7. Tự đánh giá trang 82
Soạn bài Tự đánh giá trang 111 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (Trang 113 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo văn bản tr&ecirc;n, một t&aacute;c phẩm văn học được xem l&agrave; hấp dẫn khi t&aacute;c phẩm ấy khiến cho người đọc:</p> <p style="text-align: justify;">A. Mải m&ecirc; đọc v&agrave; qu&ecirc;n hết những g&igrave; đang diễn ra</p> <p style="text-align: justify;">B. Th&iacute;ch th&uacute; đi t&igrave;m &ldquo;ph&eacute;p mầu&rdquo; k&igrave; diệu của văn học</p> <p style="text-align: justify;">C. Thấy sống dậy cả một thế giới đ&atilde; l&ugrave;i s&acirc;u v&agrave;o dĩ v&atilde;ng</p> <p style="text-align: justify;">D. C&ugrave;ng sống với thế giới do nh&agrave; văn s&aacute;ng tạo ra</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o c&acirc;u văn "T&aacute;c phẩm văn học c&oacute; sức hấp dẫn l&agrave;m cho người đọc nhập v&agrave;o c&aacute;i thế giới do nh&agrave; văn s&aacute;ng tạo ra"</p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: D</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 2 (Trang 113 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chi&ecirc;m nghiệm của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi về &ldquo;bừng thức tỉnh, tự nhận thấy r&otilde; t&acirc;m hồn m&igrave;nh, thực sự t&igrave;m thấy m&igrave;nh&rdquo; khi đến với văn học cho biết điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Vai tr&ograve; của nh&agrave; văn đối với nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">B. Sứ mệnh của văn ho&aacute; nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">C. Chức năng, gi&aacute; trị của văn ho&aacute; nghệ thuật</p> <p style="text-align: justify;">D. Khả năng thanh lọc t&acirc;m hồn của văn học</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc kĩ c&acirc;u chi&ecirc;m nghiệm của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi c&oacute; thể thấy rằng, chỉ khi văn học c&oacute; khả năng thanh lọc t&acirc;m hồn th&igrave; con người ta mới trở n&ecirc;n bừng tỉnh v&agrave; nh&igrave;n nhận r&otilde; r&agrave;ng về ch&iacute;nh bản th&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: D</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 113 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y sắp xếp lại c&aacute;c &yacute; sau cho đ&uacute;ng với tr&igrave;nh tự: luận điểm, c&aacute;c l&iacute; lẽ, dẫn chứng m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y ở phần 2:</p> <p style="text-align: justify;">A. T&aacute;c động thẩm mĩ c&oacute; đặc điểm v&agrave; quy luật ri&ecirc;ng rất uyển chuyển.</p> <p style="text-align: justify;">B. Xin lấy một v&iacute; dụ, những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia.</p> <p style="text-align: justify;">C. Thường l&agrave; trực tiếp, gần như bằng trực gi&aacute;c v&agrave; bằng li&ecirc;n tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố.</p> <p style="text-align: justify;">D. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n nghĩ rằng t&aacute;c động của t&aacute;c phẩm cũng như sự li&ecirc;n hệ của người đọc bao giờ cũng phải th&ocirc;ng qua con đường l&ocirc; g&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">E. Rồi sau đ&oacute;, ta mới c&oacute; thể d&ugrave;ng tư duy l&ocirc; g&iacute;ch để giải th&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn văn phần 2 để sắp xếp.</p> <p>Thứ tự sắp xếp l&agrave;: D &ndash; A &ndash; C &ndash; E &ndash; B.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 113 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t n&agrave;o n&ecirc;u đ&uacute;ng v&agrave; đầy đủ những đặc điểm chung về ng&ocirc;n từ trong c&aacute;c c&acirc;u văn sau?</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Sự kh&ocirc; m&ograve;n của t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự quen cho những c&aacute;i kh&ocirc;ng tốt, kh&ocirc;ng đ&uacute;ng, kh&ocirc;ng đẹp, sự lười biếng suy nghĩ, sự t&iacute;nh to&aacute;n cho m&igrave;nh &ndash; những c&aacute;i đ&oacute; l&agrave;m cho con mắt người ta thường ng&agrave;y mờ đi &iacute;t nhiều.".</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Trong t&igrave;nh y&ecirc;u thắm thiết của R&ocirc;-m&ecirc;-&ocirc; v&agrave; Giu-li-&eacute;t, trong tiếng r&ecirc;n xiết đi&ecirc;n dại của vua Lia, trong ngọn lửa ghen ng&agrave;y c&agrave;ng b&ugrave;ng ch&aacute;y của &Ocirc;-then-l&ocirc;, c&oacute; một c&aacute;i g&igrave; l&agrave;m cho ch&uacute;ng t&ocirc;i hăng say v&agrave; phấn khởi.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">A. Gi&agrave;u nhịp điệu v&agrave; t&iacute;nh tượng trưng</p> <p style="text-align: justify;">B. Gi&agrave;u nhịp điệu, h&igrave;nh ảnh v&agrave; cảm x&uacute;c</p> <p style="text-align: justify;">C. Ng&ocirc;n từ gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh, cảm x&uacute;c v&agrave; c&ocirc; đọng</p> <p style="text-align: justify;">D. Ng&ocirc;n từ gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh v&agrave; &yacute; nghĩa biểu tượng</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn được n&ecirc;u trong c&acirc;u hỏi đề cập đầy đủ c&aacute;c đặc điểm chung của ng&ocirc;n từ trong văn học (nhịp điệu, h&igrave;nh ảnh, cảm x&uacute;c).</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: B</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5&nbsp;</strong><strong>(Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương &aacute;n n&agrave;o cho thấy đặc điểm của giọng điệu nghị luận trong đoạn văn sau?</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Kh&ocirc;ng n&ecirc;n nghĩ rằng t&aacute;c động của t&aacute;c phẩm cũng như sự li&ecirc;n hệ của người đọc bao giờ cũng phải th&ocirc;ng qua con đường l&ocirc; g&iacute;ch. T&aacute;c động thẩm mĩ c&oacute; đặc điểm v&agrave; quy luật ri&ecirc;ng rất uyển chuyển. Thường l&agrave; trực tiếp, gần như bằng trực gi&aacute;c v&agrave; bằng li&ecirc;n tưởng rất linh hoạt, chịu sự quy định của rất nhiều yếu tố. Rồi sau đ&oacute;, ta mới c&oacute; thể d&ugrave;ng tư duy l&ocirc; g&iacute;ch để giải th&iacute;ch. Xin lấy một v&iacute; dụ...".</p> <p style="text-align: justify;">A. Độc thoại nhẹ nh&agrave;ng để chia sẻ th&ocirc;ng tin</p> <p style="text-align: justify;">B. Mạnh mẽ, s&ocirc;i nổi để tranh luận về quan điểm</p> <p style="text-align: justify;">C. Khuy&ecirc;n răn để thuyết phục nhẹ nh&agrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">D. Đối thoại, trao đổi nhằm thuyết phục</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn văn tr&ecirc;n l&agrave; một lời độc thoại nhằm chia sẻ th&ocirc;ng tin về những t&aacute;c động thẩm mĩ.</p> <p>Đ&aacute;p &aacute;n: A</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Gh&eacute;p c&aacute;c l&iacute; lẽ, dẫn chứng ở cột B cho ph&ugrave; hợp với luận điểm ở cột A:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/cau-6-sdk-trand-114-1Li9FY.jpg" /></strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/tra-loi-cau-6-trand-114-Wa2ASc.png" /></p> </div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Chỉ ra c&acirc;u văn cho biết quan điểm của t&aacute;c giả về sự s&aacute;ng tạo nghệ thuật trong văn bản tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u văn cho biết quan điểm của t&aacute;c giả về sự s&aacute;ng tạo nghệ thuật trong văn bản tr&ecirc;n l&agrave;: <em>&ldquo;Sự s&aacute;ng tạo trong văn học nghệ thuật gần giống với sự s&aacute;ng tạo ra sự sống.&rdquo;</em></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em hiểu &yacute; kiến sau như thế n&agrave;o: &ldquo;Những vấn đề của t&aacute;c phẩm n&ecirc;u l&ecirc;n biến th&agrave;nh những vấn đề của ch&iacute;nh người đọc tự đặt ra với m&igrave;nh m&agrave; suy nghĩ&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em hiểu &yacute; kiến: &ldquo;Những vấn đề của t&aacute;c phẩm n&ecirc;u l&ecirc;n biến th&agrave;nh những vấn đề của ch&iacute;nh người đọc tự đặt ra với m&igrave;nh m&agrave; suy nghĩ&rdquo; như sau: Khi văn học c&oacute; sức hấp dẫn l&agrave;m cho người đọc h&ograve;a nhập v&agrave;o c&aacute;i thế giới do nh&agrave; văn s&aacute;ng tạo, c&ugrave;ng sống với những nh&acirc;n vật tưởng tượng như người thực th&igrave; những vấn đề của t&aacute;c phẩm, vấn đề của nh&acirc;n vật trong t&aacute;c phẩm khiến người đọc tưởng như đ&oacute; l&agrave; vấn đề của ch&iacute;nh m&igrave;nh ngo&agrave;i đời.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, t&aacute;c giả muốn l&agrave;m s&aacute;ng tỏ luận điểm g&igrave; khi đưa ra v&iacute; dụ về &ldquo;những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, t&aacute;c giả muốn l&agrave;m s&aacute;ng tỏ luận điểm khi đưa ra v&iacute; dụ về &ldquo;những suy nghĩ của Ta-go khi đọc Sếch-xpia&rdquo; rằng: Kh&ocirc;ng n&ecirc;n nghĩ rằng t&aacute;c động của t&aacute;c phẩm cũng như sự li&ecirc;n hệ của người đọc bao giờ cũng phải th&ocirc;ng qua con đường l&ocirc; g&iacute;ch. T&aacute;c động thẩm mĩ c&oacute; đặc điểm v&agrave; quy luật ri&ecirc;ng rất uyển chuyển.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (Trang 114 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>V&igrave; sao n&oacute;i: T&aacute;c phẩm văn học tốt sẽ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho con người như &ldquo;bừng thức tỉnh&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i t&aacute;c phẩm văn học tốt sẽ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho con người như &ldquo;bừng thức tỉnh&rdquo; v&igrave;: những phẩm chất của con người, những suy nghĩ, t&igrave;nh cảm kh&aacute;t vọng cao đẹp đ&atilde; bị cuộc sống v&ugrave;i dập, mờ đi n&ecirc;n những t&aacute;c phẩm văn học tốt sẽ c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho tất cả được trỗi dậy; con người từ đ&oacute; &ldquo;bừng thức tỉnh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài