2. Tự đánh giá cuối học kì II
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì II SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu</strong></p> <p><strong>Phần</strong><strong>&nbsp;</strong><strong>a</strong> <strong>(Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc b&agrave;i thơ sau, ghi v&agrave;o vở chữ c&aacute;i đầu phương &aacute;n trả lời đ&uacute;ng của mỗi c&acirc;u hỏi (từ 1 đến 5) v&agrave; l&agrave;m b&agrave;i tập c&acirc;u 6</p> <p style="text-align: center;">THƯƠNG VỢ</p> <p style="text-align: center;">Quanh năm bu&ocirc;n b&aacute;n ở mom s&ocirc;ng</p> <p style="text-align: center;">Nu&ocirc;i đủ năm con với một chồng</p> <p style="text-align: center;">Lặn lội th&acirc;n c&ograve; khi qu&atilde;ng vắng</p> <p style="text-align: center;">Eo S&egrave;o mặt nước buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng</p> <p style="text-align: center;">Một duy&ecirc;n hai nợ &acirc;u đ&agrave;nh phận</p> <p style="text-align: center;">Năm nắng mười mưa d&aacute;m quản c&ocirc;ng</p> <p style="text-align: center;">Cha mẹ th&oacute;i đ&ograve;i ăn ở bạc</p> <p style="text-align: center;">C&oacute; chồng hờ hững cũng như kh&ocirc;ng!</p> <p style="text-align: right;">(TRẦN TẾ XƯƠNG, <em>Thơ văn Trần Tế Xương,</em> NXB Gi&aacute;o dục, H&agrave; Nội, năm 1984)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Thương vợ</em> l&agrave; lời của ai, n&oacute;i về ai?</p> <p style="text-align: justify;">A. Vợ nh&agrave; thơ Trần Tế Xương n&oacute;i về chồng</p> <p style="text-align: justify;">B. Vợ nh&agrave; thơ Trần Tế Xương tự n&oacute;i về m&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">C. Người chồng n&oacute;i về người vợ của m&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">D. Nh&agrave; thơ Trần Tế Xương tự n&oacute;i về m&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫ trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: C</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Đọc b&agrave;i thơ v&agrave; nhan đề th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i m&agrave; người chồng n&oacute;i về người vợ của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ n&ecirc;u tr&ecirc;n c&oacute; đặc điểm như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">A. 8 c&acirc;u, kh&ocirc;ng c&oacute; h&igrave;nh ảnh</p> <p style="text-align: justify;">B. 8 c&acirc;u, mỗi c&acirc;u 7 chữ</p> <p style="text-align: justify;">C. 8 c&acirc;u, kh&ocirc;ng c&oacute; nhịp</p> <p style="text-align: justify;">D. 8 c&acirc;u, kh&ocirc;ng c&oacute; vần</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: B</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Nh&igrave;n v&agrave;o h&igrave;nh thức b&agrave;i thơ, ta thấy b&agrave;i thơ c&oacute; 8 c&acirc;u, mỗi c&acirc;u 7 chữ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u thơ n&agrave;o sau đ&acirc;y sử dụng biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ?</p> <p style="text-align: justify;">A. Cha mẹ th&oacute;i đời ăn ở bạc</p> <p style="text-align: justify;">B. C&oacute; chồng hờ hững cũng như kh&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">C. Một duy&ecirc;n hai nợ &acirc;u đ&agrave;nh phận</p> <p style="text-align: justify;">D. Lặn lội th&acirc;n c&ograve; khi qu&atilde;ng vắng</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: D</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Ẩn dụ &ldquo;th&acirc;n c&ograve;&rdquo;, &yacute; chỉ sự vất vả của người vợ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u thơ n&agrave;o sau đ&acirc;y sử dụng th&agrave;nh ngữ?</p> <p style="text-align: justify;">A. Quanh năm bu&ocirc;n b&aacute;n ở mom s&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">B. Nu&ocirc;i đủ năm con với một chồng</p> <p style="text-align: justify;">C. Năm nắng mười mưa d&aacute;m quản c&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">D. Eo s&egrave;o mặt nước buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: C</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Th&agrave;nh ngữ &ldquo;Năm nắng mười mưa&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 119 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điểm giống nhau giữa b&agrave;i thơ tr&ecirc;n với c&aacute;c b&agrave;i <em>Tự t&igrave;nh</em> (B&agrave;i 2) (Hồ Xu&acirc;n Hương); <em>Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu </em>(Đỗ Phủ); <em>Thu điếu </em>(Nguyễn Khuyến) l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Viết về t&igrave;nh cảm với qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">B. Viết về đề t&agrave;i người phụ nữ.</p> <p style="text-align: justify;">C. Viết về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, m&ugrave;a thu</p> <p style="text-align: justify;">D. L&agrave;m theo thể thơ Đường luật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n: D</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Ch&uacute; &yacute; về h&igrave;nh thức của c&aacute;c b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 120 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-align: start;">N&ecirc;u nội dung ch&iacute;nh của b&agrave;i thơ tr&ecirc;n trong 4-5 d&ograve;ng</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-align: start;">H&igrave;nh ảnh người vợ tần tảo sớm khuya hết l&ograve;ng hi sinh v&igrave; chồng con được Trần Tế Xương khắc họa v&ocirc; c&ugrave;ng ch&acirc;n thực bằng cả tấm l&ograve;ng, t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh. H&igrave;nh ảnh ấy ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh của những người phụ nữ trong x&atilde; hội xưa, một mực hết l&ograve;ng v&igrave; chồng con, hi sinh hết thảy kể cả bản th&acirc;n m&igrave;nh để vun v&eacute;n cho gia đ&igrave;nh. Đồng thời từ h&igrave;nh ảnh người phụ nữ được nh&agrave; thơ kể đến ch&iacute;nh l&agrave; t&igrave;nh cảm của người chồng hay của ch&iacute;nh t&aacute;c giả d&agrave;nh cho vợ của m&igrave;nh v&agrave; lời ph&ecirc; ph&aacute;n đến x&atilde; hội l&uacute;c bấy giờ.</span></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần b (Trang 120 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; l&agrave;m c&aacute;c b&agrave;i tập ở b&ecirc;n dưới:</p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; d&ugrave;ng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đ&aacute;nh giặc. Văn ch&iacute;nh luận của &ocirc;ng c&oacute; nội dung y&ecirc;u nước s&acirc;u sắc v&agrave; t&igrave;nh thần chiến đấu cao, <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập</em> "c&oacute; sức mạnh như mười vạn qu&acirc;n" (Phan Huy Ch&uacute;), từng đợt tiến c&ocirc;ng m&atilde;nh liệt v&agrave;o kẻ th&ugrave;. B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o ch&aacute;y bỏng kh&aacute;t vọng chiến đấu cho độc lập d&acirc;n tộc, bừng dậy h&ugrave;ng kh&iacute; của những năm "đoạt s&aacute;o, cầm Hồ", tr&agrave;o d&acirc;ng kh&iacute; thế chiến đấu v&agrave; chiến thắng của những năm th&aacute;ng "B&igrave;nh Ng&ocirc; phục quốc". Trong Qu&acirc;n trung từ mệnh tập. Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; d&ugrave;ng tr&iacute; mưu đ&ecirc; ph&acirc;n t&iacute;ch <em>thời - thế - lực</em> nằm chứng minh ta nhất định thắng, địch nhất định thua. Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; vận dụng đạo l&iacute; l&ecirc;n &aacute;n vua quan triều Minh về tội &aacute;c x&acirc;m lược, dối tr&aacute;, t&agrave;n bạo,... tuy&ecirc;n dương nghĩa qu&acirc;n về việc l&agrave;m ch&iacute;nh nghĩa, quang minh ch&iacute;nh đại, trung trực, khoan hồng,... Sức mạnh chiến đấu của văn ch&iacute;nh luận Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; sức mạnh của chiến lược "lấy đại nghĩa để thắng hung t&agrave;n, lấy ch&iacute; nh&acirc;n để thay cường bạo", của sự ưu thắng khi ph&acirc;n t&iacute;ch về <em>thời - thế - lực</em>. Từ nhu cầu "c&ocirc;ng t&acirc;m" v&agrave; từ nhận thức về t&iacute;nh năng chiến đấu của văn chương, với tinh thần chiến đấu kh&ocirc;ng mệt mỏi, kh&ocirc;ng khoan nhượng, tr&ecirc;n những điểm căm bản v&agrave; tu&acirc;n theo một s&aacute;ch lược lonh hoạt, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; viết thư gi&aacute;ng cho địch những đ&ograve;n tới tấp, đ&aacute;nh cho kẻ địch phải thua tr&ecirc;n mặt trận tư tưởng. Chiến đấu l&agrave; t&iacute;nh đặc th&ugrave; của văn ch&iacute;nh luận d&acirc;n tộc. Nhưng chiến đấu ngoan cường, trực diện, tập trung, thường xuy&ecirc;n v&agrave; c&oacute; hiệu quả cao, xuất ph&aacute;t từ tr&iacute; tuệ nhạy b&eacute;n, t&igrave;nh cảm ch&acirc;n th&agrave;nh v&agrave; nhất l&agrave; từ &yacute; thức d&ugrave;ng văn chương l&agrave;m vũ kh&iacute; "mạnh như vũ b&atilde;o, sắc như gươm dao" (Phạm Văn Đồng), th&igrave; chỉ c&oacute; thể t&igrave;m thấy sớm nhất trong văn ch&iacute;nh luận Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p style="text-align: right;">(B&Ugrave;I DUY T&Acirc;N, in trong <em>Nguyễn Tr&atilde;i - Về t&aacute;c gia t&aacute;c phẩm</em>, NXB Gi&aacute;o dục, 1999)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 120 SGK Ngữ văn 10,Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản tr&ecirc;n viết về vấn đề g&igrave;? T&oacute;m tắt trong khoảng 3 &ndash; 4 d&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; d&ugrave;ng văn học phục vụ chiến đấu. Ta c&oacute; thể kể đến Qu&acirc;n trung từ mệnh tập như từng đợt tiến c&ocirc;ng m&atilde;nh liệt v&agrave;o kẻ th&ugrave;, <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> th&igrave; ch&aacute;y bỏng kh&aacute;t vọng chiến đấu cho độc lập d&acirc;n tộc. Trong <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập </em>Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch thời, thế, lực, lấy đại nghĩa để thắng hung t&agrave;n, &hellip; đ&aacute;nh cho địch phải thua tr&ecirc;n mặt trận tư tưởng. Nguyễn Tr&atilde;i thực sự đ&atilde; d&ugrave;ng văn chương l&agrave;m vũ kh&iacute; th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u c&aacute;c biểu hiện cụ thể gi&uacute;p em nhận biết được phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c biểu hiện cụ thể gi&uacute;p em nhận biết được phương thức biểu đạt ch&iacute;nh của văn bản tr&ecirc;n: T&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra &yacute; kiến đ&aacute;nh gi&aacute;, b&agrave;n luận về vấn đề một c&aacute;ch s&acirc;u sắc, thuyết phục người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tổng - ph&acirc;n - hợp? Em dựa v&agrave;o đ&acirc;u để x&aacute;c định cấu tr&uacute;c ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được triển khai theo kiểu diễn dịch.</p> <p style="text-align: justify;">- Em dựa v&agrave;o c&aacute;ch t&aacute;c giả tr&igrave;nh b&agrave;y đ&acirc;u để x&aacute;c định cấu tr&uacute;c: t&aacute;c giả n&ecirc;u c&acirc;u chủ đề trước, rồi sau đ&oacute; mới lấy dẫn chứng chứng minh cho vấn đề.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 120, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết 6 &ndash; 8 d&ograve;ng n&ecirc;u cảm nghĩ của em về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em thực sự ấn tượng với nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; một đoạn văn nghị luận b&agrave;n về việc Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; d&ugrave;ng văn học l&agrave;m vũ kh&iacute; chiến đấu th&agrave;nh c&ocirc;ng như thế n&agrave;o. Đầu ti&ecirc;n, t&aacute;c giả đưa ra c&acirc;u chủ đề: Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; d&ugrave;ng văn học phục vụ chiến đấu, viết văn để đ&aacute;nh giặc. Sau đ&oacute;, t&aacute;c giả d&ugrave;ng l&iacute; lẽ, dẫn chứng kết hợp với c&aacute;c thao t&aacute;c lập luận để chứng minh cho luận điểm của m&igrave;nh. &Ocirc;ng lấy dẫn chứng điển h&igrave;nh l&agrave; t&aacute;c phẩm <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập</em> v&agrave; <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> của Nguyễn Tr&atilde;i, rồi ph&acirc;n t&iacute;ch <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập </em>như từng đợt tiến c&ocirc;ng m&atilde;nh liệt v&agrave;o kẻ th&ugrave;, <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> th&igrave; ch&aacute;y bỏng kh&aacute;t vọng chiến đấu cho độc lập d&acirc;n tộc...</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Viết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn một trong hai để sau để viết th&agrave;nh b&agrave;i văn ngắn:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1:</strong> Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức một trong c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn xu&ocirc;i đ&atilde; học trong <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2:</strong> Ph&acirc;n t&iacute;ch b&agrave;i thơ <em>Thương vợ</em> của t&aacute;c giả Trần Tế Xương đ&atilde; n&ecirc;u ở tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mở b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu vấn đề: Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức trong văn bản <em>Hồi trống cổ th&agrave;nh</em>.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Th&acirc;n b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. T&oacute;m tắt văn bản</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi ba anh em Lưu &ndash; Quan &ndash; Trương rời bỏ T&agrave;o Th&aacute;o v&agrave; bị T&agrave;o Th&aacute;o đuổi đ&aacute;nh khiến ba anh em mỗi người một ngả: Lưu Bị chạy về với Vi&ecirc;n Thiệu, Trương Phi ở Cổ Th&agrave;nh, c&ograve;n Quan C&ocirc;ng v&igrave; phải bảo vệ chị d&acirc;u (vợ Lưu Bị) n&ecirc;n phải ở lại chỗ T&agrave;o Th&aacute;o, nhưng Quan C&ocirc;ng chỉ h&agrave;ng H&aacute;n chứ kh&ocirc;ng h&agrave;ng T&agrave;o v&agrave; đưa ra điều kiện khi nghe tin anh m&igrave;nh l&agrave; Lưu Bị ở đ&acirc;u lập tức sẽ đi t&igrave;m anh ngay. Quan C&ocirc;ng l&ecirc;n đường t&igrave;m Lưu Bị v&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh ấy đ&atilde; gặp lại Trương Phi. Khi hai anh em gặp lại nhau đ&atilde; c&oacute; biết bao biến cố xảy ra.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Nội dung</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hồi trống cổ th&agrave;nh</em> l&agrave; đoạn tr&iacute;ch thể hiện nổi bật t&iacute;nh c&aacute;ch, phẩm chất trong s&aacute;ng, đẹp đẽ của Trương Phi, l&ograve;ng trung nghĩa của Quan Vũ. Kh&ocirc;ng những thế c&ograve;n ca ngợi t&agrave;i năng, kh&iacute; ph&aacute;ch của những người anh h&ugrave;ng dưới trướng Lưu Bị v&agrave; th&ecirc;m tr&acirc;n trọng t&igrave;nh cảm keo sơn gắn b&oacute; giữa ba anh em kết nghĩa vườn đ&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Nghệ thuật</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ kể sinh động, sử dụng nhiều lối cổ, lối văn biền ngẫu.</p> <p style="text-align: justify;">- Lời kể giản dị..</p> <p style="text-align: justify;">- X&acirc;y dựng nh&acirc;n vật đặc sắc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết b&agrave;i:</strong> Khẳng định lại gi&aacute; trị t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hồi trống cổ th&agrave;nh</em> thuộc hồi thứ 28 kể lại diễn biến Quan C&ocirc;ng gặp lại Trương Phi với nội dung hết sức gay cấn, hấp dẫn. Đoạn tr&iacute;ch kh&ocirc;ng chỉ hấp dẫn ở nội dung gi&agrave;u kịch t&iacute;nh m&agrave; c&ograve;n hấp dẫn bởi những chi tiết gi&agrave;u &yacute; nghĩa m&agrave; trước hết ch&iacute;nh l&agrave; chi tiết hồi trống.</p> <p style="text-align: justify;">Sau khi ba anh em Lưu &ndash; Quan &ndash; Trương rời bỏ T&agrave;o Th&aacute;o v&agrave; bị T&agrave;o Th&aacute;o đuổi đ&aacute;nh khiến ba anh em mỗi người một ngả: Lưu Bị chạy về với Vi&ecirc;n Thiệu, Trương Phi ở Cổ Th&agrave;nh, c&ograve;n Quan C&ocirc;ng v&igrave; phải bảo vệ chị d&acirc;u (vợ Lưu Bị) n&ecirc;n phải ở lại chỗ T&agrave;o Th&aacute;o, nhưng Quan C&ocirc;ng chỉ h&agrave;ng H&aacute;n chứ kh&ocirc;ng h&agrave;ng T&agrave;o v&agrave; đưa ra điều kiện khi nghe tin anh m&igrave;nh l&agrave; Lưu Bị ở đ&acirc;u lập tức sẽ đi t&igrave;m anh ngay. Quan C&ocirc;ng l&ecirc;n đường t&igrave;m Lưu Bị v&agrave; trong qu&aacute; tr&igrave;nh ấy đ&atilde; gặp lại Trương Phi. Khi hai anh em gặp lại nhau đ&atilde; c&oacute; biết bao biến cố xảy ra.</p> <p style="text-align: justify;">Khi gặp lại Quan C&ocirc;ng, ngay lập tức Trương Phi khẳng định Quan C&ocirc;ng l&agrave; kẻ phản bội. Trương Phi đ&atilde; lựa chọn h&igrave;nh thức thử th&aacute;ch cho Quan C&ocirc;ng, đ&oacute; l&agrave; sau ba hồi trống Quan C&ocirc;ng phải giết được tướng T&agrave;o để chứng minh sự trong sạch của m&igrave;nh. Bởi vậy hồi trống n&agrave;y c&oacute; nhiều &yacute; nghĩa. Đối với Trương Phi đ&acirc;y l&agrave; hồi trống c&oacute; &yacute; nghĩa th&aacute;ch thức Quan C&ocirc;ng, đặt Quan C&ocirc;ng v&agrave;o thử th&aacute;ch buộc phải vượt qua để minh chứng cho sự trong sạch của bản th&acirc;n. Cũng cần lưu &yacute; số hồi trống m&agrave; Trương Phi đưa ra cho Quan C&ocirc;ng l&agrave; ba hồi, tại sao l&agrave; ba hồi chứ kh&ocirc;ng phải &iacute;t hơn hay nhiều hơn. Ta biết rằng, Trương phi l&agrave; con người hết sức n&oacute;ng nảy, bởi vậy nếu l&agrave; năm hồi sẽ qu&aacute; l&acirc;u v&agrave; Trương Phi kh&ocirc;ng thể ki&ecirc;n nhẫn chờ đợi. C&ograve;n nếu l&agrave; một hồi th&igrave; lại qu&aacute; &iacute;t khiến Quan C&ocirc;ng bị đặt v&agrave;o t&igrave;nh thế kh&oacute; c&oacute; thể chứng minh. Như vậy, ba hồi l&agrave; hợp l&iacute; nhất, l&agrave; thời gian vừa đủ để Quan C&ocirc;ng minh chứng m&igrave;nh trong sạch, đồng thời ba hồi cũng thể hiện hi vọng, mong muốn của Trương Phi đối với Quan C&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n đối với Quan C&ocirc;ng đ&acirc;y l&agrave; hồi trống minh oan. Khi nhận được y&ecirc;u cầu của Trương Phi, Quan C&ocirc;ng lập tức đồng &yacute; ngay, bởi Quan C&ocirc;ng hiểu rất r&otilde; t&iacute;nh c&aacute;ch của Trương Phi, nếu kh&ocirc;ng minh chứng được th&igrave; m&atilde;i m&atilde;i Trương Phi kh&ocirc;ng c&ocirc;ng nhận sự trong sạch của Quan C&ocirc;ng. Quan C&ocirc;ng l&agrave; người tự ra điều kiện để lấy lại l&ograve;ng tin của Trương Phi, ch&eacute;m đầu S&aacute;i Dương, chấp nhận th&ecirc;m điều kiện về thời gian của Trương Phi, nhanh ch&oacute;ng thực hiện. S&aacute;i Dương l&agrave; tướng giỏi của T&agrave;o Th&aacute;o. Dưới trướng T&agrave;o Th&aacute;o, S&aacute;i Dương l&agrave; người duy nhất kh&ocirc;ng phục Quan C&ocirc;ng. Tần K&igrave; &ndash; một người trong số 6 tướng bị Quan C&ocirc;ng giết lại l&agrave; ch&aacute;u ngoại của S&aacute;i Dương. Khi T&agrave;o Th&aacute;o kh&ocirc;ng đồng &yacute; cho đi giết Quan C&ocirc;ng th&igrave; S&aacute;i Dương vẫn nhất quyết đi. Bởi vậy lựa chọn giết S&aacute;i Dương l&agrave; lựa chọn đ&uacute;ng đắn nhất. Ngo&agrave;i ra, để tăng sức thuyết phục với Trương Phi, Quan C&ocirc;ng c&ograve;n bắt một t&ecirc;n l&iacute;nh T&agrave;o, kể lại đầu đu&ocirc;i cho Trương Phi hiểu. Quan C&ocirc;ng l&agrave; người trung nghĩa, t&agrave;i năng, kh&ocirc;n kh&eacute;o, b&igrave;nh tĩnh, gỡ được t&igrave;nh thế kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Hồi trống cổ th&agrave;nh</em> l&agrave; đoạn tr&iacute;ch thể hiện nổi bật t&iacute;nh c&aacute;ch, phẩm chất trong s&aacute;ng, đẹp đẽ của Trương Phi, l&ograve;ng trung nghĩa của Quan Vũ. Kh&ocirc;ng những thế c&ograve;n ca ngợi t&agrave;i năng, kh&iacute; ph&aacute;ch của những người anh h&ugrave;ng dưới trướng Lưu Bị v&agrave; th&ecirc;m tr&acirc;n trọng t&igrave;nh cảm keo sơn gắn b&oacute; giữa ba anh em kết nghĩa vườn đ&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">Với chi tiết nghệ thuật đặc sắc, gi&agrave;u &yacute; nghĩa, hồi trống kh&ocirc;ng chỉ cho thấy t&igrave;nh cảm s&acirc;u nặng m&agrave; Trương Phi d&agrave;nh cho Quan c&ocirc;ng m&agrave; c&ograve;n cho thấy sự b&igrave;nh tĩnh, bản lĩnh tự tin của Quan C&ocirc;ng để minh chứng sự trong sạch của m&igrave;nh. Đồng thời chi tiết n&agrave;y cũng cho thấy t&agrave;i năng nghệ thuật bậc thầy của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2</strong></p> <p style="text-align: center;"><strong>D&agrave;n &yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>I. Mở b&agrave;i:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giới thiệu t&aacute;c giả Trần Tế Xương v&agrave; t&aacute;c phẩm <em>Thương vợ.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>II. Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Việc mưu sinh vất vả của b&agrave; T&uacute;: 4 c&acirc;u đầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; T&uacute; kiếm sống bằng nghề bu&ocirc;n b&aacute;n gạo</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Quanh năm&rdquo;: thời gian b&aacute;n bu&ocirc;n suốt cả năm, kh&ocirc;ng trừ ng&agrave;y n&agrave;o, triền mi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Mom s&ocirc;ng&rdquo;: địa điểm bu&ocirc;n b&aacute;n của b&agrave; T&uacute;, l&agrave; nơi cheo leo, nguy hiểm, gợi sự kh&ocirc;ng chắc chắn để bu&ocirc;n b&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Nu&ocirc;i đủ năm con với một chồng&rdquo;: việc bu&ocirc;n b&aacute;n chỉ đủ ăn, kh&ocirc;ng dư giả g&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Hai c&acirc;u đề thể hiện sự vất vả của b&agrave; T&uacute;, thể hiện l&ograve;ng biết ơn s&acirc;u sắc của cha con &ocirc;ng T&uacute; với c&ocirc;ng lao của b&agrave; T&uacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Lặn lội th&acirc;n c&ograve;&rdquo;: sự vất vả, c&ocirc; đơn khi kiếm ăn một m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Qu&atilde;ng vắng&rdquo;: Kh&ocirc;ng gian vắng vẻ, &iacute;t người v&agrave; nguy hiểm.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng&rdquo;: cảnh chen ch&uacute;c, bấp b&ecirc;nh, chơi vơi v&agrave; nguy hiểm.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Hiện l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh b&agrave; T&uacute;: người phụ nữ vất vả, chịu đựng, sự hi sinh lớn lao.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Đức t&iacute;nh cao đẹp của b&agrave; T&uacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Cuộc đời b&agrave; T&uacute; duy&ecirc;n một m&agrave; nợ c&oacute; đến hai. Nhưng b&agrave; kh&ocirc;ng hề tr&aacute;ch m&oacute;c hay o&aacute;n th&aacute;n số phận.</p> <p style="text-align: justify;">- Hai c&acirc;u luận cho thấy b&agrave; T&uacute; l&agrave; người phụ nữ v&ocirc; c&ugrave;ng thủy chung, cho n&ecirc;n d&ugrave; duy&ecirc;n hay nợ b&agrave; cũng đ&agrave;nh l&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. H&igrave;nh ảnh &ocirc;ng T&uacute; v&agrave; th&oacute;i đời ăn ở bạc: 2 c&acirc;u kết</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Dường như trong 2 c&acirc;u kết l&agrave; lời T&uacute; Xương tự chửi m&igrave;nh về tội l&agrave;m chồng m&agrave; hờ hững để vợ phải vất vả, hi sinh.</p> <p style="text-align: justify;">- Đồng thời cũng l&agrave; tiếng chửi cả x&atilde; hội bất c&ocirc;ng, chửi th&oacute;i đời đểu c&aacute;ng, bac bẽo để cho b&agrave; T&uacute; vất vả m&agrave; vẫn ngh&egrave;o đ&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. Kết b&agrave;i:</strong> Khẳng định lại gi&aacute; trị nội dung v&agrave; nghệ thuật của t&aacute;c phẩm,</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i viết tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thơ ca Việt Nam khi xưa, trong thời Trung đại được c&aacute;c nh&agrave; nho d&ugrave;ng để dạy đời, tỏ ch&iacute;. Nh&agrave; nho xưa thể hiện ch&iacute; l&agrave;m trai, nợ c&ocirc;ng danh, ch&iacute; kinh bang tế thế hay những ưu tư về cuộc đời, về thời đại m&agrave; &iacute;t khai th&aacute;c đời sống t&igrave;nh cảm, đời tư thường nhật của m&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; viết về người phụ nữ. Trong thế kỉ XIX c&oacute; Nguyễn Khuyến v&agrave; T&uacute; Xương đ&atilde; l&agrave;m được điều đ&oacute;. Nhưng nổi tiếng hơn cả l&agrave; những b&agrave;i thơ của T&uacute; Xương. T&uacute; Xương kh&ocirc;ng chỉ l&ecirc;n &aacute;n đanh th&eacute;p x&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến l&uacute;c bấy giờ bằng những b&agrave;i thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng s&acirc;u sắc m&agrave; c&ograve;n để lại nhiều b&agrave;i thơ trữ t&igrave;nh, nhất l&agrave; về người vợ của &ocirc;ng. <em>Thương vợ</em> l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ như thế, vừa s&acirc;u sắc, t&igrave;nh cảm, vừa h&oacute;m hỉnh, vui tươi.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; thơ đ&atilde; c&oacute; c&aacute;ch giới thiệu rất ấn tượng ngay từ hai c&acirc;u đề:</p> <p style="text-align: center;">Quanh năm bu&ocirc;n b&aacute;n ở mom s&ocirc;ng</p> <p style="text-align: center;">Nu&ocirc;i đủ năm con với một chồng</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave; T&uacute; hiện l&ecirc;n với c&ocirc;ng việc bu&ocirc;n b&aacute;n ở mom s&ocirc;ng. &ldquo;Quanh năm&rdquo; l&agrave; thời gian đằng đẵng, tuần ho&agrave;n, ng&agrave;y nối ng&agrave;y, người mẹ, người vợ ấy vẫn tần tảo sớm h&ocirc;m bu&ocirc;n b&aacute;n để nu&ocirc;i chồng, nu&ocirc;i con. B&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cửa h&agrave;ng hay qu&aacute;n x&aacute; m&agrave; bu&ocirc;n b&aacute;n ở &ldquo; mom s&ocirc;ng&rdquo;, chỉ l&agrave; chỗ đất nh&ocirc; ra ở cửa sống, nơi đầy rẫy những nguy hiển, ba bề đều l&agrave; nước, nơi ấy ch&ecirc;nh v&ecirc;nh, kh&ocirc;ng ổn định. Gợi cho người đọc sự kh&ocirc;ng chắc chắn để b&aacute;n bu&ocirc;n. B&agrave; kh&ocirc;ng chỉ b&aacute;n một hay hai h&ocirc;m m&agrave; quanh năm, ng&agrave;y qua n&agrave;y, th&aacute;ng tới th&aacute;ng, từ năm n&agrave;y qua năm kh&aacute;c. C&acirc;u thơ đầu hiện l&ecirc;n h&igrave;nh ảnh b&agrave; T&uacute; tần tảo, chịu kh&oacute; mặc kh&oacute; khăn v&agrave; vất vả<em>. &ldquo;Nu&ocirc;i đủ năm con với một chồng&rdquo;</em> mặc d&ugrave; việc bu&ocirc;n b&aacute;n vất vả để nu&ocirc;i s&aacute;u miệng ăn nhưng cũng chỉ đủ ăn. Kh&ocirc;ng những chỉ nu&ocirc;i những đứa con thơ dại m&agrave; c&ograve;n phải nu&ocirc;i cả người chồng, lo lắng cho việc khoa cử mỗi lần đi thi của &ocirc;ng. Chỉ kể đến tiền cho chồng đi thi c&oacute; khi c&ograve;n nhiều hơn để nu&ocirc;i những đứa con ở nh&agrave;. Nh&agrave; thơ từng l&ecirc;n tiếng tố c&aacute;o bọn quan lại, quắc mắt khinh đời giờ coi m&igrave;nh l&agrave; con người nhỏ b&eacute; được b&agrave; T&uacute;. Hai c&acirc;u đề cho thấy sự vất vả nhưng rất đảm đang g&aacute;nh v&aacute;c v&agrave; y&ecirc;u thương chồng con mới d&aacute;m hi sinh, chịu đựng nhọc nhằn. Đồng thời, đằng sau những vất vả của b&agrave; T&uacute; l&agrave; sự biết ơn s&acirc;u sắc của chồng v&agrave; con với b&agrave; v&igrave; đ&atilde; kh&ocirc;ng đỡ đần được sự nhọc nhằn của b&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh b&agrave; T&uacute; lại hiện l&ecirc;n ở hai c&acirc;u thực hết sức ch&acirc;n thực v&agrave; s&acirc;u sắc:</p> <p style="text-align: center;">Lặn lội th&acirc;n c&ograve; khi qu&atilde;ng vắng</p> <p style="text-align: center;">Eo s&egrave;o mặt nước buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">Trong hai c&acirc;u thơ tr&ecirc;n, h&igrave;nh ảnh độc đ&aacute;o v&agrave; gần gũi với đời sống h&agrave;ng ng&agrave;y cũng như đời sống văn thơ d&acirc;n gian nhất ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh con c&ograve;. Trong thơ T&uacute; Xương, con c&ograve; hiện l&ecirc;n kh&ocirc;ng phải l&agrave; con c&ograve; m&agrave; được diễn đạt bằng từ &ldquo;th&acirc;n c&ograve;&rdquo;. &ldquo;Lặn lội th&acirc;n c&ograve;&rdquo; ch&iacute;nh l&agrave; sự vất vả, đơn chiếc khi kiếm ăn một m&igrave;nh, cực nhọc biết bao khi &ldquo;qu&atilde;ng vắng&rdquo; nơi vắng vẻ, &iacute;t người c&ograve;n rất nguy hiểm. &ldquo;Th&acirc;n c&ograve;&rdquo; ấy lại &ldquo;eo s&egrave;o&rdquo;, liều lĩnh, gi&agrave;nh giật trong l&agrave;m ăn v&igrave; miếng cơm manh &aacute;o của chồng con trong &ldquo;buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng&rdquo;. &ldquo;Th&acirc;n c&ograve;&rdquo; ấy lặn lội, lam lũ cả một đời ch&iacute;nh l&agrave; h&igrave;nh ảnh biểu tượng của người phụ nữ &acirc;n cần, chăm chỉ l&agrave;m vụng, lam lũ, vất vả. Th&acirc;n c&ograve; ấy ch&iacute;nh l&agrave; th&acirc;n phận, l&agrave; sự mỏng manh trước cảnh đời khắc nghiệt. Nghệ thuật đảo trật tự c&uacute; ph&aacute;p đ&atilde; l&agrave;m nổi bật h&igrave;nh ảnh &ldquo; th&acirc;n c&ograve;&rdquo; lặn lội khi qu&atilde;ng vắng, eo s&egrave;o buổi đ&ograve; đ&ocirc;ng. Một &ldquo; th&acirc;n c&ograve;&rdquo; gầy yếu nhưng lam lũ, vất vả. Qua bốn c&acirc;u đầu ti&ecirc;n, h&igrave;nh ảnh b&agrave; T&uacute; vẫn lu&ocirc;n l&agrave; người phụ nữ vất vả, chịu đựng c&ugrave;ng với sự hi sinh lớn lao d&agrave;nh cho chồng con m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy gian khổ l&agrave; vậy, nhưng b&agrave; T&uacute; kh&ocirc;ng bu&ocirc;ng một lời o&aacute;n tr&aacute;ch m&agrave; lu&ocirc;n chịu đựng, ki&ecirc;n cường:</p> <p style="text-align: center;">Một duy&ecirc;n hai nợ &acirc;u đ&agrave;nh phận</p> <p style="text-align: center;">Năm nắng mười mưa d&aacute;m quản c&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">N&oacute;i về cuộc sống gia đ&igrave;nh m&igrave;nh T&uacute; Xương đ&atilde; d&ugrave;ng từ ngữ ch&acirc;n thực m&agrave; s&acirc;u sắc. &ldquo;Duy&ecirc;n&rdquo; v&agrave; &ldquo;nợ&rdquo; l&agrave; hai từ c&oacute; &yacute; nghĩa tr&aacute;i ngược nhau để chỉ hạnh ph&uacute;c gia đ&igrave;nh. Nếu cuộc sống hạnh ph&uacute;c, tốt đẹp th&igrave; l&agrave; c&aacute;i duy&ecirc;n, c&ograve;n cực nhục, khổ đau th&igrave; l&agrave; nợ. Cuộc đời b&agrave; T&uacute; duy&ecirc;n một m&agrave; nợ những hai. Mặc d&ugrave; biết vậy nhưng cũng &ldquo;&acirc;u đ&agrave;nh phận&rdquo; m&agrave; kh&ocirc;ng một lời o&aacute;n tr&aacute;ch. H&igrave;nh ảnh người phụ nữ ấy lại hiện l&ecirc;n với sự tần tảo, vất vả mu&ocirc;n phần: &ldquo;Năm nắng mười mưa d&aacute;m quản c&ocirc;ng&rdquo;. Sự vất vả ấy đ&acirc;u &ldquo;d&aacute;m quản c&ocirc;ng&rdquo; chỉ &ldquo;&acirc;u đ&agrave;nh phận&rdquo;.&nbsp; T&uacute; Xương đ&atilde; sử dụng rất kh&eacute;o số từ trong thơ của m&igrave;nh, vừa theo thứ tự tăng dần vừa đối nhau: một, hai, năm, mười, gợi được những kh&oacute; khăn chồng chất ng&agrave;y một tăng dần. Đồng thời c&acirc;u thơ cũng cho thấy sự ki&ecirc;n cường v&agrave; phi thường của người vợ, người mẹ đ&atilde; g&aacute;nh v&aacute;c, chấp nhận tất cả để lo lắng, săn s&oacute;c cho chồng con m&igrave;nh thật tốt.</p> <p style="text-align: justify;">Sau tất cả sự kh&oacute; khăn ấy l&agrave; h&igrave;nh ảnh người chồng tuy kh&ocirc;ng thể l&agrave;m được g&igrave; to lớn gi&uacute;p vợ nhưng rất mực y&ecirc;u thương v&agrave; t&agrave;i hoa:</p> <p style="text-align: center;">Cha mẹ th&oacute;i đời ăn ở bạc</p> <p style="text-align: center;">C&oacute; chồng hờ hững cũng như kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u kết ch&iacute;nh l&agrave; lời chửi chua x&oacute;t m&agrave; &ocirc;ng T&uacute; thay vợ d&agrave;nh cho m&igrave;nh. &Ocirc;ng tự chửi m&igrave;nh về tội l&agrave;m chồng m&agrave; hờ hững, để vợ phải vất vả, lặn lội kiếm ăn m&agrave; kh&ocirc;ng đỡ đần được. B&agrave; T&uacute; kh&ocirc;ng những kh&ocirc;ng được nhờ vả v&agrave;o chồng m&agrave; c&ograve;n lấy phải &ocirc;ng chồng bạc bẽo, hờ hững, chẳng gi&uacute;p g&igrave; được cho gia đ&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n phải lo lắng v&agrave; nu&ocirc;i cả chồng m&igrave;nh. Đồng thời, &ocirc;ng T&uacute; chửi cả một x&atilde; hội bất giờ bất c&ocirc;ng, &ocirc;ng chửi th&oacute;i đời đểu c&aacute;ng, bạc bẽo để cho b&agrave; T&uacute; vất vả nhưng vẫn ngh&egrave;o đ&oacute;i, kh&oacute; khăn. Tiếng chửi ấy ch&iacute;nh l&agrave; tiếng tố c&aacute;o đanh th&eacute;p x&atilde; hội kh&ocirc;ng cho người ta quyền thi cử ch&iacute;nh đ&aacute;ng để l&agrave;m quan đỡ đần gia đ&igrave;nh mặc d&ugrave; &ocirc;ng T&uacute; l&agrave; người t&agrave;i hoa. Đằng sau lời chửi ngoa ngoắt l&agrave; một người chồng kh&ocirc;ng hề hờ hững m&agrave; l&agrave; một người chồng y&ecirc;u qu&yacute;, thương vợ rất mực, t&agrave;i hoa, chung thủy v&agrave; gi&agrave;u l&ograve;ng tự trọng.</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ l&agrave; tiếng l&ograve;ng ch&acirc;n th&agrave;nh của T&uacute; Xương d&agrave;nh đến cho người vợ của m&igrave;nh, người đ&atilde; vất vả kiếm sống nu&ocirc;i gia đ&igrave;nh. B&agrave;i thơ cũng hiện l&ecirc;n nh&acirc;n c&aacute;ch cao đẹp của T&uacute; Xương khi đ&atilde; d&aacute;m l&ecirc;n tiếng chia sẻ sự vất vả với vợ, sự xấu hổ khi kh&ocirc;ng thể đỡ đần cho vợ m&igrave;nh, d&aacute;m nhận m&igrave;nh l&agrave; &ldquo;quan ăn lương vợ&rdquo; c&ugrave;ng với t&agrave;i năng nghệ thuật rất đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài