2. Tự đánh giá cuối học kì I
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì I - Ôn tập HK1 chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần</strong><strong> </strong><strong>a</strong> <strong>(Trang 122</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn thơ sau, ghi v&agrave;o vở phương &aacute;n trả lời đ&uacute;ng cho mỗi c&acirc;u hỏi (từ c&acirc;u 1 đến c&acirc;u 5) v&agrave; l&agrave;m b&agrave;i tập c&acirc;u 6:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Khi ta lớn l&ecirc;n Đất Nước đ&atilde; c&oacute; rồi</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Đất Nước c&oacute; trong những c&aacute;i "ng&agrave;y xửa ng&agrave;y xưa..." mẹ thường hay kể</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Đất Nước bắt đầu với miếng trầu b&acirc;y giờ b&agrave; ăn</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Đất Nước lớn l&ecirc;n khi d&acirc;n m&igrave;nh biết trồng tre m&agrave; đ&aacute;nh giặc</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>T&oacute;c mẹ th&igrave; bởi sau đầu</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>C&aacute;i k&egrave;o, c&aacute;i cột th&agrave;nh t&ecirc;n</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hạt gạo phải một n&aacute;ng hai sương xay, giā, giần, s&agrave;ng</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>Đất Nước c&oacute; từ ng&agrave;y đ&oacute;...</em></p> <p style="text-align: right;" align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Tr&iacute;ch trường ca <em>Mặt đường kh&aacute;t vọng</em> - Nguyễn Khoa Điểm)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đặc điểm nổi bật của mạch cảm x&uacute;c trong đoạn thơ tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Gi&agrave;u t&iacute;nh tự sự</p> <p style="text-align: justify;">B. Thi&ecirc;n về giới thiệu</p> <p style="text-align: justify;">C. Đậm m&agrave;u sắc mi&ecirc;u tả</p> <p style="text-align: justify;">D. Gi&agrave;u chất triết l&iacute;, suy tưởng</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n D. Gi&agrave;u chất triết l&iacute;, suy tưởng</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Sau mỗi h&igrave;nh ảnh được mi&ecirc;u tả l&agrave; một tầng &yacute; nghĩa được ản dụ đằng sau, từ những h&igrave;nh ảnh quen thuộc, đ&atilde; gọi ra được t&acirc;m tư, suy nghĩ, cảm nhận v&agrave; t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả đối với gia đ&igrave;nh, qu&ecirc; hương n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; đất nước n&oacute;i chung.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>2</strong><strong> (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn thơ tr&ecirc;n c&oacute; đặc điểm như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">A. Kh&ocirc;ng vần, c&oacute; nhịp, kh&ocirc;ng h&igrave;nh ảnh</p> <p style="text-align: justify;">B. Kh&ocirc;ng vần, c&oacute; nhịp, gi&agrave;u chất li&ecirc;u d&acirc;n gian</p> <p style="text-align: justify;">C. Kh&ocirc;ng vần, kh&ocirc;ng nhịp, kh&ocirc;ng biện ph&aacute;p tu từ</p> <p style="text-align: justify;">D. Kh&ocirc;ng vần, kh&ocirc;ng nhịp, nhiều biện ph&aacute;p tu từ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n B. Kh&ocirc;ng vần, c&oacute; nhịp, gi&agrave;u chất li&ecirc;u d&acirc;n gian.</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Vần nhịp ko c&oacute; l&agrave; điều ch&uacute;ng ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng nhận ra qua c&aacute;ch gieo vần v&agrave; thể loại của b&agrave;i thơ, biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng kh&eacute;o l&eacute;o v&agrave; hợp l&iacute; khiến cho t&iacute;nh biểu cảm v&agrave; diễn đạt của b&agrave;i thơ được n&acirc;ng l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;i &ldquo;ng&agrave;y xửa ng&agrave;y xưa&rdquo; trong c&acirc;u thơ &ldquo;Đất nước c&oacute; trong những c&aacute;i &ldquo;ng&agrave;y xửa ng&agrave;y xưa...&rdquo; mẹ thường hay kể&rdquo; được hiểu l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. L&agrave; c&acirc;u chuyện cổ mẹ thường hay kể</p> <p style="text-align: justify;">B. L&agrave; c&acirc;u chuyện hằng ng&agrave;y của mẹ</p> <p style="text-align: justify;">C. L&agrave; lời ru của mẹ khi con c&ograve;n nhỏ</p> <p style="text-align: justify;">D. L&agrave; c&acirc;u ca xưa cũ mẹ khuy&ecirc;n nhủ con</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n A. L&agrave; c&acirc;u chuyện cổ mẹ thường hay kể</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: &ldquo;ng&agrave;y xủa ng&agrave;y xưa&hellip;&rdquo; l&agrave; cụm từ qu&aacute; quen thuộc với mỗi c&acirc;u truyện cổ t&iacute;ch, những c&acirc;u truyện thường gắn liền với tuổi thơ v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thương của những đứa trẻ ng&agrave;y trước. Những c&acirc;u truyện cổ đầy m&agrave;u sắc, sinh động v&agrave; gi&agrave;u những b&agrave;i học đạo đức đ&atilde; sớm thấm nhuần v&agrave;o t&acirc;m hồn của mỗi ch&uacute;ng ta trở th&agrave;nh một biểu tượng quen thuộc v&agrave; ấm &aacute;p mỗi lần nhắc đến &ldquo;mẹ&rdquo; v&agrave; &ldquo;tuổi thơ&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong hai c&acirc;u thơ &ldquo;Đất Nước bắt đầu với tiếng trầu b&acirc;y giờ b&agrave; ăn/ Đất Nước lớn l&ecirc;n khi d&acirc;n m&igrave;nh biết trồng tre m&agrave; đ&aacute;nh giặc&rdquo; nhắc ta nhớ đến c&acirc;u chuyện cổ n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;">A. Sự t&iacute;ch trầu cau v&agrave; Sự t&iacute;ch &ocirc;ng b&igrave;nh v&ocirc;i</p> <p style="text-align: justify;">B. Truyện Th&aacute;nh Gi&oacute;ng v&agrave; C&acirc;y tre trăm đốt</p> <p style="text-align: justify;">C. Sự t&iacute;ch &ocirc;ng b&igrave;nh v&ocirc;i v&agrave; C&acirc;y tre trăm đốt</p> <p style="text-align: justify;">D. Sự t&iacute;ch trầu cau v&agrave; truyện Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n D. <em>Sự t&iacute;ch trầu cau</em> v&agrave; truyện <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em>.</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: &ldquo;trầu cau&rdquo; l&yacute; giải về nguồn gốc, sự t&iacute;ch của miếng trầu ng&agrave;y nay; &ldquo;tre đ&aacute;nh giặc&rdquo; qu&aacute; r&otilde; r&agrave;ng đ&oacute; l&agrave; về truyện Th&aacute;nh Gi&oacute;ng &ndash; người anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc ta.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">D&ograve;ng thơ n&agrave;o sử dụng th&agrave;nh ngữ</p> <p style="text-align: justify;">A. Khi ta lớn l&ecirc;n Đất Nước đ&atilde; c&oacute; rồi</p> <p style="text-align: justify;">B. C&aacute;i k&egrave;o, c&aacute;i cột th&agrave;nh t&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">C. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</p> <p style="text-align: justify;">D. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu b&acirc;y giờ b&agrave; ăn</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời::</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;p &aacute;n C. Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.</p> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch: Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u hỏi nhận biết dựa tr&ecirc;n vốn kiến thức c&aacute; nh&acirc;n, để l&agrave;m được c&acirc;u hỏi n&agrave;y học sinh cần phỉa c&oacute; vốn kiến thwucs nhất định về th&agrave;nh ngữ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 122, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u nội dung ch&iacute;nh của đoạn thơ tr&ecirc;n khoảng 3 - 4 d&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguồn gốc của đất nước v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh đất nước. Đất Nước l&agrave; những thứ gần gũi, th&acirc;n thuộc, gắn b&oacute; với mỗi con người từ khi sinh ra. Được cảm nhận bằng chiều s&acirc;u văn h&oacute;a - lịch sử v&agrave; cuộc sống đời thường của mỗi con người. Đất nước được h&igrave;nh th&agrave;nh gắn liền với văn h&oacute;a, lối sống, phong tục của người Việt Nam &ldquo;Phong tục ăn trầu; h&igrave;nh ảnh: c&acirc;y tre, hạt gạo; tập qu&aacute;n bới t&oacute;c sau đời; th&agrave;nh ngữ gừng cay muối mặn&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Phần b</strong> <strong>(Trang 123</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc đoạn tr&iacute;ch sau v&agrave; l&agrave;m c&aacute;c b&agrave;i tập dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>D&ugrave; ai đi ngược về xu&ocirc;i</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>Nhớ ng&agrave;y Giỗ Tổ mồng mười th&aacute;ng Ba</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>Khấp miền truyền m&atilde;i c&acirc;u ca</em></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><em>Nước non vẫn nước non nh&agrave; ng&agrave;n năm</em></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u ca dao đậm đ&agrave; t&igrave;nh nghĩa đ&atilde; đi v&agrave;o l&ograve;ng mỗi người d&acirc;n Việt Nam từ thế hệ n&agrave;y sang thế hệ kh&aacute;c. H&agrave;ng ng&agrave;n năm nay, Đến H&ugrave;ng - nơi tưởng niệm về cội nguồn d&acirc;n tộc lu&ocirc;n l&agrave; biểu tượng t&ocirc;n k&iacute;nh, linh nghi&ecirc;m quy tụ v&agrave; gắn b&oacute; với d&acirc;n tộc Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Lễ hội Đền H&ugrave;ng c&ograve;n được gọi l&agrave; ng&agrave;y Giỗ Tổ H&ugrave;ng Vương.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y Giỗ Tổ H&ugrave;ng Vương diễn ra v&agrave;o m&ugrave;ng 10 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch hằng năm tại Đến H&ugrave;ng, Việt Tr&igrave;, Ph&uacute; Thọ. Trước đ&oacute; h&agrave;ng tuần, lễ hội đ&atilde; diễn ra với nhiều hoạt động văn ho&aacute; d&acirc;n gian v&agrave; kết th&uacute;c v&agrave;o ng&agrave;y 10 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch với Lễ rước kiệu v&agrave; d&acirc;ng hương tại Đến Thượng.</p> <p style="text-align: justify;">Từ xa xưa, ng&agrave;y Giỗ Tổ H&ugrave;ng Vương đ&atilde; c&oacute; vị tr&iacute; đặc biệt trong t&acirc;m thức của người Việt. Bản ngọc phả" viết thời Trần, năm 1470 đời vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng v&agrave; đời vua L&ecirc; K&iacute;nh T&ocirc;ng năm 1601, sao ch&eacute;p đ&oacute;ng dấu kiếm để tại Đến H&ugrave;ng, n&oacute;i rằng: "&hellip;Từ nh&agrave; Triệu, nh&agrave; Đinh, nh&agrave; L&ecirc;, nh&agrave; L&yacute;, nh&agrave; Trần đến triều đại ta b&acirc;y giờ l&agrave; Hồng Đức Hậu L&ecirc; vẫn c&ugrave;ng hương kh&oacute;i trong ng&ocirc;i đến ở l&agrave;ng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại d&ugrave;ng v&agrave;o việc c&uacute;ng tế vẫn kh&ocirc;ng thay đổi..".</p> <p style="text-align: right;" align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Theo Uy&ecirc;n Linh, baodautu.vn)</p> <p class="text-justify" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1</strong> <strong>(Trang 123</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n viết về đề t&agrave;i g&igrave;? T&oacute;m tắt trong khoảng 3-4 d&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n viết về đề t&agrave;i lễ hội Đền H&ugrave;ng (hay c&ograve;n gọi l&agrave; ng&agrave;y Giỗ Tổ H&ugrave;ng Vương). Nơi tưởng niệm về cội nguồn của d&acirc;n tộc lu&ocirc;n l&agrave; biểu tượng t&ocirc;n k&iacute;nh, linh ghiệm quy tụ v&agrave; gắn b&oacute; với d&acirc;n tộc Việt Nam. Diễn ra v&agrave;o m&ugrave;ng 10 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch hằng năm tại Đền H&ugrave;ng.</p> <p class="text-justify" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="text-justify" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong> <strong>(Trang 123</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định phương thức biểu đạt ch&iacute;nh v&agrave; phương thức biểu đạt kết hợp của đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phương thức biểu đạt ch&iacute;nh l&agrave; thuyết minh, kết hợp với phương thức biểu đạt tự sự, nghị luận.</p> <p class="text-justify" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="text-justify" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong> <strong>(Trang 123</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được triển khai theo kiểu diễn dịch, quy nạp hay tổng - ph&acirc;n - hợp?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n được triển khai theo kiểu tổng - ph&acirc;n - hợp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 123, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 d&ograve;ng) n&ecirc;u v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa của một th&ocirc;ng tin m&agrave; em t&acirc;m đắc nhất khi đọc đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ xưa đến nay người d&acirc;n Việt Nam lu&ocirc;n giữ g&igrave;n truyền thống &ldquo;Uống nước nhớ nguồn&rdquo;, để biết ơn s&acirc;u sắc c&aacute;c Vua H&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dựng nước v&agrave; c&aacute;c bậc tiền nh&acirc;n ki&ecirc;n cường chống giặc ngoại x&acirc;m giữ nước. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, cứ đến ng&agrave;y mồng mười th&aacute;ng ba &acirc;m lịch, mọi người tr&ecirc;n khắp mọi miền đất nước đổ về đền H&ugrave;ng, thắp n&eacute;n nhang thơm để tỏ l&ograve;ng th&agrave;nh k&iacute;nh đối với cội nguồn của m&igrave;nh. Đồng thời c&ograve;n l&agrave; dịp để quảng b&aacute; ra thế giới về một Di sản v&ocirc; c&ugrave;ng độc đ&aacute;o, đ&atilde; tồn tại h&agrave;ng ngh&igrave;n năm, ăn s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m thức, trở th&agrave;nh đạo l&yacute; truyền thống của đồng b&agrave;o cả nước. L&agrave; ng&agrave;y d&acirc;n tộc ta c&ugrave;ng nguyện một l&ograve;ng khắc ghi lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh: &ldquo;C&aacute;c Vua H&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dựng nước, B&aacute;c ch&aacute;u ta phai c&ugrave;ng nhau giữ lấy nước&rdquo;.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Viết</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn một trong hai đề sau để viết th&agrave;nh b&agrave;i văn ngắn:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1:</strong>&nbsp;Ph&acirc;n t&iacute;ch một vấn đề x&atilde; hội m&agrave; em thấy c&oacute; &yacute; nghĩa đặt ra trong t&aacute;c phẩm truyện hoặc thơ đ&atilde; học trong s&aacute;ch&nbsp;<em>Ngữ Văn 10</em>, tập một.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2:</strong>&nbsp;Viết b&agrave;i thuyết phục người bạn từ bỏ một th&oacute;i quen xấu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1 (Trang 123, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch một vấn đề x&atilde; hội m&agrave; em thấy c&oacute; &yacute; nghĩa đặt ra trong t&aacute;c phẩm truyện hoặc thơ đ&atilde; học trong s&aacute;ch <em>Ngữ Văn 10</em>, tập một.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn b&agrave;i thơ <em>L&iacute;nh đảo h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo</em>&nbsp;của Trần Đăng Khoa l&agrave;m r&otilde; vấn đề: Tr&aacute;ch nhiệm bảo vệ biển đảo.</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m tham khảo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước hết nước ta l&agrave; một quốc gia nằm ven biển, l&atilde;nh thổ bằng đất liền v&agrave; biển đảo l&agrave; l&atilde;nh hải được coi l&agrave; nơi thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, bởi nơi đ&acirc;y l&agrave; nơi c&oacute; tiềm năng, nguồn lực lớn để ph&aacute;t triển ngư nghiệp, khai kho&aacute;ng, vận tải biển&hellip; Từ xa xưa, &ocirc;ng cha ta đ&atilde; đổ bao mồ h&ocirc;i xương m&aacute;u để x&aacute;c lập chủ quyền l&atilde;nh hải, trinh phục biển cả để phục vụ cuộc sống. Vậy ng&agrave;y nay, ai l&agrave; người c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm bảo vệ n&oacute;? l&agrave; tất cả ch&uacute;ng ta &ndash; tr&aacute;ch nhiệm chung của mọi người. Xong nhiệm vụ lớn lao cao cả thi&ecirc;ng li&ecirc;ng thuộc về người chiến sĩ. Bởi để bảo vệ biển đảo qu&ecirc; hương c&aacute;c anh phải sống trong điều kiện kh&oacute; khăn, xa đất liền, thiếu lương thực, thiếu s&aacute;ch b&aacute;o&hellip; xa nh&agrave;, xa gia đ&igrave;nh v&agrave; xa người th&acirc;n d&agrave;i ng&agrave;y, lu&ocirc;n sống trong lỗi nhớ nh&agrave; da diết. Cuộc sống đ&atilde; kh&oacute; khăn gian khổ nhưng nhiệm vụ của họ c&agrave;ng nặng lề hơn v&agrave; nguy hiểm hơn bảo vệ biển đảo v&igrave; lợi &iacute;ch kinh tế to lớn. C&oacute; nhiều kẻ th&ugrave; nh&ograve;m ng&oacute;, ch&uacute;ng được trang bị những vũ kh&iacute; tối t&acirc;n hiện đại, hiện nay ch&uacute;ng đ&atilde; c&oacute; d&atilde; t&acirc;m chiếm biển đảo qu&ecirc; hương. Tuy nhiều kh&oacute; khăn nhưng kh&ocirc;ng l&agrave;m mềm đi &yacute; ch&iacute; bảo vệ biển đảo của Tổ quốc của người d&acirc;n nhất l&agrave; ngư d&acirc;n tr&ecirc;n biển cả. Đất nước ta đ&atilde; được vẹn to&agrave;n, cuộc sống vẫn ph&aacute;t triển b&igrave;nh thường, ng&agrave;y ng&agrave;y đ&atilde; được b&igrave;nh y&ecirc;n đến trường, bữa cơm mỗi ng&agrave;y kh&ocirc;ng thiếu những sản phẩm của biển cả, ch&iacute;nh l&agrave; nhờ phần lớn c&ocirc;ng sức v&agrave; sự hi sinh thầm lặng của c&aacute;c anh, h&igrave;nh ảnh c&aacute;c anh &ndash; những người chiến sĩ bảo vệ biển đảo l&agrave; h&igrave;nh ảnh h&agrave;o h&ugrave;ng ẩn chứa vẻ đẹp về sự hi sinh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2</strong> <strong>(Trang 123, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết b&agrave;i thuyết phục người bạn từ bỏ một th&oacute;i quen xấu</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hương th&acirc;n mến,</p> <p style="text-align: justify;">Gần đ&acirc;y tớ thấy cậu thường xuy&ecirc;n thức khuya để &ocirc;n b&agrave;i. Thực sự tớ thấy rất lo lắng v&igrave; việc thức muộn ảnh hưởng rất nghi&ecirc;m trọng đến sức khỏe của cậu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng kh&oacute; g&igrave; để cậu t&igrave;m thấy c&aacute;c th&ocirc;ng tin li&ecirc;n quan đến hậu quả của việc đi ngủ muộn. Thức khuya l&agrave;m giảm tr&iacute; nhớ; &ugrave; tai, ch&oacute;ng mặt, mắt mờ; N&oacute;ng nảy, c&aacute;u bẩn; đau mỏi cơ; trung khu thần kinh uể oải; da mặt nhợt nhạt, thiếu sinh kh&iacute;; kh&ocirc; mắt v&agrave; mỏi mắt; nghi&ecirc;m trọng hơn thức khuy trong thời gian d&agrave;i sẽ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh ung thư cao hơn so với những người kh&ocirc;ng thức khua.</p> <p style="text-align: justify;">L&agrave; người bạn đồng h&agrave;nh c&ugrave;ng cậu mấy năm qua, tớ thấy gần đ&acirc;y tr&ocirc;ng cậu rất mệt mỏi. Cậu cũng thường xuy&ecirc;n qu&ecirc;n những điều đ&atilde; n&oacute;i. Thứa khuya đ&atilde; ảnh hưởng đến sức khỏe của cậu. Tớ biết kỳ thi học sinh giỏi sắp tới rất quan trọng nhưng tớ mong cậu c&oacute; thể từ bỏ th&oacute;i quen thức khuya v&agrave; tập cho m&igrave;nh th&oacute;i quen ngủ sớm bằng c&aacute;ch: điều chỉnh thời gian sao cho hợp l&iacute;, uống đủ nước mỗi ng&agrave;y, bổ sung thực phẩm l&agrave;nh mạnh v&agrave; giải tỏa &aacute;p lực cơ thể, ch&uacute; &yacute; đến việc nghỉ ngơi v&agrave; thư gi&atilde;n. Tớ tin rằng một lối sinh hoạt l&agrave;nh mạnh sẽ gi&uacute;p cậu cảm thấy tinh thần sảng kho&aacute;i, vui tươi hơn, từ đ&oacute; việc &ocirc;n luyện kiến thức cũng su&ocirc;n sẻ hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Tớ mong rằng cậu c&oacute; một sức khỏe thật tốt v&agrave; tinh thần thoải m&aacute;i nhất cho kỳ thi sắp tới. Ch&uacute;c cậu sẽ h&igrave;nh th&agrave;nh được th&oacute;i quen tốt để bản th&acirc;n lu&ocirc;n thật vui tươi v&agrave; nhiều năng lượng. Cuối c&ugrave;ng ch&uacute;c cậu sẽ mang về th&agrave;nh t&iacute;ch tốt nhất.</p> <p style="text-align: right;">Bạn của cậu,</p> <p style="text-align: right;">Mai</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài