4. Thực hành tiếng việt trang 82
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 80 SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Ph&aacute;t hiện lỗi v&agrave; sửa lỗi d&ugrave;ng từ sai quy tắc ngữ ph&aacute;p trong c&aacute;c c&acirc;u sau:</p> <p>a) Ở lớp t&ocirc;i, bạn ấy l&agrave; người hoạt động rất l&agrave; năng lực.</p> <p>b) Trong truyện ngắn, nh&agrave; văn đ&atilde; x&acirc;y dựng n&ecirc;n nhiều h&igrave;nh tượng đặc sắc với những phẩm chất cao qu&yacute; v&agrave; tốt đẹp của nh&acirc;n văn</p> <p>c) Lớp trẻ của ch&uacute;ng ta l&agrave; niềm hi vọng đất nước Việt Nam h&agrave;ng ng&agrave;n năm văn hiến.</p> <p>d) Qua c&aacute;c vở tuồng, ch&egrave;o trong b&agrave;i học n&agrave;y, ch&uacute;ng ta thấy c&aacute;c người phụ nữ trong mỗi c&acirc;u chuyện đều c&oacute; những số phận ri&ecirc;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Năng lực -&gt; Năng nổ</p> <p>b. Nh&acirc;n văn -&gt; Nh&acirc;n vật</p> <p>c. H&agrave;ng ng&agrave;n năm văn hiến -&gt; Ng&agrave;n năm văn hiến</p> <p>d. Ch&uacute;ng ta thấy c&aacute;c người phụ nữ -&gt; Ch&uacute;ng ta thấy được h&igrave;nh ảnh người phụ nữ.</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c lỗi lặp từ, lặp nghĩa, lỗi d&ugrave;ng từ kh&ocirc;ng &nbsp;hợp với phong c&aacute;ch ng&ocirc;n ngữ trong c&aacute;c c&acirc;u sau v&agrave; sửa lại cho đ&uacute;ng:</p> <p>a) Vở tuồng Ngh&ecirc;u, S&ograve;, Ốc, Hến l&agrave; một trong những t&aacute;c phẩm tuyệt t&aacute;c.</p> <p>b) Mắc mưu Thị Hến, con đường hoạn lộ l&agrave;m quan của Huyện Tr&igrave;a thế l&agrave; chấm hết.</p> <p>c) Bạn ấy đại diện thay mặt cho những người c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch học tập xuất sắc nhất.</p> <p>d) Đ&oacute; l&agrave; bức tối hậu thư cuối c&ugrave;ng m&agrave; cảnh s&aacute;t đ&atilde; đưa cho nh&oacute;m tội phạm đang lẩn trốn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a) C&oacute; từ t&aacute;c phẩm rồi th&igrave; kh&ocirc;ng d&ugrave;ng tuyệt t&aacute;c.</p> <p>b) &ldquo;Con đường hoạn lộ&rdquo; - Lộ cũng c&oacute; nghĩa l&agrave; con đường.</p> <p>c) Bỏ từ thay mặt bởi từ đại diện đ&atilde; bao gồm nghĩa.</p> <p>d) Bỏ từ cuối c&ugrave;ng bởi tối hậu thư đ&atilde; bao gồm nghĩa.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Kết hợp n&agrave;o sau đ&acirc;y bị xem l&agrave; sai hoặc dư thừa?</p> <p>- c&ograve;n nhiều tồn tại / c&ograve;n nhiều vấn đề tồn tại</p> <p>- cảnh đẹp / thắng cảnh / thắng cảnh đẹp</p> <p>- đề cập đến vấn đề / đề cập vấn đề</p> <p>- C&ocirc;ng bố / c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những kết hớp sau hoặc dư thừa:</p> <p>- C&ograve;n nhiều vấn đề tồn tại</p> <p>- Thắng cảnh đẹp</p> <p>- Đề cập vấn đề</p> <p>- C&ocirc;ng bố c&ocirc;ng khai</p> </div> <div id="sub-question-4"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>T&igrave;m 5 từ H&aacute;n Việt chỉ người v&agrave; 5 từ thuần Việt đồng nghĩa trong văn bản Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a. Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 d&ograve;ng) nhận x&eacute;t về c&aacute;ch sử dụng từ H&aacute;n Việt trong c&aacute;c trường hợp đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- 5 từ H&aacute;n Việt chỉ người: ch&uacute; tiểu, ph&uacute; &ocirc;ng, thiếp, nh&agrave; sư, tri &acirc;m.</p> <p>- 5 từ thần Việt đồng nghĩa:</p> <p>+ Ch&uacute; tiểu: ch&uacute; Điệu, &ocirc;ng Đạo nhỏ</p> <p>+ Ph&uacute; &ocirc;ng: người đ&agrave;n &ocirc;ng gi&agrave;u c&oacute;</p> <p>+ Thiếp: vợ</p> <p>+ Nh&agrave; sư: thầy ch&ugrave;a</p> <p>+ Tri &acirc;m: bạn th&acirc;n</p> <p>Việc sử dụng từ H&aacute;n Việt trong c&aacute;c trường hợp tr&ecirc;n trong văn bản Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a đ&atilde; tạo cho người đọc, người nghe c&oacute; cảm gi&aacute;c trang trọng, nghi&ecirc;m trang, tao nh&atilde;, cổ k&iacute;nh ph&ugrave; hợp với x&atilde; hội xưa. Những từ H&aacute;n Việt n&agrave;y lại rất đỗi quen thuộc với ch&uacute;ng ta n&ecirc;n l&agrave; tạo cảm gi&aacute;c quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận r&otilde; hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại d&acirc;n gian n&agrave;y khi sử dụng với từ H&aacute;n Việt đ&atilde; ph&aacute;t huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị r&uacute;t gọn bởi c&aacute;c &acirc;m thuần Việt qua đ&oacute; cho ta thấy được sắc th&aacute;i biểu cảm, tinh tế m&agrave; kh&ocirc;ng k&eacute;m phần uyển chuyển khi d&ugrave;ng. Từ H&aacute;n Việt d&ugrave;ng trong những trường hợp tr&ecirc;n đ&atilde; phản &aacute;nh s&acirc;u sắc những b&agrave;i học, lớp nghĩa m&agrave; t&aacute;c giả muốn truyền tải.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài