave; mất biến th&agrave;nh c&ograve;n, nhỏ ho&aacute; ra lớn; mất thời thất thế, th&igrave; mạnh ho&aacute; ra yếu, y&ecirc;n lại chuyển th&agrave;nh nguy.</p> <p style="text-align: justify;">b) Trước đ&acirc;y, c&aacute;c &ocirc;ng bề ngo&agrave;i th&igrave; giả c&aacute;ch giảng ho&agrave;, b&ecirc;n trong ngầm mưu gian tr&aacute;, cử đ&agrave;o h&agrave;o, đắp luỹ, ngồi đợi viện binh, t&acirc;m t&iacute;nh kh&ocirc;ng minh bạch, trong ngo&agrave;i lại kh&aacute;c nhau, sao c&oacute; thể khiến ta tin tưởng m&agrave; kh&ocirc;ng nghi ngờ cho được.</p> <p style="text-align: justify;">c) Kể ra người d&ugrave;ng binh giỏi l&agrave; ở chỗ biết r&otilde; thời thế m&agrave; th&ocirc;i.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thứ tự sắp xếp c&aacute;c c&acirc;u đ&uacute;ng với tr&igrave;nh tự: luận điểm &ndash; l&iacute; lẽ &ndash; dẫn chứng m&agrave; Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y trong bức thư l&agrave;: c &ndash; a &ndash; b.</p> <p style="text-align: justify;">- Giải th&iacute;ch: Ch&uacute; &yacute; đọc đoạn văn đầu của văn bản để c&oacute; được tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 30 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bức thư của Nguyễn Tr&atilde;i chỉ ra s&aacute;u điều phải thua của qu&acirc;n Minh. Em h&atilde;y điền những nội dung c&ograve;n thiếu ở cột B rồi gh&eacute;p thứ tự điều phải thua ở cột A với c&aacute;c nội dung Ở cột B sao cho ch&iacute;nh x&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>H&igrave;nh ảnh (trang 113, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/29112022/tu-danh-dia-trand-28-BLz8h8.png" /></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điền nội dung c&ograve;n thiếu ở cột B:</p> <p style="text-align: justify;">1) <strong>Lu&ocirc;n lu&ocirc;n động binh đao, li&ecirc;n tiếp b&agrave;y đ&aacute;nh dẹp</strong>, d&acirc;n sống kh&ocirc;ng y&ecirc;n, nhao nhao thất vọng</p> <p style="text-align: justify;">2) Gian thần chuy&ecirc;n ch&iacute;nh, bạo ch&uacute;a giữ ng&ocirc;i <strong>người cốt nhục hại nhau, chốn cung đ&igrave;nh sinh biến.</strong></p> <p style="text-align: justify;">3) Nước lũ m&ugrave;a hạ <strong>chảy tr&agrave;n, cầu s&agrave;n, r&agrave;o lũy sụp lở</strong>, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết</p> <p style="text-align: justify;">4) Nay c&aacute;c con đường, cửa ải xa x&ocirc;i hiểm trở đều bị binh l&iacute;nh <strong>v&agrave; voi chiến của ta dồn giữ, nếu c&oacute; viện binh đến, th&igrave; cũng mu&ocirc;n phần tất phải thua; viện binh đ&atilde; thua</strong>, bọn c&aacute;c &ocirc;ng tất bị bắt.</p> <p style="text-align: justify;">5) <strong>Nay ta dấy nghĩa binh, tr&ecirc;n dưới đồng l&ograve;ng,</strong> anh h&ugrave;ng hết sức, qu&acirc;n l&iacute;nh c&agrave;ng luyện, kh&iacute; giới c&agrave;ng tinh, <strong>vừa c&agrave;y ruộng lại vừa đ&aacute;nh giặc</strong>. C&ograve;n qu&acirc;n sĩ trong th&agrave;nh th&igrave; đều mỏi mệt <strong>tự chuốc bại vong.</strong></p> <p style="text-align: justify;">6) Nước &ocirc;ng qu&acirc;n mạnh, ngựa khỏe, nay đều đ&oacute;ng cả ở bi&ecirc;n giới ph&iacute;a bắc <strong>để ph&ograve;ng bị qu&acirc;n Nguy&ecirc;n,</strong> kh&ocirc;ng rỗi m&agrave; nh&igrave;n đến phương nam được.</p> <p style="text-align: justify;">- Gh&eacute;p thứ tự điều phải thua ở cột A với c&aacute;c nội dung ở cột B:</p> <p style="text-align: justify;">+ a &ndash; 3</p> <p style="text-align: justify;">+ b &ndash; 4</p> <p style="text-align: justify;">+ c &ndash; 6</p> <p style="text-align: justify;">+ d &ndash; 1</p> <p style="text-align: justify;">+ đ &ndash; 2</p> <p style="text-align: justify;">+ e &ndash; 5</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 31 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận định n&agrave;o sau đ&acirc;y kh&ocirc;ng đ&uacute;ng về th&aacute;i độ của Nguyễn Tr&atilde;i qua c&aacute;ch xưng h&ocirc; với qu&acirc;n Minh?</p> <p style="text-align: justify;">A. Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; qu&aacute; nh&uacute;n nhường trước kẻ th&ugrave; khi qu&acirc;n ta đang ở thế mạnh hơn ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">B. Nguyễn Tr&atilde;i c&oacute; l&uacute;c tỏ ra t&ocirc;n trọng kẻ th&ugrave; nhưng rất ki&ecirc;n quyết khi ch&uacute;ng động chạm đến quyền lợi d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">C. &Ocirc;ng đ&atilde; ph&acirc;n loại kẻ th&ugrave; để c&oacute; c&aacute;ch xưng h&ocirc; tỏ th&aacute;i độ r&otilde; r&agrave;ng với từng loại người. Ngay với Tổng binh Vương Th&ocirc;ng, khi cần thiết Nguyễn Tr&atilde;i vẫn c&oacute; c&aacute;ch xưng h&ocirc; cứng rắn mang t&iacute;nh cảnh c&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">D. Mục đ&iacute;ch của bức thư l&agrave; nhằm mở đường cho kẻ th&ugrave; r&uacute;t qu&acirc;n về nước, chấm dứt chiến tranh, đem lại ho&agrave; b&igrave;nh, độc lập cho d&acirc;n tộc n&ecirc;n sự nh&uacute;n nhường trong c&aacute;ch xưng h&ocirc; l&agrave; hợp l&iacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: A</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Trước kẻ th&ugrave;, &ocirc;ng lu&ocirc;n tỏ th&aacute;i độ quyết t&acirc;m, ki&ecirc;n quyết sẽ gi&agrave;nh được chiến thắng.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 31 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong <em>Thư dụ Vương Th&ocirc;ng, lần nữa</em> c&oacute; đoạn viết: &ldquo;Trước, Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ chuy&ecirc;n l&agrave;m điều h&agrave; khắc, bạo ngược, d&acirc;n ch&uacute;ng lầm than, thi&ecirc;n hạ o&aacute;n th&aacute;n. Đ&agrave;o phần mộ l&agrave;ng ấp ta, bắt vợ con của d&acirc;n ta, người sống bị hại, người chết ngậm oan. Nếu c&aacute;c &ocirc;ng biết x&eacute;t kĩ sự thế, nhận r&otilde; thời cơ, ch&eacute;m lấy đầu Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ đem nộp trước cửa qu&acirc;n, th&igrave; sẽ tr&aacute;nh cho người trong th&agrave;nh khỏi bị giết, h&agrave;n gắn vết thương trong nước, ho&agrave; hảo lại th&ocirc;ng, can qua dứt hẳn.". Em h&atilde;y cho biết c&acirc;u n&agrave;o sau đ&acirc;y thể hiện đ&uacute;ng mục đ&iacute;ch của đoạn thơ tr&ecirc;n?</p> <p style="text-align: justify;">A. Việc đ&ograve;i ch&eacute;m Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ l&agrave; điều kiện để hai b&ecirc;n giảng ho&agrave;, chấm dứt chiến tranh.</p> <p style="text-align: justify;">B. Đoạn văn kể tội Phương Ch&iacute;nh, M&atilde; Kỳ trong bức thư nhằm chia rẽ nội bộ kẻ địch, khiến ch&uacute;ng nghi kị, s&aacute;t phạt lẫn nhau.</p> <p style="text-align: justify;">C. Đoạn n&agrave;y của bức thư nhằm l&ecirc;n &aacute;n tội &aacute;c qu&acirc;n Minh, chỉ đ&iacute;ch danh thủ phạm để người d&acirc;n v&agrave; binh l&iacute;nh người Việt trong th&agrave;nh căm phẫn nổi dậy, kết hợp trong ngo&agrave;i c&ugrave;ng đ&aacute;nh th&agrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">D. Viết những c&acirc;u đ&oacute;, Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện &yacute; ch&iacute; v&agrave; quyết t&acirc;m của qu&acirc;n d&acirc;n Đại Việt trong việc ti&ecirc;u diệt qu&acirc;n Minh nếu ch&uacute;ng kh&ocirc;ng chịu giảng ho&agrave; v&agrave; r&uacute;t qu&acirc;n về nước.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: D</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Đọc đoạn tr&ecirc;n c&oacute; thể thấy, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; kể ra h&agrave;ng loạt tội &aacute;c của giặc, những nỗi đau m&agrave; ch&uacute;ng ta g&aacute;nh phải. Từ đ&oacute;, k&iacute;ch th&iacute;ch, n&ecirc;u cao &yacute; ch&iacute; v&agrave; quyết t&acirc;m của qu&acirc;n d&acirc;n Đại Việt.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (Trang 31 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ những tư liệu m&agrave; em t&igrave;m hiểu được, h&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y ho&agrave;n cảnh ra đời của <em>Thư dụ Vương Th&ocirc;ng, lần nữa </em>v&agrave; cho biết quan điểm của Nguyễn Tr&atilde;i được thể hiện trong bức thư.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh ra đời của "Thư dụ Vương Th&ocirc;ng lần nữa":</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn v&acirc;y h&atilde;m th&agrave;nh Đ&ocirc;ng Quan, đẩy giặc Minh v&agrave;o t&igrave;nh thế v&ocirc; c&ugrave;ng khốn đốn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguyễn Tr&atilde;i viết bức thư n&agrave;y v&agrave;o khoảng th&aacute;ng 2 - 1427 th&igrave; đến th&aacute;ng 10 c&ugrave;ng năm, sau khi tướng giặc Liễu Thăng bị nghĩa qu&acirc;n ta giết chết ở g&ograve; M&atilde; Y&ecirc;n, Vương Th&ocirc;ng sợ h&atilde;i kh&ocirc;ng đợi lệnh vua Minh đ&atilde; tự &yacute; r&uacute;t qu&acirc;n về nước.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan điểm của Nguyễn Tr&atilde;i được thể hiện trong bức thư: Mục đ&iacute;ch viết thư của Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; dụ giặc ra h&agrave;ng v&agrave; r&uacute;t qu&acirc;n về n&shy;ước n&ecirc;n trong bức thư &ocirc;ng đ&atilde; thể hiện rất r&otilde; quan điểm y&ecirc;u chuộng h&ograve;a b&igrave;nh nếu qu&acirc;n Minh chịu r&uacute;t về nước nhưng cũng sẵn s&agrave;ng chiến đấu nếu qu&acirc;n Minh kh&ocirc;ng chịu giảng ho&agrave; v&agrave; r&uacute;t qu&acirc;n về nước.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 31 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật lập luận được Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện trong bức thư (từ quan niệm thời thế, chỉ r&otilde; &acirc;m mưu v&agrave; t&igrave;nh thế của đối phương, vạch ra c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến thất bại của ch&uacute;ng đến việc đưa ra giải ph&aacute;p kết th&uacute;c chiến tranh) để l&agrave;m r&otilde; chiến lược &ldquo;mưu phạt, t&acirc;m c&ocirc;ng" của nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n Minh x&acirc;m lược.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Quan niệm thời thế:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguy&ecirc;n tắc của người d&ugrave;ng binh l&agrave; phải hiểu biết về thời v&agrave; thế: Thế n&agrave;o l&agrave; thời v&agrave; thế? Thời l&agrave; khoảng thời gian nhất định. Thế l&agrave; tổng thể c&aacute;c mối quan hệ tạo th&agrave;nh điều kiện chung c&oacute; lợi hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; lợi cho một hoạt động n&agrave;o đ&oacute; của con người. Người l&atilde;nh đạo trong bất k&igrave; một lĩnh vực n&agrave;o đ&oacute; muốn th&agrave;nh c&ocirc;ng th&igrave; phải hiểu r&otilde; thời v&agrave; thế.</p> <p style="text-align: justify;">- S&aacute;u cớ bại vong tất yếu, kh&ocirc;ng thể b&aacute;c bỏ:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;1) Nước lũ m&ugrave;a hạ chảy tr&agrave;n, cầu s&agrave;n, r&agrave;o lũy sụp lở, củi cỏ thiếu thốn, ngựa chết</p> <p style="text-align: justify;">2) Nay c&aacute;c con đường, cửa ải xa x&ocirc;i hiểm trở đều bị binh l&iacute;nh v&agrave; voi chiến của ta dồn giữ, nếu c&oacute; viện binh đến, th&igrave; cũng mu&ocirc;n phần tất phải thua; viện binh đ&atilde; thua, bọn c&aacute;c &ocirc;ng tất bị bắt.</p> <p style="text-align: justify;">3) Nước &ocirc;ng qu&acirc;n mạnh, ngựa khỏe, nay đều đ&oacute;ng cả ở bi&ecirc;n giới ph&iacute;a bắc để ph&ograve;ng bị qu&acirc;n Nguy&ecirc;n, kh&ocirc;ng rỗi m&agrave; nh&igrave;n đến phương nam được</p> <p style="text-align: justify;">4) Lu&ocirc;n lu&ocirc;n động binh đao, li&ecirc;n tiếp b&agrave;y đ&aacute;nh dẹp, d&acirc;n sống kh&ocirc;ng y&ecirc;n, nhao nhao thất vọng</p> <p style="text-align: justify;">5) Gian thần chuy&ecirc;n ch&iacute;nh, bạo ch&uacute;a giữ ng&ocirc;i người cốt nhục hại nhau, chốn cung đ&igrave;nh sinh biến.</p> <p style="text-align: justify;">6) Nay ta dấy nghĩa binh, tr&ecirc;n dưới đồng l&ograve;ng, anh h&ugrave;ng hết sức, qu&acirc;n l&iacute;nh c&agrave;ng luyện, kh&iacute; giới c&agrave;ng tinh, vừa c&agrave;y ruộng lại vừa đ&aacute;nh giặc. C&ograve;n qu&acirc;n sĩ trong th&agrave;nh th&igrave; đều mỏi mệt tự chuốc bại vong.</p> <p style="text-align: justify;">Đưa ra giải ph&aacute;p kết th&uacute;c chiến tranh:</p> <p style="text-align: justify;">+ Một l&agrave; đầu h&agrave;ng, hai l&agrave; mở cửa th&agrave;nh đem qu&acirc;n ra giao chiến với nghĩa qu&acirc;n Lam Sơn. Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng vẫn chỉ ra cho ch&uacute;ng thấy rằng đầu h&agrave;ng l&agrave; kế s&aacute;ch tốt nhất để đỡ hao binh tổn tướng.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 32 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh trong bức thư để l&agrave;m nổi bật tư thế, niềm tin, &yacute; ch&iacute; v&agrave; tinh thần y&ecirc;u chuộng ho&agrave; b&igrave;nh của cha &ocirc;ng ta trước kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch một số từ ngữ, h&igrave;nh ảnh trong bức thư để l&agrave;m nổi bật tư thế, niềm tin, &yacute; ch&iacute; v&agrave; tinh thần y&ecirc;u chuộng ho&agrave; b&igrave;nh của cha &ocirc;ng ta trước kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược:</p> <p style="text-align: justify;">+ Niềm tin tất thắng của t&aacute;c giả v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc chống qu&acirc;n Minh thể hiện ở sự hiểu r&otilde; thế thất bại tất yếu của địch.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả hiểu r&otilde; quan hệ đặc biệt giữa ta với Trung Quốc n&ecirc;n kh&ocirc;ng muốn g&acirc;y th&ugrave;, chuốc o&aacute;n m&agrave; muốn giữ quan hệ l&aacute;ng giềng th&acirc;n thiện.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần kết bức thư đ&atilde; thể hiện r&otilde; tư tưởng chiến lược s&aacute;ng suốt, c&oacute; &yacute; nghĩa l&acirc;u d&agrave;i của Nguyễn Tr&atilde;i.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 32 SGK Ngữ ăn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Bức thư gi&uacute;p em hiểu biết th&ecirc;m điều g&igrave; về tư tưởng v&agrave; t&agrave;i năng của Nguyễn Tr&atilde;i?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; một ng&ograve;i b&uacute;t ch&iacute;nh luận lỗi lạc. B&agrave;i <em>Thư dự Vương Th&ocirc;ng lần nữa</em> thể hiện t&aacute;c giả l&agrave; t&agrave;i năng nghị luận bậc thầy trong lịch sử văn học d&acirc;n tộc. Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; lấy sự ph&acirc;n t&iacute;ch x&aacute;c thực về thời thế, lấy ch&iacute;nh tinh thần nh&acirc;n đạo, y&ecirc;u chuộng ho&agrave; b&igrave;nh để thuyết phục tướng giặc. Sức mạnh của s&aacute;ch lược &ldquo;đ&aacute;nh v&agrave;o l&ograve;ng người&rdquo; ở bức <em>Thư dụ Vương Th&ocirc;ng lần nữa </em>thể hiện một tr&iacute; tuệ s&aacute;ng suốt, một tấm l&ograve;ng nh&acirc;n &aacute;i cao cả, y&ecirc;u ho&agrave; b&igrave;nh ch&iacute;nh nghĩa của qu&acirc;n d&acirc;n Đại Việt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài