4. Thực hành tiếng việt trang 105
Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 105 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> C&acirc;u 1 (Trang 105 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc c&aacute;c đoạn văn dưới đ&acirc;y v&agrave; thực hiện những nhiệm vụ sau:</p> <p style="text-align: justify;">- X&aacute;c định chủ đề của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh li&ecirc;n kết trong đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh mạch lạc của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">a)<em> </em>L&uacute;c n&agrave;y, với t&igrave;nh h&igrave;nh như vậy, phải ra sức đổi mới v&agrave; s&aacute;ng tạo. Đổi mới một c&aacute;ch căn bản, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều việc phải nghĩ kh&aacute;c, l&agrave;m kh&aacute;c cha anh, để tr&aacute;nh những sai lầm đ&atilde; c&oacute;, tho&aacute;t ra khỏi những nguy cơ, gi&aacute;o điều, cản trở, lạc hậu, để ph&aacute;t triển vượt l&ecirc;n. L&agrave;m vậy l&agrave; trung th&agrave;nh với cha anh, với mong muốn một Việt Nam ph&aacute;t triển, mong &ldquo;con hơn cha&rdquo; để nh&agrave; c&oacute; ph&uacute;c. Đ&oacute; l&agrave; sự trung th&agrave;nh với l&iacute; tưởng một d&acirc;n tộc v&agrave; một đất nước Việt Nam ph&aacute;t triển cường thịnh, một x&atilde; hội thật sự tốt đẹp; chứ kh&ocirc;ng phải trung th&agrave;nh theo nghĩa phải nghĩ, phải n&oacute;i, phải viết, phải l&agrave;m hệt y như cha anh, d&ugrave; ho&agrave;n cảnh đ&atilde; kh&aacute;c. (Vũ Ngọc Ho&agrave;ng).</p> <p style="text-align: justify;">b) Thế hệ người lớn h&ocirc;m nay c&oacute; &yacute; định để lại g&igrave; cho lớp trẻ? Th&ocirc;ng thường, nhiều người c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm v&agrave; t&acirc;m huyết vẫn nghĩa phải phấn đấu để lại cho lớp trẻ một quốc gia ph&aacute;t triển. Đ&oacute; l&agrave; mong muốn ch&iacute;nh đ&aacute;ng, l&agrave;m được như thế th&igrave; qu&aacute; tốt. Nhưng l&agrave;m sao m&agrave; để lại được cho lớp trẻ một đất nước ph&aacute;t triển khi m&agrave; ta chưa tạo ra được một đất nước như vậy? Ta kh&ocirc;ng thể để lại c&aacute;i m&agrave; ta chưa l&agrave;m ra được. C&oacute; lẽ phải nghĩ c&aacute;ch kh&aacute;c, trước nhất, quan trọng nhất, l&agrave; để lại cho lớp trẻ sự trưởng th&agrave;nh của ch&iacute;nh họ, của cả c&aacute;ch họ suy nghĩ kh&aacute;c ta, để từ đ&oacute;, những con người mới ấy sẽ tạo ra một đất nước Việt Nam ph&aacute;t triển. Để lại con người mới l&agrave; để lại tất cả. Con để lại tất cả (nếu c&oacute;) m&agrave; kh&ocirc;ng để lại được con người th&igrave; tất cả cũng sẽ kh&ocirc;ng c&ograve;n. (Vũ Ngọc Ho&agrave;ng).</p> <p style="text-align: justify;">c) Hai c&acirc;u <strong>đề</strong> đ&atilde; ghi ngay được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu. C&acirc;u thứ nhất gợi ra c&aacute;i nền ph&ocirc;ng cảnh bằng n&eacute;t rộng kho&aacute;ng đạt, tho&aacute;ng đ&atilde;ng: &ldquo;Trời thu xanh ngắt mấy từng cao&rdquo;. Chữ <strong>xanh ngắt</strong> gợi được c&aacute;i sắc xanh ri&ecirc;ng của m&ugrave;a thu với tất cả vẻ &ecirc;m ả, m&aacute;t mẻ v&agrave; trong xanh của n&oacute;. Ba chữ <strong>m&acirc;y từng cao</strong> cho thấy tầm nh&igrave;n thi sĩ rộng mở c&ugrave;ng với c&aacute;c tầng trời. Nếu nền ph&ocirc;ng gợi những khoảng xa của hậu cảnh, th&igrave; ở gần tầm mắt hơn, hiện ra một tiền cảnh l&agrave; <strong>cần tr&uacute;c lơ phơ</strong>... Tầm nh&igrave;n dịch chuyển từ xa đến gần. V&agrave;, kh&ocirc;ng phải <strong>c&agrave;nh tr&uacute;c, ngọn tr&uacute;c</strong> m&agrave; phải l&agrave; <strong>cần tr&uacute;c</strong>. Chữ cần l&agrave; n&eacute;t cong mềm mại thật hợp điệu thu. Chữ <strong>lơ phơ</strong> tả vẻ đẹp lưa thưa m&agrave; lay động. Chữ <strong>hắt hiu</strong> thật l&agrave; c&aacute;i hồn của gi&oacute; thu. Cả <strong>lơ phơ</strong> v&agrave; <strong>hắt hiu</strong> như phụ họa với nhau để th&acirc;u t&oacute;m c&aacute;i hồn của gi&oacute; thu: &ldquo;Cần tr&uacute;c lơ phơ gi&oacute; hắt hiu&rdquo;. Thi sĩ đ&atilde; d&ugrave;ng c&aacute;i &ldquo;động&rdquo; gần để gợi c&aacute;i &ldquo;tĩnh&rdquo; xa trong bao la của thinh kh&ocirc;ng. Đ&oacute; l&agrave; những gợn gi&oacute; thật mỏng manh, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; một mĩ cảm tinh tế th&igrave; kh&oacute; m&agrave; nhận biết. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những gợn <strong>gi&oacute; thanh</strong> từng l&agrave;m xao động th&acirc;n <strong>c&ocirc; tr&uacute;c</strong> của Nguyễn Khuyến đấy chăng? (Chu Văn Sơn)</p> <p style="text-align: justify;">d) Tại sao ch&uacute;ng ta cư xử th&ocirc; lỗ? Bởi v&igrave; ch&uacute;ng ta bị xao nh&atilde;ng, đầu &oacute;c ta đang mải mơ m&agrave;ng những việc kh&aacute;c? Đ&ocirc;i khi, l&iacute; do n&agrave;y đ&uacute;ng. Nhưng sự th&ocirc; lỗ thường l&agrave; dấu hiệu của cảm gi&aacute;c bất an. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch ch&uacute;ng ta tr&aacute;nh n&eacute; người kh&aacute;c để họ kh&ocirc;ng nhận thấy cảm gi&aacute;c thật của m&igrave;nh. L&agrave;m như vậy c&oacute; thể hiệu quả nhưng n&oacute; chẳng gi&uacute;p &iacute;ch cho ai cả. N&oacute; khiến mọi người xa rời nhau thay v&igrave; đo&agrave;n kết v&igrave; một mục đ&iacute;ch chung. Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng bao giờ t&igrave;m thấy sự b&igrave;nh y&ecirc;n nếu cứ khăng khăng bảo vệ cải ốc đảo c&ocirc; đơn của m&igrave;nh. Cố gắng theo đuổi mối li&ecirc;n kết chung với mọi người l&agrave; con đường bằng phẳng nhất đưa ch&uacute;ng ta đến ho&agrave; b&igrave;nh. (Ca-ren Ca-xay)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của đoạn văn: <em>L&uacute;c n&agrave;y, với t&igrave;nh h&igrave;nh như vậy, phải ra sức đổi mới v&agrave; s&aacute;ng tạo.</em></p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh li&ecirc;n kết trong đoạn văn:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c c&acirc;u văn đ&atilde; phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn văn c&oacute; li&ecirc;n kết về h&igrave;nh thức chặt chẽ: sử dụng ph&eacute;p thế &ldquo;đ&oacute;&rdquo;, ph&eacute;p nối, ph&eacute;p li&ecirc;n tưởng.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh mạch lạc của đoạn văn: C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Phải ra sức đổi mới v&agrave; s&aacute;ng tạo; c&aacute;ch đổi mới v&agrave; s&aacute;ng tạo hiệu quả nhất.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của đoạn văn: Thế hệ người lớn h&ocirc;m nay cần để lại cho lớp trẻ sự trưởng th&agrave;nh của ch&iacute;nh họ.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh li&ecirc;n kết trong đoạn văn:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c c&acirc;u văn đ&atilde; phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn văn c&oacute; li&ecirc;n kết về h&igrave;nh thức chặt chẽ: sử dụng ph&eacute;p thế &ldquo;đ&oacute;&rdquo;, ph&eacute;p nối, ph&eacute;p lặp.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh mạch lạc của đoạn văn: C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Thế hệ người lớn h&ocirc;m nay cần để lại cho lớp trẻ sự trưởng th&agrave;nh của ch&iacute;nh họ.</p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của đoạn văn: Hai c&acirc;u đề đ&atilde; ghi ngay được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh li&ecirc;n kết trong đoạn văn:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c c&acirc;u văn đ&atilde; phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng từ ngữ li&ecirc;n kết &ldquo;v&agrave;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh mạch lạc của đoạn văn: C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Hai c&acirc;u đề đ&atilde; ghi ngay được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu; Ph&acirc;n t&iacute;ch theo tr&igrave;nh tự c&aacute;c c&acirc;u thơ.</p> <p style="text-align: justify;">d.</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của đoạn văn: Tại sao ch&uacute;ng ta cư xử th&ocirc; lỗ?</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh li&ecirc;n kết trong đoạn văn:</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c c&acirc;u văn đ&atilde; phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đoạn văn c&oacute; li&ecirc;n kết về h&igrave;nh thức chặt chẽ: sử dụng ph&eacute;p thế, nối, lặp.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về t&iacute;nh mạch lạc của đoạn văn: C&aacute;c c&acirc;u trong đoạn đều hướng về một chủ đề chung thống nhất: Tại sao ch&uacute;ng ta cư xử th&ocirc; lỗ?</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (Trang 105 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong c&aacute;c đoạn văn sau đ&acirc;y, t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng những từ ngữ n&agrave;o để li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn?</p> <p style="text-align: justify;">a)<em> </em>Lớp trẻ được b&igrave;nh đẳng đối thoại với người lớn, kể cả những người c&oacute; chức vụ cao, kể cả cha anh v&agrave; thầy gi&aacute;o. Người lớn phải khai h&oacute;a văn minh, kh&ocirc;ng l&agrave;m cho lớp trẻ thụ động, phải t&ocirc;n trọng lớp trẻ, d&acirc;n chủ v&agrave; b&igrave;nh đẳng với người trẻ. Người lớn kh&ocirc;ng độc quyền ch&acirc;n l&iacute; m&agrave; l&agrave;m người bạn đồng h&agrave;nh với lớp trẻ trong qu&aacute; tr&igrave;nh đi t&igrave;m ch&acirc;n l&iacute; của cuộc sống. Kh&ocirc;ng &aacute;p đặt một chiều c&aacute;c tư tưởng gi&aacute;o điều cũ kĩ cho lớp trẻ, lu&ocirc;n t&igrave;m c&aacute;ch tạo tự tin cho c&aacute;c em, khuyến kh&iacute;ch lớp trẻ c&oacute; ch&iacute;nh kiến ri&ecirc;ng, d&aacute;m &ldquo;c&atilde;i lại&rdquo;, t&ocirc;n trọng c&aacute; t&iacute;nh của c&aacute;c em. Người lớn cần hiểu lớp trẻ kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute;i b&oacute;ng sau m&igrave;nh, chỉ biết gọi dạ bảo v&acirc;ng, l&agrave;m theo, phục t&ugrave;ng v&agrave; c&uacute;c cung tận tụy; phải trung th&agrave;nh với mọi điều người lớn nghĩ, người lớn n&oacute;i, người lớn đ&atilde; viết. Suy nghĩ như vậy l&agrave; lạc hậu, kh&ocirc;ng s&aacute;ng suốt. Nếu người lớn để lại một lớp sau giống m&igrave;nh, y như m&igrave;nh, bản sao ch&eacute;p của m&igrave;nh, th&igrave; đ&oacute; cũng l&agrave; dấu hiệu của một đất nước, một d&acirc;n tộc kh&ocirc;ng ph&aacute;t triển. (Vũ Ngọc Ho&agrave;ng).</p> <p style="text-align: justify;">b) Nếu muốn thay đổi t&iacute;nh chất của c&aacute;c mối quan hệ với mọi người xung quanh, bạn phải &yacute; thức r&otilde; t&aacute;c động của những g&igrave; m&igrave;nh n&oacute;i ra. C&oacute; lẽ, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng cố t&igrave;nh g&acirc;y tổn thương người kh&aacute;c bằng nhận x&eacute;t của m&igrave;nh. Thật ra, ch&uacute;ng ta cứ nghĩ m&igrave;nh đang cư xử lịch thiệp hay thậm ch&iacute; l&agrave; &acirc;n cần, những biểu hiện tr&ecirc;n gương mặt của người đối diện mới n&oacute;i l&ecirc;n sự thật.&nbsp; (Ca-ren Ca-x&acirc;y)</p> <p style="text-align: justify;">c) Sự s&aacute;ng tạo trong văn học nghệ thuật gần giống với sự s&aacute;ng tạo ra sự sống: &ldquo;D&ugrave;ng h&igrave;nh tượng l&agrave; để lấy sự sống t&aacute;c động v&agrave;o sự sống, lấy sự sống sinh ra sự sống&rdquo;. Nhưng đ&acirc;y l&agrave; một sự sống đặc biệt, một sự sống bất diệt. H&igrave;nh tượng văn học c&oacute; gi&aacute; trị, một khi ra đời, tham gia v&agrave;o sinh hoạt x&atilde; hội như một con người thực. Người ta t&acirc;m sự với Kiều, thương Kiều, kh&oacute;c Kiều v&agrave; m&ecirc; Kiều. Từ những n&eacute;t mực, trang giấy bỗng hiện l&ecirc;n cả một thế giới đ&atilde; l&ugrave;i s&acirc;u v&agrave;o dĩ v&atilde;ng. Ch&iacute;nh c&aacute;i &ldquo;ph&eacute;p mầu&rdquo; k&igrave; diệu ấy đ&atilde; khiến Go-rơ-ki (Gorki) ng&ocirc;i đọc truyện ngắn &ldquo;Tr&aacute;i tim b&igrave;nh dị&rdquo; của Phl&ocirc;-be (Flaubert), cảm thấy như trong quyển s&aacute;ch c&oacute; một thứ ảo thuật g&igrave; kh&oacute; hiểu; v&agrave; Go-rơ-ki đ&atilde; mấy lần giơ tờ giấy ra trước &aacute;nh s&aacute;ng, nh&igrave;n qua c&aacute;c d&ograve;ng chữ để t&igrave;m xem c&oacute; c&aacute;i b&iacute; mật g&igrave; ở trong ấy kh&ocirc;n<em>g.</em> (Nguyễn Duy B&igrave;nh)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ được t&aacute;c giả sử dụng để li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn l&agrave;: <em>như vậy; nếu...th&igrave;.</em></p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ được t&aacute;c giả sử dụng để li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn l&agrave;: <em>nếu, c&oacute; lẽ, thật ra.</em></p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ được t&aacute;c giả sử dụng để li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn l&agrave;: nhưng, ph&eacute;p thế (<em>Từ những n&eacute;t mực; ch&iacute;nh c&aacute;i phep m&agrave;u k&igrave; diệu ấy</em>).</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (Trang 106 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t hiện v&agrave; sửa lỗi trong c&aacute;c đoạn văn sau:</p> <p style="text-align: justify;">a) Cảnh vật trong b&agrave;i thơ &ldquo;C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu&rdquo; của Nguyễn Khuyến thật l&agrave; vắng vẻ. <strong>Ng&otilde; tr&uacute;c quanh co</strong>, s&oacute;ng nước <strong>gợn t&iacute;</strong>, l&aacute; v&agrave;ng <strong>đưa v&egrave;o</strong>, chiếc thuyền <strong>b&eacute; tẻo teo</strong>. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im l&igrave;m. Bởi vậy, n&eacute;t b&uacute;t của Nguyễn Khuyến đ&atilde; tạo dựng được rất th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh sắc im ắng ấy. (Dẫn theo B&ugrave;i Minh To&aacute;n, Nguyễn Quang Ninh)</p> <p style="text-align: justify;">b) Trong ca dao Việt Nam, những b&agrave;i về t&igrave;nh y&ecirc;u nam nữ l&agrave; những b&agrave;i nhiều hơn tất cả. Họ y&ecirc;u gia đ&igrave;nh, y&ecirc;u c&aacute;i tổ ấm c&ugrave;ng nhau sinh sống. Những người n&ocirc;ng d&acirc;n y&ecirc;u người l&agrave;ng, người nước, y&ecirc;u từ cảnh ruộng đồng, đến c&ocirc;ng việc trong x&oacute;m, ngo&agrave;i l&agrave;ng. T&igrave;nh y&ecirc;u trong b&agrave;i ca dao thật nồng nhiệt, đằm thắm. (Dẫn theo B&ugrave;i Minh Toản, Nguyễn Quang Ninh)</p> <p style="text-align: justify;">c) Cắm đi một m&igrave;nh trong đ&ecirc;m. Trận địa đại hội 2 ở ph&iacute;a b&atilde;i bồi b&ecirc;n một d&ograve;ng s&ocirc;ng. Hai bố con c&ugrave;ng viết đơn xin ra mặt trận, M&ugrave;a thu hoạch lạc đ&atilde; v&agrave;o chặng cuối. (Dẫn theo Trần Ngọc Th&ecirc;m)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: Từ &ldquo;Bởi vậy&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lỗi: Thay &ldquo;Bởi vậy&rdquo; th&agrave;nh từ &ldquo;Quả thật&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u ho&agrave;n chỉnh: Cảnh vật trong b&agrave;i thơ &ldquo;C&acirc;u c&aacute; m&ugrave;a thu&rdquo; của Nguyễn Khuyến thật l&agrave; vắng vẻ. <strong>Ng&otilde; tr&uacute;c quanh co</strong>, s&oacute;ng nước <strong>gợn t&iacute;</strong>, l&aacute; v&agrave;ng <strong>đưa v&egrave;o</strong>, chiếc thuyền <strong>b&eacute; tẻo teo</strong>. Cảnh vật dường như ngưng đọng, im l&igrave;m. Quả thật, n&eacute;t b&uacute;t của Nguyễn Khuyến đ&atilde; tạo dựng được rất th&agrave;nh c&ocirc;ng cảnh sắc im ắng ấy.</p> <p style="text-align: justify;">b.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: &Yacute; c&acirc;u đầu v&agrave; c&acirc;u sau kh&ocirc;ng thống nhất (c&acirc;u đầu n&oacute;i về t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa, c&acirc;u sau n&oacute;i về những t&igrave;nh cảm kh&aacute;c)</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại:</p> <p style="text-align: justify;">Trong ca dao Việt Nam, những b&agrave;i n&oacute;i về t&igrave;nh y&ecirc;u nam nữ nhiều nhất nhưng số b&agrave;i thể hiện t&igrave;nh cảm kh&aacute;c cũng đa dạng. Những con người trong ca dao y&ecirc;u gia đ&igrave;nh, y&ecirc;u tổ ấm, c&ugrave;ng nhau sinh sống, y&ecirc;u nơi ch&ocirc;n rau cắt rốn. Họ y&ecirc;u l&agrave;ng, y&ecirc;u nước, y&ecirc;u từ cảnh đồng ruộng đến c&ocirc;ng việc trong x&oacute;m, ngo&agrave;i l&agrave;ng. T&igrave;nh y&ecirc;u đ&oacute; nồng nhiệt, đằm thắm, s&acirc;u sắc.</p> <p style="text-align: justify;">c.</p> <p style="text-align: justify;">- Lỗi sai: Theo sự diễn đạt n&agrave;y, c&aacute;c c&acirc;u vi phạm li&ecirc;n kết nội dung: kh&ocirc;ng c&ugrave;ng chung một chủ đề.</p> <p style="text-align: justify;">- Sửa lại:</p> <p style="text-align: justify;">Cắm bơi một m&igrave;nh trong đ&ecirc;m. Trận địa đại đội 2 của anh ở ph&iacute;a b&atilde;i bồi b&ecirc;n một d&ograve;ng s&ocirc;ng. Anh chợt nhớ hồi đầu m&ugrave;a lạc hai bố con anh c&ugrave;ng viết đơn xin ra mặt trận. B&acirc;y giờ th&igrave; m&ugrave;a thu hoạch lạc đ&atilde; v&agrave;o chặng cuối.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (Trang 106 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn (khoảng 8 &ndash; 10 d&ograve;ng) triển khai &yacute; từ c&acirc;u chủ đề sau đ&acirc;y: <em>T&aacute;c phẩm văn học hấp dẫn người đọc bằng những nh&acirc;n vật do tr&iacute; tưởng tượng của nh&agrave; văn s&aacute;ng tạo ra.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn học lu&ocirc;n c&oacute; một sức h&uacute;t đặc biệt v&agrave; kh&ocirc;ng thể phủ định t&aacute;c phẩm văn học hấp dẫn người đọc bằng những nh&acirc;n vật do tr&iacute; tưởng tượng của nh&agrave; văn s&aacute;ng tạo ra. Thật vậy, nh&acirc;n vật l&agrave; một trong những yếu tố quan trọng nhằm thể hiện nội dung, tư tưởng, quan điểm của t&aacute;c phẩm. &ldquo;Trí tưởng tượng là c&ocirc;̣i ngu&ocirc;̀n sáng tạo của ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t, là v&acirc;̀ng thái dương vĩnh cửu và là chúa trời của nó&rdquo; (thơ La tinh). C&acirc;u n&oacute;i ấy đã nh&acirc;́n mạnh vai trò của năng lực tưởng tượng trong sáng tạo Văn học. Ch&uacute;ng ta bắt gặp h&igrave;nh ảnh một Ch&iacute; Ph&egrave;o với h&igrave;nh d&aacute;ng bặm trợn, mặt đầy vết sẹo, khiến người kh&aacute;c nh&igrave;n v&agrave;o mới thấy sợ h&atilde;i l&agrave;m sao. Tuy nhi&ecirc;n, h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o ấy l&agrave; do Nam Cao s&aacute;ng tạo ra nhằm chỉ những Ch&iacute; Ph&egrave;o&rdquo; ngo&agrave;i đời thật. Nhờ có tưởng tượng mà nhà thơ, nhà văn đã khắc hoạ n&ecirc;n hình tượng nh&acirc;n v&acirc;̣t, hình ảnh thơ đ&acirc;̀y cảm xúc chạm đ&ecirc;́n n&ocirc;̣i t&acirc;m người đọc, khi&ecirc;́n họ xúc đ&ocirc;̣ng, h&ocirc;̀i h&ocirc;̣p, hạnh phúc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài