3. Thị Mầu lên chùa
Soạn bài Thị Mầu lên chùa SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>Đoạn tr&iacute;ch xoay quanh sự việc tr&ecirc;u ghẹo Tiểu K&iacute;nh của Thị Mầu.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị (Trang 75, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a trong bức ảnh gợi cho em ấn tượng như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a trong bức ảnh gợi cho em ấn tượng l&agrave; một c&ocirc; g&aacute;i xinh đẹp, đoan trang c&oacute; phần lẳng lơ.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang </strong><strong>75</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; ng&ocirc;n ngữ, h&agrave;nh động của c&aacute;c nh&acirc;n vật v&agrave; chỉ dẫn s&acirc;n khấu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chỉ dẫn s&acirc;n khấu: &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">(Thị Mầu: ra n&oacute;i; đế; h&aacute;t; xưng danh; đế; đế; đế; đ&ecirc;; h&aacute;t ghẹo tiểu; n&oacute;i; Tiểu K&iacute;nh bỏ chạy; nấp; x&ocirc;ng ra, nắm tay tiểu k&iacute;nh; Tiểu K&iacute;nh bỏ chạy; đế; h&aacute;t; hạ</p> <p style="text-align: justify;">Tiểu K&iacute;nh: tụng kinh; ra, n&oacute;i)</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động của Thị Mầu: x&ocirc;ng ra nắm tay ch&uacute; tiểu</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy ch&uacute; tiểu đẹp th&igrave; m&ecirc;, m&agrave; m&ecirc; th&igrave; ghẹo, m&agrave; ghẹo th&igrave; ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng ch&iacute;nh hai điệu h&aacute;t &ldquo;Cấm gi&aacute;&rdquo; v&agrave; &ldquo;B&igrave;nh thảo&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Cấm g&iacute;a&rdquo; v&igrave; Thị Mầu mới ve v&atilde;n n&ecirc;n c&acirc;u thơ c&ograve;n e ấp tế nhị:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;T&ocirc;i l&ecirc;n ch&ugrave;a thấy tiểu mười ba</p> <p style="text-align: justify;">Thấy sư mười bốn v&atilde;i gi&agrave; mười lăm</p> <p style="text-align: justify;">T&ocirc;i muốn cho một th&aacute;ng đ&ocirc;i rằm&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;B&igrave;nh thảo&rdquo; khi m&agrave; sự ve v&atilde;n b&ecirc;n ngo&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; kết quả, khi m&agrave; Thị Mầu đ&atilde; bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt ch&aacute;y với ch&uacute; tiểu th&igrave; lời ca trong điệu h&aacute;t kh&ocirc;ng c&ograve;n ngọt ng&agrave;o:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Người đ&acirc;u ở ch&ugrave;a n&agrave;y</p> <p style="text-align: justify;">Cổ cao ba ngấn, l&ocirc;ng m&agrave;y n&eacute;t ngang</p> <p style="text-align: justify;">Ấy mấy thầy tiểu ơi&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Thầy như t&aacute;o rụng s&acirc;n đ&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">Em như g&aacute;i rở, đi r&igrave;nh của chua&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ, h&agrave;nh động của Tiểu K&iacute;nh: Giữ khoảng c&aacute;ch, t&igrave;m c&aacute;ch từ chối, lẩn tr&aacute;nh, l&uacute;c n&agrave;o cũng tụng kinh &ldquo;Niệm Nam m&ocirc; A Di Đ&agrave; Phật!&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; B&ecirc;n cạnh n&eacute;t giai điệu ph&oacute;ng t&uacute;ng, du dương l&agrave; n&eacute;t nhạc trầm lắng c&ugrave;ng với tiếng g&otilde; m&otilde; tụng kinh đều đều. Hai th&aacute;i cực &acirc;m nhạc đối nhau, hai t&acirc;m trạng kh&aacute;c nhau, hai nỗi niềm kh&aacute;c nhau tạo n&ecirc;n một m&agrave;n tr&ograve; độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 76, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với lệ thường.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c con số trong lời n&oacute;i v&agrave; c&acirc;u h&aacute;t của Thị Mầu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a kh&aacute;c với lệ thường l&agrave;: Người ta l&ecirc;n ch&ugrave;a v&agrave;o mười tư, rằm; c&ograve;n Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a mười ba.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c con số trong lời n&oacute;i v&agrave; c&acirc;u h&aacute;t của Thị Mầu l&agrave;: mười ba, mười bốn, mười lăm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 76, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong lời giới thiệu với ch&uacute; tiểu, Thị Mầu đặc biệt nhấn mạnh th&ocirc;ng tin g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong lời giới thiệu với ch&uacute; tiểu, Thị Mầu đặc biệt nhấn mạnh th&ocirc;ng tin &ldquo;chưa chồng&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;" align="center">&ldquo;Tuổi vừa đ&ocirc;i t&aacute;m, chưa chồng đấy thầy tiểu ơi!</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Chưa chồng đ&acirc;y nh&aacute;!&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 77, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thị Mầu c&oacute; quan t&acirc;m đến việc v&agrave;o lễ Phật kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute; h&agrave;nh động, ng&ocirc;n ngữ b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm của Thị Mầu?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thị Mầu kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến việc v&agrave;o lễ Phật.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động, ng&ocirc;n ngữ b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm của Thị Mầu được thể hiện qua c&acirc;u:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Người đ&acirc;u ở ch&ugrave;a n&agrave;y</p> <p style="text-align: justify;">Cổ cao ba ngấn, l&ocirc;ng m&agrave;y n&eacute;t ngang</p> <p style="text-align: justify;">Ấy mấy thầy tiểu ơi&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Thầy như t&aacute;o rụng s&acirc;n đ&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">Em như g&aacute;i rở, đi r&igrave;nh của chua&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 77, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&eacute;p so s&aacute;nh trong lời của Thị Mầu c&oacute; g&igrave; độc đ&aacute;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lối n&oacute;i v&iacute; von so s&aacute;nh thể hiện kh&aacute;t khao y&ecirc;u đương của Thị Mầu.</p> <p style="text-align: justify;" align="center">&ldquo;Thầy như t&aacute;o rụng s&acirc;n đ&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Em như g&aacute;i rở, đi r&igrave;nh của chua&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&acirc;y t&aacute;o mọc ở s&acirc;n đ&igrave;nh thường cao, sau m&ugrave;a xu&acirc;n ch&iacute;n rụng. V&igrave; &iacute;t được chăm s&oacute;c lại gi&agrave; cỗi n&ecirc;n t&aacute;o vừa chua, vừa ch&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&ograve;n người phụ nữ ngh&eacute;n, người đời gọi l&agrave; g&aacute;i rở, thường th&egrave;m của chua, th&egrave;m đến x&oacute;t l&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Người đ&agrave;n b&agrave; ăn dở m&agrave; gặp quả t&aacute;o, hơn nữa lại l&agrave; rụng m&agrave; rụng ở s&acirc;n đ&igrave;nh th&igrave; nỗi kh&aacute;t khao th&egrave;m muốn c&agrave;ng tăng th&ecirc;m gấp bội. Nhặt quả t&aacute;o l&ecirc;n chắc người con g&aacute;i ăn dở ấy phải nhai nuốt ngấu nghiến.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc Thị Mầu v&iacute; m&igrave;nh như g&aacute;i rở, v&iacute; tiểu K&iacute;nh như t&aacute;o rụng s&acirc;n đ&igrave;nh th&igrave; h&igrave;nh ảnh vừa thật vừa r&otilde; n&eacute;t m&agrave; vừa dễ hiểu cho người xem.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 78, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những c&acirc;u h&aacute;t trong phần n&agrave;y đều tập trung thể hiện điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u &ldquo;Tr&uacute;c xinh [...] chẳng xinh!&rdquo; c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với ca dao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những c&acirc;u h&aacute;t trong phần n&agrave;y tập trung thể hiện nỗi l&ograve;ng, kh&aacute;t khao hạn ph&uacute;c của Thị Mầu nhưng lại bị ch&uacute; tiểu ng&oacute; lơ.</p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u ca dao:</p> <p style="text-align: justify;" align="center">&ldquo;Tr&uacute;c xinh tr&uacute;c mọc đầu đinh</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Em xinh em đứng một m&igrave;nh cũng xinh.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; So s&aacute;nh h&igrave;nh d&aacute;ng c&acirc;y tr&uacute;c với người phụ nữa Việt Nam trẻ trung, mong manh v&agrave; xinh đẹp cho d&ugrave; đứng ở đ&acirc;u, d&ugrave; ở g&oacute;c độ n&agrave;o vẫn xinh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong vở ch&egrave;o Thị Mầu l&ecirc;n ch&ugrave;a</p> <p style="text-align: justify;" align="center">&ldquo;Tr&uacute;c xinh tr&uacute;c mọc s&acirc;n đ&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Em xinh em đứng một m&igrave;nh chẳng xinh.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ở trong c&acirc;u ca dao người phụ nữ đứng một m&igrave;nh, d&ugrave; đứng ở đ&acirc;u, g&oacute;c độ n&agrave;o vẫn xinh; c&ograve;n trong vở ch&egrave;o Thị Mầu th&igrave; n&oacute; được biến tấu đi, nhằm ghẹo ch&uacute; tiểu, ẩn &yacute; người phụ nữ xinh đẹp cần phải c&oacute; đ&ocirc;i c&oacute; cặp mới xinh, c&ograve;n đứng một m&igrave;nh sẽ kh&ocirc;ng xinh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn tr&iacute;ch c&oacute; những chỉ dẫn s&acirc;n khấu n&agrave;o/ T&aacute;c dụng của c&aacute;c chỉ dẫn đ&oacute; với người đọc l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn, đ&aacute;nh số.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: Gi&uacute;p người đọc hiểu đựơc nghĩa của c&aacute;c từ mới, gi&uacute;p người đọc hiểu được c&aacute;ch thức, cũng như tr&igrave;nh tự tr&igrave;nh diễn của c&aacute;c nh&acirc;n vật, từ đ&oacute; theo d&otilde;i v&agrave; hiểu được nội dung to&agrave;n bộ vở ch&egrave;o.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thị Mầu đ&atilde; sử dụng ng&ocirc;n ngữ, h&agrave;nh động như thế n&agrave;o để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm với ch&uacute; tiểu? Tiếng gọi &ldquo;thầy tiểu ơi&rdquo; lặp đi lặp lại nhiều lần c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc biểu lộ nỗi l&ograve;ng của Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm n&agrave;o của Thị Mầu? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những ng&ocirc;n ngữ, h&agrave;nh động của Thị Mầu khi b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm với ch&uacute; tiểu: khi gặp Mầu đ&atilde; khen &ldquo;đẹp như sao băng&rdquo;, đ&ocirc;i mắt sắc như dao bổ cau liếc đi, liếc lại, đ&ocirc;i m&ocirc;i đỏ mọng l&uacute;c n&agrave;o cũng cười nở như hoa v&agrave; nhất l&agrave; lời b&oacute;ng gi&oacute;, ẩn &yacute; đầy chất d&acirc;n gian để &ldquo;đ&aacute;nh&rdquo; đi những lượng tin cần thiết m&agrave; da diết về ph&iacute;a ch&uacute; tiểu, &nbsp;t&aacute;o bạo hơn nữa, lời n&oacute;i chưa đủ l&agrave;m Tiểu K&iacute;nh rung động, Thị Mầu tiến tới h&agrave;nh động: đợi cơ hội Tiểu K&iacute;nh ra v&agrave; nắm tay Tiểu K&iacute;nh, đ&ograve;i qu&eacute;t ch&ugrave;a thay Tiểu K&iacute;nh, lại c&ograve;n mời mọc. Ta thấy sự t&aacute;o bạo, m&atilde;nh liệt, quyết t&acirc;m; kh&ocirc;ng e thẹn, do dự, ngại ng&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Tiếng gọi &ldquo;thầy tiểu ơi&rdquo; lặp đi lặp lại nhiều lần đ&atilde; bộc lộ nỗi l&ograve;ng say m&ecirc;, y&ecirc;u thương tha thiết của Thị Mầu. Mầu khao kh&aacute;t được y&ecirc;u, được đ&aacute;p lại t&igrave;nh y&ecirc;u ch&acirc;n th&agrave;nh, Mầu d&aacute;m phơi b&agrave;y ruột gan t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh ra trước mặt mọi người, d&aacute;m thổ lộ, d&aacute;m tấn c&ocirc;ng. Em ấn tượng nhất vời tỏ t&igrave;nh của Thị Mầu l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;" align="center">&ldquo;Một c&agrave;nh tre, năm bảy c&agrave;nh tre</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Phải duy&ecirc;n thời lấy, chớ nghe họ h&agrave;ng</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Ấy mấy thầy tiểu ơi!...</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Mẫu đơn giồng cạnh nh&agrave; thờ</p> <p style="text-align: justify;" align="center">Đ&ocirc;i ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">Bởi lời tỏ t&igrave;nh ấy da diết l&agrave;m sao, n&oacute; chứa chan mong ước về tự do y&ecirc;u đương, tự do lựa chọn h&ocirc;n nh&acirc;n. D&aacute;m y&ecirc;u, d&aacute;m l&ecirc;n tiếng v&igrave; t&igrave;nh y&ecirc;u - giữa x&atilde; hội phong kiến chỉ duy nhất một Thị Mầu. Mầu cất l&ecirc;n tiếng n&oacute;i nữ quyền để lật đổ th&agrave;nh tr&igrave; lễ gi&aacute;o cũ kĩ đ&atilde; trở th&agrave;nh gi&aacute;o điều, đạp đổ những lệ l&agrave;ng, những đạo đức giả, những quan niệm cổ hủ ch&agrave; đạp l&ecirc;n th&acirc;n phận v&agrave; tước đoạt hạnh ph&uacute;c con người. Trong d&ograve;ng nghĩ suy qua lời h&aacute;t ghẹo của Thị Mầu đ&atilde; ẩn chứa kh&aacute;t khao chung t&igrave;nh &ndash; khao kh&aacute;t ch&iacute;nh đ&aacute;ng trong t&igrave;nh y&ecirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&agrave;nh động của Tiếu K&iacute;nh trong đoạn tr&iacute;ch, em c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về nhất vật n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật Tiểu K&iacute;nh đẹp trai ngời ngời m&agrave; l&ograve;ng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đ&aacute;, người tĩnh tọa đều đều, li&ecirc;n hồi g&otilde; m&otilde;, niệm Nam m&ocirc; A di đ&agrave; Phật, vẻ mặt c&agrave;ng cố tỏ ra bất động, lạnh l&ugrave;ng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dưới đ&acirc;y l&agrave; một số tr&iacute;ch dẫn ng&ocirc;n ngữ của t&aacute;c giả d&acirc;n gian (được thể hiện qua tiếng đế) v&agrave; nh&acirc;n vật Thị Mầu:</p> <table style="width: 708px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="348"> <p align="center"><strong>Tiếng đế</strong></p> </td> <td valign="top" width="359"> <p align="center"><strong>Lời đ&aacute;p của Thị Mầu</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="348"> <p>- Ai lại đi khen ch&uacute; tiểu thế, c&ocirc; Mầu ơi!</p> <p>- C&oacute; ai như m&agrave;y kh&ocirc;ng?</p> <p>- Dơ lắm! Mầu ơi!</p> <p>- Sao lẳng lơ thế, c&ocirc; Mầu ơi!</p> </td> <td valign="top" width="359"> <p>- Đẹp th&igrave; người ta khen chứ sao!</p> <p>- [...] chỉ c&oacute; m&igrave;nh tao l&agrave; ch&iacute;n chắn nhất đấy.</p> <p>- Kệ tao.</p> <p>- Lẳng lơ đ&acirc;y cũng chẳng m&ograve;n / Ch&iacute;nh chuy&ecirc;n cũng chẳng sơn son để thờ!</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Em c&oacute; đồng t&igrave;nh với c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n đ&acirc;y của t&aacute;c giả d&acirc;n gian (qua tiếng đế về Thị Mầu v&agrave; th&aacute;i độ, suy nghĩ của Thi Mầu kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em ho&agrave;n to&agrave;n đồng t&igrave;nh với c&aacute;nh đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n của t&aacute;c giả d&acirc;n gian.</p> <p style="text-align: justify;">Bởi v&igrave; ngay từ đ&acirc;u Thị Mầu đ&atilde; được x&acirc;y dụng l&agrave; người con g&aacute;i lẳng lơ, kh&ocirc;ng phải l&agrave; người con g&aacute;i theo quan niệm &ldquo;tam t&ograve;ng tứ đức&rdquo; của thời xưa vậy n&ecirc;n, qua lời đề th&igrave; những c&aacute;i dở, c&aacute;i xấu của Mầu được bộc lộ r&otilde; r&agrave;ng hơn. C&aacute;i dở đ&oacute; chỉ duy nhất l&agrave; sự m&ugrave; qu&aacute;ng; m&agrave; đ&atilde; y&ecirc;u đương say đắm v&agrave; dữ dội đến như thế, th&igrave; c&oacute; m&ugrave; qu&aacute;ng cũng l&agrave; dễ hiểu, do đ&oacute; dễ th&ocirc;ng cảm, v&agrave; hơn nữa, dễ thương m&agrave; th&ocirc;i. C&aacute;i m&ugrave; qu&aacute;ng của Thị Mầu l&agrave; ở chỗ c&ocirc; kh&ocirc;ng nhận biết &ndash; đối tượng của m&igrave;nh&hellip; Thầy Tiểu m&agrave; c&ocirc; m&ecirc; thực ra l&agrave; Thị K&iacute;nh giả trai. Sự m&ugrave; qu&aacute;ng của Thị Mầu c&ugrave;ng với cơn y&ecirc;u đương. Những lời đế ấy kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p Mầu thể hiện r&otilde; bản th&acirc;n của m&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n khiến gi&aacute; trị của những yếu tố trong vở ch&egrave;o d&acirc;n gian l&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng gậy &ocirc;ng lại đập lưng &ocirc;ng m&agrave; văn học d&acirc;n gian rất thiện nghệ để ph&ecirc; ph&aacute;n, hơn nữa, b&oacute;c trần c&aacute;i đạo đức giả của đạo đức quan phong kiến.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em nh&acirc;n vật Thị Mầu l&agrave; người như thế n&agrave;o? H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 6-8 d&ograve;ng) n&ecirc;u l&ecirc;n nhận x&eacute;t của m&igrave;nh về nh&acirc;n vật n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thị Mầu l&agrave; người con g&aacute;i c&oacute; c&aacute; t&iacute;nh ri&ecirc;ng, d&aacute;m vượt qua khu&ocirc;n khổ vốn c&oacute; của Nho Gi&aacute;o để b&agrave;y tỏ v&agrave; thể hiện m&igrave;nh, Thị Mầu như đại diện cho bao nỗi kh&aacute;t vọng của người phụ nữ xưa. Tuy những h&agrave;nh động của Mầu trong ch&ugrave;a l&agrave; điều kh&ocirc;ng n&ecirc;n l&agrave;m nhưng bởi sự hối th&uacute;c, khao kh&aacute;t của t&igrave;nh y&ecirc;u m&agrave; l&iacute; tr&iacute; bị lu mờ.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật Thị Mầu trong ch&egrave;o cổ biểu hiện cho một phẩm chất kh&aacute;c của người phụ nữ Việt Nam đ&oacute; l&agrave; kh&aacute;t khao y&ecirc;u đương. Đ&acirc;y l&agrave; quyền cơ bản của người phụ nữ n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; con người n&oacute;i chung. Khi lớn l&ecirc;n phải được tự do t&igrave;m hiểu, y&ecirc;u đương v&agrave; phải lấy người m&igrave;nh y&ecirc;u. Nhưng đối lập với quyền ấy trong x&atilde; hội phong kiến l&agrave; một lớp sơn đạo đức giả tạo của chế độ h&agrave; khắc để tr&oacute;i buộc bao người phụ nữ phải tu&acirc;n theo &ldquo;tam t&ograve;ng&rdquo; , &ldquo;cha mẹ đặt đ&acirc;u con ngồi đấy&rdquo; chứ kh&ocirc;ng được lựa chọn t&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; hạnh ph&uacute;c của ri&ecirc;ng m&igrave;nh. C&ocirc; &yacute; thức tự do trong t&igrave;nh y&ecirc;u bộc lộ ở lời nhủ m&igrave;nh v&agrave; khuy&ecirc;n chị em chớ nghe họ h&agrave;ng. Thị Mầu l&agrave; con người của nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 79, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em biết những t&aacute;c phẩm văn học n&agrave;o lấy cảm hứng từ h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Thị Mầu trong vở ch&egrave;o <em>Quan &Acirc;m Thị K&iacute;nh</em>.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Thị Mầu, Lẳng lơ Thị Mầu, C&atilde;i,... (Trong tập Cưới thơ của Ho&agrave;n Nguyễn)</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Thị M&agrave;u (Anh Ngọc)</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;N&agrave;y em Thị Mầu (Ng&acirc;n Vịnh)</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài