1. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
Soạn bài Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
<div id="box-content"> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Văn bản b&agrave;n về bản sắc văn h&oacute;a đậm n&eacute;t thanh lịch v&agrave; phong ph&uacute; của người H&agrave; Nội.</p> </div> </div> <div>&nbsp;</div> <div id="box-content"> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&agrave; Nội l&agrave; một v&ugrave;ng đất linh thi&ecirc;ng gi&agrave;u văn h&oacute;a đồng thời cũng l&agrave; trung t&acirc;m hội tụ đầy đủ những tinh hoa bản s&aacute;c của d&acirc;n tộc từ folklore, lễ hội, d&acirc;n ca, &hellip;đến c&aacute;ch sinh hoạt t&ocirc;n gi&aacute;o, văn h&oacute;a, x&atilde; hội của H&agrave; Nội đều rất phong ph&uacute;, nhiều d&aacute;ng vẻ. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, phong th&aacute;i v&agrave; kh&iacute; chất của con người H&agrave; Nội cũng rất kh&aacute;c, duy&ecirc;n d&aacute;ng, phong lưu m&agrave; sang trọng. Từ cổ ch&iacute; kim, trải qua ng&agrave;n đời, ng&agrave;n năm x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển, H&agrave; nội vẫn lu&ocirc;n l&agrave; mảnh đất xinh đẹp, đ&aacute;ng tự h&agrave;o của d&acirc;n tộc ta.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị (Trang 93 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc trước văn bản Thăng Long - Đ&ocirc;ng Đ&ocirc; &ndash; H&agrave; Nội: Một hằng số văn h&oacute;a Việt Nam, t&igrave;m hiểu lịch sử, &yacute; nghĩa của c&aacute;c t&ecirc;n gọi &ldquo;Thăng Long&rdquo;, &ldquo;Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;&rdquo;, &ldquo;H&agrave; Nội&rdquo; v&agrave; th&ocirc;ng tin về nh&agrave; sử học Trần Quốc Vượng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Thăng Long:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- &Yacute; nghĩa: </strong>Thăng Long, với chữ &ldquo;Thăng&rdquo; ở bộ Nhật, &ldquo;Long&rdquo; c&oacute; nmghiax l&agrave; &ldquo;Rồng&rdquo;. Được ghi trong Đại Việt sử k&yacute;, kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; &ldquo;Rồng bay l&ecirc;n&rdquo;, m&agrave; c&ograve;n c&oacute; nghĩa &ldquo;Rồng (bay) trong &aacute;nh Mặt trời l&ecirc;n cao&rdquo;.&nbsp;Thăng Long - H&agrave; Nội l&agrave; Kinh đ&ocirc; l&acirc;u đời nhất trong lịch sử Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- Lịch sử:</strong> Mảnh đất địa linh nh&acirc;n kiệt n&agrave;y từ trước khi trở th&agrave;nh Kinh đ&ocirc; của nước Đại Việt dưới triều L&yacute; (1010) đ&atilde; l&agrave; đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nh&agrave; T&ugrave;y (581-618), Đường (618-907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi h&igrave;nh th&agrave;nh cho đến nay, Thăng Long - H&agrave; Nội đ&atilde; c&oacute; tổng cộng 16 t&ecirc;n gọi cả t&ecirc;n ch&iacute;nh quy v&agrave; t&ecirc;n kh&ocirc;ng ch&iacute;nh quy, như: Long Đỗ, Tống B&igrave;nh, Đại La, Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;, Đ&ocirc;ng Quan, Đ&ocirc;ng Kinh, Bắc Th&agrave;nh, H&agrave; Nội, Tr&agrave;ng An, Phượng Th&agrave;nh, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;: </strong>S&aacute;ch Đại Việt sử k&yacute; to&agrave;n thư cho biết: &ldquo;M&ugrave;a Hạ th&aacute;ng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Ph&oacute; tướng L&ecirc; H&aacute;n Thương (tức Hồ H&aacute;n Thương) coi phủ đ&ocirc; hộ l&agrave; Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;&rdquo; (To&agrave;n thư Sđd - tr.192). Trong bộ Kh&acirc;m định Việt sử th&ocirc;ng gi&aacute;m cương mục, sứ thần nh&agrave; Nguyễn ch&uacute; th&iacute;ch: &ldquo;Đ&ocirc;ng Đ&ocirc; tức Thăng Long, l&uacute;c ấy gọi Thanh H&oacute;a l&agrave; T&acirc;y Đ&ocirc;, Thăng Long l&agrave; Đ&ocirc;ng Đ&ocirc;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* H&agrave; Nội: </strong>So với t&ecirc;n gọi Thăng Long với &yacute; nghĩa chủ yếu c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch lịch sử (d&ugrave; chỉ đưới dạng truyền thuyết: ghi lại sự kiện c&oacute; rồng hiện l&ecirc;n khi Vua tới đất Kinh đ&ocirc; mới), th&igrave; t&ecirc;n gọi H&agrave; Nội c&oacute; t&iacute;nh c&aacute;ch địa l&yacute;, với nghĩa &ldquo;b&ecirc;n trong s&ocirc;ng&rdquo;. Nhưng nếu x&eacute;t kỹ tr&ecirc;n bản đồ th&igrave; chỉ c&oacute; S&ocirc;ng Nhị l&agrave; địa giới Tỉnh H&agrave; Nội cũ về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng, c&ograve;n S&ocirc;ng H&aacute;t v&agrave; S&ocirc;ng Thanh Quyết kh&ocirc;ng l&agrave; địa giới, như vậy c&oacute; bộ phận Tỉnh H&agrave; Nội kh&ocirc;ng nằm b&ecirc;n trong những con s&ocirc;ng n&agrave;y. V&agrave; khi H&agrave; Nội trở th&agrave;nh nhượng địa của Ph&aacute;p, t&ecirc;n gọi lại c&agrave;ng kh&ocirc;ng tương xứng với thực địa.</p> <p style="text-align: justify;">Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đ&agrave;i Bắc 1967, tr.103) cho biết H&agrave; Nội l&agrave; t&ecirc;n một quận được đặt từ đời H&aacute;n (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm ph&iacute;a Bắc S&ocirc;ng Ho&agrave;ng H&agrave;. T&ecirc;n H&agrave; Nội từng được ghi trong Sử k&yacute; của Tư M&atilde; Thi&ecirc;n (hạng Vũ Kỷ), k&egrave;m lời ch&uacute; giải: &ldquo;Kinh đ&ocirc; đế vương thời xưa phần lớn ở ph&iacute;a Đ&ocirc;ng S&ocirc;ng Ho&agrave;ng H&agrave;, cho n&ecirc;n gọi ph&iacute;a Bắc S&ocirc;ng Ho&agrave;ng H&agrave; l&agrave; H&agrave; Ngoại&rdquo;. Rất c&oacute; thể Minh Mạng đ&atilde; chọn t&ecirc;n gọi H&agrave; Nội, một t&ecirc;n hết sức b&igrave;nh thường để thay t&ecirc;n gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng t&ecirc;n gọi mới H&agrave; Nội n&agrave;y lại c&oacute; thể được giải th&iacute;ch l&agrave; &ldquo;đất Kinh đ&ocirc; c&aacute;c đế vương thời xưa&rdquo;, để đối ph&oacute; với những điều dị nghị. Ch&iacute;nh c&aacute;ch đặt t&ecirc;n đất &ldquo;dựa theo s&aacute;ch cũ&rdquo; đ&atilde; lại được thực thi, sau n&agrave;y, năm 1888 Th&agrave;nh H&agrave; Nội v&agrave; phụ cận trở th&agrave;nh nhượng địa của thực d&acirc;n Ph&aacute;p, tỉnh lỵ H&agrave; Nội phải chuyển tới L&agrave;ng Cầu Đơ (thuộc Huyện Thanh Oai, Phủ Ho&agrave;i Đức), cần c&oacute; một t&ecirc;n tỉnh mới. Người ta đ&atilde; dựa v&agrave;o một c&acirc;u trong s&aacute;ch Mạnh Tử (Lương Huệ Vương, thượng, 3) &ldquo;H&agrave; Nội mất m&ugrave;a, th&igrave; đưa d&acirc;n đ&oacute; về H&agrave; Đ&ocirc;ng, đưa th&oacute;c đất n&agrave;y về H&agrave; Nội, H&agrave; Đ&ocirc;ng mất m&ugrave;a cũng theo ph&eacute;p đ&oacute;&rdquo;. Dựa theo c&acirc;u tr&ecirc;n, người ta đặt t&ecirc;n tỉnh mới l&agrave; H&agrave; Đ&ocirc;ng, tuy rằng tỉnh n&agrave;y nằm ở ph&iacute;a T&acirc;y S&ocirc;ng Nhị, theo thực địa phải đặt t&ecirc;n l&agrave; H&agrave; T&acirc;y mới đ&uacute;ng.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 95 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn ho&aacute; H&agrave; Nội được h&igrave;nh th&agrave;nh dựa tr&ecirc;n sự kết hợp của những yếu tố n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn ho&aacute; H&agrave; Nội được h&igrave;nh th&agrave;nh dựa tr&ecirc;n sự kết hợp của những yếu tố:</p> <p style="text-align: justify;">+ Trữ lượng folklore (d&acirc;n gian) phong ph&uacute;, ca dao, tục ngữ, d&acirc;n ca, ch&egrave;o, m&uacute;a rối, truyện cổ t&iacute;ch,... của vũng Đ&ocirc;ng, Nam, Đo&agrave;i, Bắc kết tụ chọn loc v&agrave; n&acirc;ng cao tr&ecirc;n c&aacute;i c&oacute; sẵn của v&ugrave;ng non nước Hồ T&acirc;y - Hồ Gươm, n&uacute;i N&ugrave;ng, n&uacute;i Kh&aacute;n m&agrave; trở th&agrave;nh folklore H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">+ Truyền thống lễ hội văn h&oacute;a d&acirc;n gian, sinh hoạt văn h&oacute;a t&ocirc;n gi&aacute;o l&acirc;u đời</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn ho&aacute; d&acirc;n gian kh&ocirc;ng t&aacute;ch rời m&agrave; kết hợp, ho&agrave; họp với văn ho&aacute; cung đ&igrave;nh v&agrave; được &ldquo;ch&iacute;nh thức ho&aacute;" v&agrave; &ldquo;sang trọng ho&aacute;". C&aacute;i sang trọng bao giờ cũng l&agrave; một sắc th&aacute;i cần v&agrave; bắt buộc của văn ho&aacute; Thủ đ&ocirc;, văn ho&aacute; Thăng Long - H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 96 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điều g&igrave; đ&atilde; tạo n&ecirc;n nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ H&agrave; Nội l&agrave; nơi tập trung của những người Việt Nam lao động giỏi, l&agrave;m thợ giỏi, l&agrave;m thầy cũng giỏi. L&agrave; nơi t&iacute;ch tụ tinh hoa bốn phưong =&gt; th&ocirc;ng minh, t&agrave;i hoa</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhu cầu lựa chọn, đ&ograve;i hỏi v&agrave; c&oacute; điều kiện thỏa m&atilde;n việc ti&ecirc;u d&ugrave;ng &ldquo;của ngon vật lạ&rdquo; từ c&aacute;c nơi đổ về. Từ đ&oacute; c&oacute; mạng lưới l&agrave;ng qu&ecirc; tập trung sản xuất đặc sản chuy&ecirc;n biệt =&gt; biết hưởng thức, tận hưởng, s&agrave;nh ăn, s&agrave;nh mặc.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; điều kiện thuận lợi để giao lưu v&agrave; tiếp thu văn h&oacute;a cộng th&ecirc;m truyền thống hiếu học =&gt; nhanh nhạy, hiểu biết v&agrave; mẫn cảm về ch&iacute;nh trị - t&igrave;nh cảm.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Qua thời gian đ&atilde; m&agrave;i giũa ra những người con H&agrave; Nội thanh lịch, tinh tế, t&agrave;i hoa, phong lưu về vật chất, phong ph&uacute; về tinh thần, sang trọng m&agrave; kh&ocirc;ng xa hoa, cởi mở m&agrave; kh&ocirc;ng lố bịch.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đề t&agrave;i của văn bản tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;? Em dựa v&agrave;o đ&acirc;u để x&aacute;c định điều đ&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đề t&agrave;i của văn bản: Viết về văn h&oacute;a Việt Nam &ndash; cụ thể l&agrave; văn h&oacute;a H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu hiệu x&aacute;c định</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&ocirc;ng qua nhan đề của văn bản</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&ocirc;ng qua c&aacute;c chi tiết, th&ocirc;ng tin trong văn bản</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề của văn bản gi&uacute;p người viết n&ecirc;u bật được th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh n&agrave;o? Em hiểu như thế n&agrave;o l&agrave; &ldquo;hằng số văn h&oacute;a&rdquo;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Nhan đề của văn bản gi&uacute;p người viết n&ecirc;u bật được th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh: Văn h&oacute;a H&agrave; Nội l&agrave; một &ldquo;hằng số tuyệt vời&rdquo; của văn h&oacute;a Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Hằng số văn h&oacute;a&rdquo;: L&agrave; những yếu tố kh&aacute;ch quan vũ trụ (c&ograve;n gọi l&agrave; yếu tố địa &ndash; văn h&oacute;a) cố định đ&atilde; tạo ra nền tảng của một nền văn h&oacute;a d&acirc;n tộc từ đ&oacute; sinh ra những đặc điểm cơ bản kh&ocirc;ng thay đổi trong lịch sử v&agrave; trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong từng phần, th&ocirc;ng tin ch&iacute;nh của văn bản đ&atilde; được l&agrave;m r&otilde; qua những phương diện n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản được chia l&agrave;m 2 phần:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phần 1</em>: Sự h&igrave;nh th&agrave;nh văn h&oacute;a H&agrave; Nội</p> <p style="text-align: justify;">* Phương diện nội dung:</p> <p style="text-align: justify;">+ Lịch sử h&igrave;nh th&agrave;nh văn h&oacute;a H&agrave; Nội qua c&aacute;c triều đại lịch sử: Triều đ&igrave;nh L&yacute; &ndash; Trần; nh&agrave; nước d&acirc;n tộc L&yacute; &ndash; Trần &ndash; L&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c yếu tố dẫn đến sự h&igrave;nh th&agrave;nh văn h&oacute;a H&agrave; Nội: Sự kết hợp giữa yếu tố Văn h&oacute;a d&acirc;n gian v&agrave; văn h&oacute;a cung đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">* Phương diện h&igrave;nh thức: Dấu ngoặc đơn (d&ugrave;ng để tr&uacute; giải); c&aacute;c số ch&uacute; th&iacute;ch (giải nghĩa từ ngữ)</p> <p style="text-align: justify;"><em>Phần 2:</em> Nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội</p> <p style="text-align: justify;">* Phương diện nội dung:</p> <p style="text-align: justify;">+ Chỉ ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến sự h&igrave;nh th&agrave;nh nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội (Từ lao động giỏi, l&agrave;m thợ giỏi, l&agrave;m thầy giỏi; đến nảy sinh nhu cầu lựa chọn; đến h&igrave;nh th&agrave;nh mạng lưới l&agrave;ng qu&ecirc; sản xuất đặc sản n&ocirc;ng phẩm v&agrave; sản phẩm thủ c&ocirc;ng ven đ&ocirc;; r&ograve;i trở n&ecirc;n s&agrave;nh ăn, s&agrave;nh mặc, đ&aacute;nh giặc giỏi, l&agrave;m ăn t&agrave;i&hellip;)</p> <p style="text-align: justify;">+ Tr&iacute;ch những c&acirc;u thơ, c&acirc;u th&agrave;nh ngữ. tục ngữ để bổ sung, l&agrave;m r&otilde; nội dung</p> <p style="text-align: justify;">* Phương diện h&igrave;nh thức: C&aacute;c d&ograve;ng chữ in nghi&ecirc;ng (gi&uacute;p người đọc dễ x&aacute;c định vị tr&iacute; v&agrave; mối quan hệ của c&aacute;c th&ocirc;ng tin); dấu ngoặc đơn (d&ugrave;ng để tr&uacute; giải)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để gi&uacute;p người đọc hiểu đặc điểm của văn h&oacute;a Thăng Long &ndash; H&agrave; Nội, t&aacute;c giả đ&atilde; huy động, kết nối th&ocirc;ng tin từ những lĩnh vực n&agrave;o? H&atilde;y chỉ ra biểu hiện cụ thể của c&aacute;c loại th&ocirc;ng tin ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để gi&uacute;p người đọc hiểu đặc điểm của văn h&oacute;a Thăng Long &ndash; H&agrave; Nội, t&aacute;c giả đ&atilde; huy động, kết nối th&ocirc;ng tin từ những lĩnh vực như: Lịch sử, địa l&iacute;,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Cụ thể:</p> <p style="text-align: justify;">- Lĩnh vực lịch sử:</p> <p style="text-align: justify;">+ Triều đ&igrave;nh L&yacute; Trần đưa việc thờ c&uacute;ng c&aacute;c anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc như Ph&ugrave; Đổng, Hai B&agrave; Trưng,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&agrave; nước d&acirc;n tộc L&yacute; &ndash; Trần &ndash; L&ecirc; lại n&acirc;ng c&aacute;c lễ hội đua thuyền, đấu vật, hất phết,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&agrave;nh phố Rồng Bay c&oacute; trường cao cấp về Văn (Quốc Tử Gi&aacute;m), về V&otilde; (Giảng V&otilde; Đường) từ thế kỉ XI&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Lĩnh vực địa l&yacute;:</p> <p style="text-align: justify;">+ H&agrave; Nội, như c&aacute;c nh&agrave; địa l&yacute; học nhận định, l&agrave; thủ đ&ocirc; tự nhi&ecirc;n của lưu vực s&ocirc;ng Hồng&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&ocirc;ng, Nam, Đo&agrave;i, Bắc, mỗi v&ugrave;ng đều c&oacute; một trữ lượng Folklore,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c địa danh: Hồ T&acirc;y &ndash; Hồ Gươm, n&uacute;i N&ugrave;ng, n&uacute;i Kh&aacute;n,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Văn h&oacute;a, x&atilde; hội:</p> <p style="text-align: justify;">+ Trước hết, người H&agrave; Nội, kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua tr&iacute;, đua t&agrave;i, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh th&agrave;nh một mạng lưới l&agrave;ng qu&ecirc; sản xuất&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Văn học:</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&eacute;o l&eacute;o tay nghề, đất lề Kẻ Chợ&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Gắng c&ocirc;ng k&eacute;n được Cốm V&ograve;ng/ K&eacute;n hồng Bạch Hạc cho l&ograve;ng ai vui.</p> <p style="text-align: justify;">+ B&aacute;n m&iacute;t chợ Đ&ocirc;ng/B&aacute;n hồng chợ T&acirc;y/&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Ổi Quảng B&aacute;, c&aacute; Hồ T&acirc;y; gi&ograve; Ch&egrave;m, nem Vẽ,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, văn bản <em>Thăng Long &ndash; Đ&ocirc;ng Đ&ocirc; &ndash; H&agrave; Nội</em>: <em>Một hằng số văn h&oacute;a Việt Nam</em> đ&atilde; sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức n&agrave;o? H&atilde;y chỉ ra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch mục đ&iacute;ch của việc lồng gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố đ&oacute; trong b&agrave;i viết?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản <em>Thăng Long &ndash; Đ&ocirc;ng Đ&ocirc; &ndash; H&agrave; Nội: Một hằng số văn h&oacute;a Việt Nam</em> đ&atilde; sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức như: tự sự, nghị luận</p> <p style="text-align: justify;">- Phương thức tự sự: Kể về sự h&igrave;nh th&agrave;nh của văn h&oacute;a H&agrave; Nội</p> <p style="text-align: justify;">- Phương thức nghị luận: Đưa ra những luận cứ để minh chứng cho nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Việc lồng gh&eacute;p c&aacute;c phương thức biểu đạt trong b&agrave;i viết đ&atilde; l&agrave;m cho b&agrave;i viết c&oacute; t&iacute;nh x&aacute;c thực, c&oacute; căn cứ r&otilde; r&agrave;ng, thuyết phục người đọc trong qu&aacute; tr&igrave;nh truyền thụ th&ocirc;ng tin trong văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản đ&atilde; đem đến cho em những kiến thức mới n&agrave;o? Em th&iacute;ch nhất đặc điểm n&agrave;o của văn h&oacute;a H&agrave; Nội được n&oacute;i tới trong b&agrave;i? H&atilde;y n&ecirc;u l&ecirc;n một số n&eacute;t đặc sắc của văn h&oacute;a v&ugrave;ng miền hoặc qu&ecirc; hương em?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản đ&atilde; mang đến cho em một lượng th&ocirc;ng tin lớn về văn h&oacute;a H&agrave; Nội: Về sự h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội &ndash; những th&ocirc;ng tin m&agrave; trước đ&acirc;y em chưa hề được biết đến.</p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm em th&iacute;ch nhất của văn h&oacute;a H&agrave; Nội được nhắc đến trong b&agrave;i l&agrave;: Nếp sống thanh lịch của người H&agrave; Nội (người H&agrave; Nội &ldquo;s&agrave;nh ăn, s&agrave;nh mặc, đ&aacute;nh giặc giỏi, đại diện của anh h&ugrave;ng cả nước, l&agrave;m ăn t&agrave;i, đại diện của tinh hoa d&acirc;n tộc&rdquo;&hellip;) =&gt; Điều n&agrave;y đ&atilde; n&oacute;i l&ecirc;n sự kh&aacute;c biệt, chỉ c&oacute; thể bắt gặp ở con người H&agrave; Nội m&agrave; kh&ocirc;ng thể l&agrave; bất k&igrave; một địa phương n&agrave;o kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Một số n&eacute;t đặc sắc của văn h&oacute;a v&ugrave;ng d&acirc;n tộc T&acirc;y Bắc</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn h&oacute;a n&ocirc;ng nghiệp T&acirc;y Bắc: Địa h&igrave;nh T&acirc;y Bắc chủ yếu l&agrave; đồi n&uacute;i, địa h&igrave;nh chia cắt, kh&iacute; hậu khắc nghiệt, thường xuy&ecirc;n xảy ra thi&ecirc;n tai (lũ ống, lũ qu&eacute;t, sạt lở đất đ&aacute;, ch&aacute;y rừng&hellip;), do vậy n&ocirc;ng nghiệp kh&ocirc;ng phải l&agrave; thế mạnh, nhưng n&oacute; lại g&oacute;p phần quan trọng cho việc h&igrave;nh th&agrave;nh những n&eacute;t văn h&oacute;a truyền thống của khu vực. Những phần ruộng bậc thang tr&ugrave;ng điệp tr&ecirc;n sườn n&uacute;i, dưới vực s&acirc;u khiến v&ugrave;ng đất n&agrave;y th&ecirc;m phần đặc biệt =&gt; Yếu tố l&agrave;m n&ecirc;n vẻ đẹp của v&ugrave;ng n&uacute;i T&acirc;y Bắc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn h&oacute;a ẩm thực: Những m&oacute;n ăn truyền thống của d&acirc;n tộc được đồng b&agrave;o sử dụng h&agrave;ng ng&agrave;y, trong những ng&agrave;y lễ, tết, xu&acirc;n về. Những m&oacute;n ăn tại đ&acirc;y thường được chế biến với hương vị đậm đ&agrave;, m&ugrave;i vị kh&aacute;c biệt, trở th&agrave;nh đặc sản đối với bất cứ du kh&aacute;ch n&agrave;o khi gh&eacute; thăm. Những mốn ăn độc &ndash; lạ phải kể đến như: Canh da tr&acirc;u, chẩm ch&eacute;o, cơm lam nấu trong ống tre, rượu s&acirc;u ch&iacute;t hay c&aacute;c loại quả đặc trưng kh&aacute;c&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Trang phục truyền thống: Đối với đồng b&agrave;o v&ugrave;ng T&acirc;y Bắc, những bộ trang phục của họ theo truyền thống để tạo n&ecirc;n bản sắc d&acirc;n tộc ri&ecirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">VD: Trang phục của người Th&aacute;i thường gồm &aacute;o ngắn, &aacute;o d&agrave;i, v&aacute;y, thắt lưng, n&oacute;n, khăn&hellip; Người d&acirc;n c&ograve;n sử dụng c&aacute;c trang sức được l&agrave;m bằng b&ocirc;ng, kim loại&hellip;; Người M&ocirc;ng chủ yếu mặc quần &aacute;o. Tuy nhi&ecirc;n, những bộ quần &aacute;o do người d&acirc;n thiết kế chủ yếu mang đặc trưng v&ugrave;ng đồi n&uacute;i. V&aacute;y ch&agrave;m của c&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i thường được th&ecirc;u những hoa văn xưa cổ để tạo n&ecirc;n đặc trưng ri&ecirc;ng&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài