4. Thực hành tiếng việt trang 50
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 79 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 79 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch gi&aacute; trị của biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh trong c&aacute;c c&acirc;u thơ dưới đ&acirc;y</p> <p>a) Gi&oacute; r&aacute;t mặt, đảo lu&ocirc;n thay h&igrave;nh d&aacute;ng</p> <p>Sỏi c&aacute;t bay như lũ chim hoang</p> <p align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Trần Đăng Khoa)</p> <p>b) Đ&ecirc;m bu&ocirc;ng xuống nh&igrave;n nhau kh&ocirc;ng r&otilde; nữa</p> <p>Cứ ngỡ như vỏ ốc cất th&agrave;nh lời</p> <p align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Trần Đăng Khoa)</p> <p>c) Con gặp lại nh&acirc;n d&acirc;n như nai về suối cũ</p> <p>Cỏ đ&oacute;n gi&ecirc;ng hai, chim &eacute;n gặp m&ugrave;a,</p> <p>Như đứa trẻ thơ đ&oacute;i l&ograve;ng gặp sữa</p> <p>Chiếc n&ocirc;i ngừng bỗng gặp c&aacute;nh tay đưa</p> <p align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Chế Lan Vi&ecirc;n)</p> <p>d) T&igrave;nh y&ecirc;u l&agrave; vũ kh&iacute;</p> <p>Giữ đất trời qu&ecirc; hương</p> <p align="right">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (L&ograve; Ng&acirc;n Sủn)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) T&aacute;c dụng nhấn mạnh sự gian kh&oacute; ở Trường Sa của những người l&iacute;nh đảo.</p> <p style="text-align: justify;">b) T&aacute;c dụng nhấn mạnh gi&uacute;pngười đọc c&oacute; thể thấy được ho&agrave;n cảnh l&agrave;m việc của những người l&iacute;nh nơi đ&acirc;y rất khắc nghiệt v&agrave; đầy kh&oacute; khăn. Tuy gian nan l&agrave; thế nhưng những người l&iacute;nh nơi hải đảo vẫn giữ được tinh thần vui vẻ, lạc quan, y&ecirc;u đời.</p> <p style="text-align: justify;">c) Nhấn mạnh kh&aacute;t vọng trở về vớ đất nước, qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">d) T&aacute;c dụng nhấn mạnh t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương h&ograve;a quyện c&ugrave;ng t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa của người l&iacute;nh tr&ecirc;n chiến h&agrave;o giữ v&ugrave;ng đất bi&ecirc;n cương của Tổ quốc.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng nghệ thuật của c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong những c&acirc;u thơ dưới đ&acirc;y ở b&agrave;i <em>Đất nước</em> của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi</p> <p>a) S&aacute;ng chớm lạnh trong l&agrave;ng H&agrave; Nội</p> <p>Những phố d&agrave;i xao x&aacute;c hơi may</p> <p>&nbsp;</p> <p>b) &Ocirc;i những c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u</p> <p>D&acirc;y th&eacute;p gai đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều</p> <p>&nbsp;</p> <p>c) Tr&aacute;n ch&aacute;y rực nghĩ trời đất mới</p> <p>L&ograve;ng ta b&aacute;t ng&aacute;t &aacute;nh b&igrave;nh minh</p> <p>&nbsp;</p> <p>d) S&uacute;ng nổ rung trời giận dữ</p> <p>Người l&ecirc;n như nước vỡ bờ</p> <p>Nước Việt Nam từ m&aacute;u lửa</p> <p>Rũ b&ugrave;n đứng dậy s&aacute;ng l&ograve;a</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Nh&acirc;n h&oacute;a</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: M&ugrave;a thu H&agrave; Nội hiện l&ecirc;n trong ho&agrave;i niệm của nh&agrave; thơ thật đẹp v&agrave; thơ mộng, về thời tiết, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, kh&ocirc;ng gian (chớm lạnh, xao x&aacute;c hơi may, phố d&agrave;i). Đặc biệt, sự cảm nhận của t&aacute;c giả thật tinh tế v&agrave; t&agrave;i hoa khiến cho m&ugrave;a thu H&agrave; Nội bỗng nhi&ecirc;n biểu hiện bằng h&igrave;nh khối, m&agrave;u sắc, &aacute;nh s&aacute;ng. Đ&oacute; l&agrave; thứ h&igrave;nh khối, &aacute;nh s&aacute;ng, m&agrave;u sắc của t&acirc;m trạng n&ecirc;n khiến l&ograve;ng người c&agrave;ng th&ecirc;m xao động.</p> <p style="text-align: justify;">b) Biện ph&aacute;p ho&aacute;n dụ: cánh đ&ocirc;̀ng qu&ecirc; chảy máu.</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: d&acirc;y thép gai đ&acirc;m nát trời chi&ecirc;̀u&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c giả thật t&agrave;i t&igrave;nh v&agrave; kh&eacute;o l&eacute;o khi sử dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng biện ph&aacute;p ho&aacute;n dụ v&agrave; nh&acirc;n h&oacute;a để vẽ l&ecirc;n một tranh đồng qu&ecirc; quen thuộc, d&acirc;n d&atilde; m&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng tang thương. Với những h&igrave;nh ảnh "chảy m&aacute;u, đ&acirc;m n&aacute;t" khiến người li&ecirc;n tưởng đến những dấu hiệu của chiến tranh. M&agrave; chiến tranh l&agrave; đổ m&aacute;u. Một khung cảnh thật ảm đạm, buồn đến t&aacute;i t&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">c) Ẩn dụ</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: H&igrave;nh ảnh &ldquo;tr&aacute;n ch&aacute;y rực&rdquo; v&agrave; "b&aacute;t ng&aacute;t &aacute;nh b&igrave;nh minh&rdquo; gợi l&ecirc;n n&eacute;t vẽ rạng ngời về những đứa con của Tổ quốc. D&ugrave; c&oacute; hi sinh, vất vả th&igrave; vẫn quyết t&acirc;m gi&agrave;nh lại độc lập. H&igrave;nh ảnh rất độc đ&aacute;o, diễn tả sự thăng hoa của cảm x&uacute;c, niềm tin được thắp s&aacute;ng. Người đọc h&igrave;nh dung được h&igrave;nh ảnh ngọn lửa của thất vọng. C&acirc;u thơ cuối tr&agrave;n đầy ki&ecirc;u h&atilde;nh, niềm vui, kh&aacute;t vọng b&ugrave;ng nổ hi vọng. Sự b&aacute;t ng&aacute;t của trời đất l&agrave; sự b&aacute;t ng&aacute;t của niềm tin con người.</p> <p style="text-align: justify;">d) BPTT nổi bật l&agrave;: so s&aacute;nh</p> <p style="text-align: justify;">+ Người l&ecirc;n&nbsp;<strong>như</strong>&nbsp;nước vỡ bờ (từ so s&aacute;nh: như)</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: n&oacute;i l&ecirc;n tinh thần y&ecirc;u nước của người d&acirc;n Việt Nam</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định biện ph&aacute;p tu từ trong những c&acirc;u thơ sau v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng:</p> <p style="text-align: justify;">a) Đ&atilde; tan t&aacute;c những b&oacute;ng th&ugrave; hắc &aacute;m</p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; s&aacute;ng lại trời thu th&aacute;ng T&aacute;m</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Tố Hữu)</p> <p style="text-align: justify;">b) Trời xanh đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta</p> <p style="text-align: justify;">N&uacute;i rừng đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta</p> <p style="text-align: justify;">Những c&aacute;nh đồng thơm m&aacute;t</p> <p style="text-align: justify;">Những ngả đường b&aacute;t ng&aacute;t</p> <p style="text-align: justify;">Những d&ograve;ng s&ocirc;ng đỏ nặng ph&ugrave; sa</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Nguyễn Đ&igrave;nh Thi)</p> <p style="text-align: justify;">c) Từ những năm đau thương chiến đấu</p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; ngời l&ecirc;n n&eacute;t mặt qu&ecirc; hương</p> <p style="text-align: justify;">Từ gốc l&uacute;a bờ tre hồn hậu</p> <p style="text-align: justify;">Đ&atilde; bật l&ecirc;n những tiếng căm hờn</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Nguyễn Đ&igrave;nh Thi)</p> <p style="text-align: justify;">d) S&acirc;n khấu l&ocirc; nh&ocirc; mấy ch&agrave;ng đầu trọc</p> <p style="text-align: justify;">Người xem ngổn ngang cũng rặt linh trọc đầu</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Trần Đăng Khoa)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) &Acirc;̉n dụ:</p> <p style="text-align: justify;">+ những b&oacute;ng th&ugrave; hắc &aacute;m - th&ecirc;́ lực giặc ngoại x&acirc;m</p> <p style="text-align: justify;">+ trời thu th&aacute;ng t&aacute;m - chi&ecirc;́n thắng cách mạng tháng Tám</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: thể hiện cảm hứng tự h&agrave;o của t&aacute;c giả về những chiến thắng oanh liệt c&ugrave;ng những th&agrave;nh quả trong c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng đ&aacute;t nước sau kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p thắng lợi.</p> <p style="text-align: justify;">b) Điệp ngữ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Của ch&uacute;ng ta</p> <p style="text-align: justify;">+ Những</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: Nhằm khẳng định rằng những sự vật l&agrave; của ch&uacute;ng ta, tất cả thuộc quyền sở hữu của ch&uacute;ng ta.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n h&oacute;a:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Những buổi ng&agrave;y xưa<strong>&nbsp;</strong>vọng n&oacute;i về</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: Nhằm l&agrave;m nổi bật những buổi nhớ về ng&agrave;y xưa của t&aacute;c giả. Qua đ&oacute;, nhằm n&oacute;i l&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u thương của t&aacute;c giả đối với qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">c) Biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n h&oacute;a</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;T&aacute;c giả sử dụng nghệ thuật nh&acirc;n h&oacute;a để thể hiện sự quyết t&acirc;m sự th&ugrave; hận của qu&ecirc; hương với lũ giặc x&acirc;m lược. Thể hiện ko chỉ con người căm th&ugrave; bọn giặc m&agrave; những sự vật v&ocirc; chi v&ocirc; gi&aacute;c khi c&oacute; giặc cũng v&ugrave;ng L&ecirc;n chiến đấu như con người.</p> <p style="text-align: justify;">d) Nh&acirc;n h&oacute;a</p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng: nhằm l&agrave;m nổi bật r&otilde; n&eacute;t về sự thiếu thốn về vật chất v&agrave; phải đối đầu với thi&ecirc;n nhi&ecirc;n khắc nghiệt.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 80 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 5-7 d&ograve;ng) b&agrave;n về gi&aacute; trị nghệ thuật của b&agrave;i thơ <em>Đất nước</em> (Nguyễn Đ&igrave;nh Thi), trong đoạn văn c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đất nước l&agrave; một đề t&agrave;i quen thuộc từ xưa đến nay của c&aacute;c nh&agrave; thơ nh&agrave; văn. Nguyễn Đ&igrave;nh Thi ch&iacute;nh l&agrave; một gương mặt ti&ecirc;u biểu cho đề t&agrave;i n&agrave;y, <em>Đất nước</em> Nguyễn Đ&igrave;nh Thi kh&ocirc;ng giống với b&agrave;i thơ <em>Đất nước</em> của Nguyễn Khoa Điềm. C&aacute;c c&acirc;u thơ trong b&agrave;i thơ <em>Đất nước</em> của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi l&agrave; c&aacute;c c&acirc;u d&agrave;i, ngắn xen kẽ nhau, nhịp điệu biến đổi linh hoạt. H&igrave;nh ảnh sinh động, biểu cảm, c&oacute; những đoạn h&igrave;nh ảnh tương phản, c&oacute; sức kh&aacute;i qu&aacute;t cao. Nh&agrave; thơ ch&uacute; &yacute; diễn tả s&acirc;u sắc, tinh tế tiếng n&oacute;i nội t&acirc;m của nh&acirc;n vật. Trong đ&oacute; c&oacute; sự kết hợp giữa cảm x&uacute;c v&agrave; suy tưởng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài