7. Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
Soạn bài Nói và nghe Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="margin-top: 10px;"> <p><strong>Chọn v&agrave; thực hiện một trong c&aacute;c nhiệm vụ sau:</strong></p> <p>Đề 1: H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về một địa chỉ văn h&oacute;a ở nơi em đang sống</p> <p>Đề 2: H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về lễ hội Đền H&ugrave;ng hoặc lễ hội Ka-t&ecirc; (Ninh Thuận)</p> <p>Đề 3:&nbsp;H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về di t&iacute;ch lịch sử - văn h&oacute;a Ho&agrave;ng Th&agrave;nh &ndash; Thăng Long</p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong> Đề 1</strong></p> <p>H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về một địa chỉ văn h&oacute;a nơi em đang sống.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với những ai đ&atilde; từng đến thăm mảnh đất Hải Dương, kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng biết đến di t&iacute;ch lịch sử C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc, đ&acirc;y được coi l&agrave; một trong số c&aacute;c di t&iacute;ch đặc biệt cấp quốc gia gắn liền với những sự kiện lịch sử đầy oai h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc Việt Nam ta.</p> <p style="text-align: justify;">Quần thể di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc tọa lạc tại x&atilde; Cộng H&ograve;a, Ch&iacute; Linh, tỉnh Hải Dương, gắn liền với c&aacute;c chiến c&ocirc;ng đ&aacute;nh thắng qu&acirc;n Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng của d&acirc;n tộc v&agrave;o thế kỉ XIII, cuộc kh&aacute;ng chiến đ&aacute;nh đuổi giặc Minh x&acirc;m lược ở thế kỉ XV đồng thời gắn với c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, danh nh&acirc;n lớn như Nguyễn Tr&atilde;i, Trần Hưng Đạo. Đến với quần thể C&ocirc;n Sơn Kiếp Bạc, ta kh&ocirc;ng chỉ được thưởng thức cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tươi đẹp nơi đ&acirc;y m&agrave; c&ograve;n được t&igrave;m hiểu những kiến thức văn h&oacute;a lịch sử v&ocirc; c&ugrave;ng hữu &iacute;ch về ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn, đền Kiếp Bạc v&agrave; c&aacute;c đền thờ (đền thờ Nguyễn Tr&atilde;i, đền thờ Trần Nguy&ecirc;n H&atilde;n). B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, nơi đ&acirc;y c&ograve;n l&agrave; quần thể di t&iacute;ch lịch sử li&ecirc;n quan đến những chiến c&ocirc;ng lẫy lừng chống ngoại x&acirc;m v&agrave; cũng l&agrave; nơi gắn liền với th&acirc;n thế, sự nghiệp của c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc như: Nguyễn Tr&atilde;i, Trần Hưng Đạo c&ugrave;ng nhiều danh nh&acirc;n văn ho&aacute; của d&acirc;n tộc: Ph&aacute;p Loa, Huyền Quang&hellip; Điểm nhấn của khu di t&iacute;ch n&agrave;y l&agrave; ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn v&agrave; đền Kiếp Bạc. Trong dịp Lễ hội m&ugrave;a thu năm 2012, Khu Di t&iacute;ch lịch sử &ndash; văn h&oacute;a C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc đ&atilde; được c&ocirc;ng nhận l&agrave; di t&iacute;ch quốc gia đặc biệt.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn c&oacute; từ thời Đinh, năm Khai Hựu nguy&ecirc;n ni&ecirc;n (1329), thời nh&agrave; Trần được Ph&aacute;p Loa t&ocirc;n tạo với quy m&ocirc; lớn. Dấu vết của lần tr&ugrave;ng tu n&agrave;y c&ograve;n hiện diện đến nay. Nguyễn Tr&atilde;i từng l&agrave;m Đề cử ở nơi đ&acirc;y. Ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn t&ecirc;n chữ l&agrave; &ldquo;Thi&ecirc;n Tư Ph&uacute;c Tự&rdquo;, nghĩa l&agrave; ch&ugrave;a được trời ban cho phước l&agrave;nh. Ch&ugrave;a kiến tr&uacute;c theo kiểu chữ c&ocirc;ng, gồm Tiền đường, Thi&ecirc;u lương, Thượng điện l&agrave; nơi thờ Phật, trong đ&oacute; c&oacute; những tượng Phật từ thời L&ecirc; cao tới 3 m&eacute;t. Tiếp đến nh&agrave; Tổ l&agrave; nơi thờ c&aacute;c vị tổ c&oacute; c&ocirc;ng tu nghiệp đối với ch&ugrave;a: Điều ngư Tr&uacute;c L&acirc;m Trần Nh&acirc;n T&ocirc;ng, Thiền sư Ph&aacute;p Loa v&agrave; Thiền sư Huyền Quang. Đường v&agrave;o Tam quan l&aacute;t gạch, chạy d&agrave;i dưới h&agrave;ng th&ocirc;ng trăm năm phong trần xen lẫn những t&aacute;n vải thiều xum xu&ecirc; xanh thẫm. Tam quan được t&ocirc;n tạo năm 1995, kiểu cổ, c&oacute; 2 tầng 8 m&aacute;i với c&aacute;c hoạ tiết hoa l&aacute;, m&acirc;y tản c&aacute;ch điệu của nền nghệ thuật kiến tr&uacute;c thời L&ecirc;. S&acirc;n ch&ugrave;a c&oacute; 4 nh&agrave; bia. Ch&ugrave;a nằm dưới ch&acirc;n n&uacute;i C&ocirc;n Sơn. Tương truyền nơi đ&acirc;y l&agrave; nơi hun gỗ l&agrave;m than v&agrave; đ&atilde; từng diễn ra trận hoả c&ocirc;ng hun giặc, dẹp loạn 12 sứ qu&acirc;n của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ X. N&ecirc;n ngo&agrave;i t&ecirc;n gọi C&ocirc;n Sơn, n&uacute;i c&ograve;n c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Kỳ L&acirc;n hay n&uacute;i Hun. Ch&ugrave;a &ldquo;Thi&ecirc;n Tư Ph&uacute;c Tự&rdquo; trong d&acirc;n gian quen gọi theo t&ecirc;n n&uacute;i l&agrave; ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn hay c&ograve;n gọi l&agrave; Ch&ugrave;a Hun. Kiếp Bạc l&agrave; t&ecirc;n gh&eacute;p của hai l&agrave;ng Vạn Y&ecirc;n (l&agrave;ng Kiếp) v&agrave; Dược Sơn (l&agrave;ng Bạc). Nơi đ&acirc;y l&agrave; thung lũng tr&ugrave; ph&uacute;, xung quanh c&oacute; d&atilde;y n&uacute;i Rồng bao bọc tạo. V&agrave;o thế kỷ 13, đ&acirc;y l&agrave; nơi đ&oacute;ng qu&acirc;n v&agrave; l&agrave; phủ đệ của Trần Hưng &ETH;ạo, người anh h&ugrave;ng d&acirc;n tộc, người chỉ huy qu&acirc;n sự tối cao trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống qu&acirc;n x&acirc;m lược Nguy&ecirc;n M&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Thiền sư Huyền Quang vị tổ thứ ba của Thiền ph&aacute;i Tr&uacute;c L&acirc;m &ndash; một thiền ph&aacute;i mang m&agrave;u sắc d&acirc;n tộc Việt Nam đ&atilde; về tu ở ch&ugrave;a C&ocirc;n Sơn. Tại C&ocirc;n Sơn Huyền Quang cho lập đ&agrave;i Cửu phẩm li&ecirc;n hoa, bi&ecirc;n tập kinh s&aacute;ch, l&agrave;m giảng chủ thuyết ph&aacute;p ph&aacute;t triển đạo ph&aacute;i kh&ocirc;ng ngừng. Ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 1 năm Gi&aacute;p Tuất (1334) Thiền sư Huyền Quang vi&ecirc;n tịch tại C&ocirc;n Sơn. Vua Trần Minh T&ocirc;ng đ&atilde; cấp cho ruộng để thờ v&agrave; cho x&acirc;y th&aacute;p tổ sau ch&ugrave;a, đặc phong Tự Th&aacute;p &ldquo;Huyền Quang t&ocirc;n giả&rdquo;. &ETH;ền thờ Trần Hưng Đạo được dựng v&agrave;o đầu thế kỷ 14, tr&ecirc;n một khu đất ở trung t&acirc;m thung lũng Kiếp Bạc. Trong đền hiện c&ograve;n 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng &ETH;ạo, phu nh&acirc;n, hai con g&aacute;i, Phạm Ngũ L&atilde;o, Nam T&agrave;o, Bắc &ETH;ẩu v&agrave; 4 b&agrave;i vị thờ bốn con trai. H&agrave;ng năm, hội đền được tổ chức v&agrave;o ng&agrave;y mất của Trần Hưng &ETH;ạo (ng&agrave;y 20 th&aacute;ng 8 &acirc;m lịch). Đền thờ Nguyễn Tr&atilde;i l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh trọng điểm nằm trong quần thể khu di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc, kiến tr&uacute;c theo truyền thống v&agrave; rất độc đ&aacute;o; với một nguồn lớn kinh ph&iacute; c&ugrave;ng với những người c&oacute; t&acirc;m đức, c&aacute;c Nghệ nh&acirc;n v&agrave; những người thợ kh&eacute;o tay, cần mẫn lao động hơn 2.500 ng&agrave;y để c&oacute; được c&ocirc;ng tr&igrave;nh h&ocirc;m nay, thoả m&atilde;n cao nhất nhu cầu du lịch gắn với lịch sử v&agrave; t&acirc;m linh của c&aacute;c thế hệ mai sau.</p> <p style="text-align: justify;">Tại gian tiền tế của đền Kiếp Bạc hiện c&ograve;n trưng b&agrave;y 2 đoạn xương ống ch&acirc;n voi. Tương truyền đ&acirc;y l&agrave; con voi chiến của Hưng Đạo Đại Vương &ndash; Trần Quốc Tuấn trong khi ra trận bị sa lầy tại c&aacute;nh đồng gần tỉnh Th&aacute;i B&igrave;nh, mặc d&ugrave; qu&acirc;n sĩ dốc sức l&agrave;m mọi c&aacute;ch để cứu voi khỏi bị sa lầy nhưng vẫn kh&ocirc;ng cứu nổi, Trần Hưng Đạo đ&agrave;nh phải bỏ voi lại để tiếp tục tiến qu&acirc;n ra chiến trường v&agrave; c&oacute; chỉ gươm xuống đất thề sẽ quay lại cứu voi khi thắng trận.Thắng trận trở về đến c&aacute;nh đồng nơi voi bị sa lầy nhưng con voi đ&atilde; chết v&igrave; bị ch&igrave;m l&uacute;n xuống b&ugrave;n. Tương truyền 2 ống xương ch&acirc;n voi hiện đang đặt tại gian tiền tế đền Kiếp Bạc l&agrave; xương của con voi trung th&agrave;nh của Đức Th&aacute;nh Hưng Đạo Đại Vương.</p> <p style="text-align: justify;">Khu di t&iacute;ch C&ocirc;n Sơn &ndash; Kiếp Bạc v&agrave; lễ hội truyền thống li&ecirc;n quan m&atilde;i m&atilde;i xứng đ&aacute;ng l&agrave; một trung t&acirc;m văn ho&aacute; lớn c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong việc gi&aacute;o dục truyền thống, nhằm x&acirc;y dựng v&agrave; bồi dưỡng con người mới cho mọi thế hệ người Việt Nam hiện tại v&agrave; tương lại</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> Đề 2</strong></p> <p>H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về lễ hội Đền H&ugrave;ng hoặc lễ hội Ka-t&ecirc; (Ninh Thuận)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của con người Việt Nam c&oacute; từ ngh&igrave;n xưa trở th&agrave;nh đạo l&yacute; v&agrave; lẽ sống của c&aacute;c d&acirc;n tộc. Trải qua h&agrave;ng ngh&igrave;n năm Bắc thuộc nhưng ở đời n&agrave;o, triều đại n&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n ta đều kh&ocirc;ng hề qu&ecirc;n tổ chức lễ hội Đền H&ugrave;ng. Đ&acirc;y l&agrave; một lễ hội lớn mang t&iacute;nh quốc gia để tưởng nhớ c&aacute;c vua H&ugrave;ng đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dựng nước. Như vậy phong tục giỗ tổ H&ugrave;ng Vương đ&atilde; trở th&agrave;nh truyền thống văn ho&aacute; l&acirc;u đời ở nước ta. Đ&oacute; l&agrave; ng&agrave;y hội to&agrave;n quốc, to&agrave;n d&acirc;n v&agrave; trong t&acirc;m thức d&acirc;n gian Việt Nam n&oacute; mang t&iacute;nh thi&ecirc;ng li&ecirc;ng cao cả nhất. V&igrave; thế m&agrave; lễ hội được tổ chức long trọng h&agrave;ng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự h&agrave;nh hương "trở về cội nguồn d&acirc;n tộc" của h&agrave;ng chục vạn người từ khắp c&aacute;c nơi trong nước v&agrave; kiều b&agrave;o sống ở nước ngo&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">Khu di t&iacute;ch đền H&ugrave;ng l&agrave; một quần thể kiến tr&uacute;c đẹp tr&ecirc;n n&uacute;i Nghĩa Lĩnh, tức n&uacute;i H&ugrave;ng, thuộc x&atilde; Huy Cương, huyện Phong Ch&acirc;u, tỉnh Ph&uacute; Thọ. Khởi thủy c&aacute;c ng&ocirc;i đền n&agrave;y đều được l&agrave;m bằng đ&aacute; để thờ c&aacute;c vị thần n&uacute;i v&agrave; c&aacute;c vị vua H&ugrave;ng. V&agrave; từ đ&oacute; đến nay, trải qua mấy ngh&igrave;n năm lịch sử, qua c&aacute;c triều đại, c&aacute;c ng&ocirc;i đền đều được nh&acirc;n d&acirc;n địa phương tr&ocirc;ng coi, sửa chữa, t&ocirc;n tạo hoặc x&acirc;y dựng để chống lại sự phong ho&aacute; của thời gian v&agrave; do c&aacute;c cuộc chiến tranh t&agrave;n ph&aacute;. Để c&oacute; được những ng&ocirc;i đền với diện mạo bề thế khang trang như ng&agrave;y nay l&agrave; kỳ t&iacute;ch v&agrave; c&ocirc;ng sức của bao thế hệ con ch&aacute;u duy tu bảo dưỡng. C&aacute;c di t&iacute;ch n&agrave;y từ l&acirc;u đ&atilde; trở th&agrave;nh một di sản văn h&oacute;a qu&yacute; gi&aacute; v&agrave; l&agrave; bảo t&agrave;ng lịch sử của d&acirc;n tộc ta.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c của di t&iacute;ch đền H&ugrave;ng đều h&agrave;m chứa nội dung huyền thoại h&ograve;a lẫn hiện thực, theo d&ograve;ng lịch sử chảy tr&ocirc;i, l&agrave;m cho người đi hội h&ocirc;m nay như thấy qu&aacute; khứ v&agrave; hiện tại quyện v&agrave;o nhau. Kh&iacute; thi&ecirc;ng s&ocirc;ng n&uacute;i như t&ocirc;n th&ecirc;m cho ng&agrave;y hội non s&ocirc;ng th&ecirc;m rạng rỡ. Từ cổng tiền lớn (Đai m&ocirc;n) dưới ch&acirc;n n&uacute;i, bức đại tự ph&iacute;a tr&ecirc;n mang d&ograve;ng chữ "Cao sơn cảnh h&agrave;ng" (N&uacute;i cao đường lớn) vui vẻ ch&agrave;o đ&oacute;n mọi người. Vượt 225 &aacute;c xi măng, kh&aacute;ch tới đền Hạ, nơi b&agrave; &Acirc;u Cơ sinh bọc trăm trứng, nở th&agrave;nh trăm con trai. C&oacute; lẽ đ&acirc;y l&agrave; sự t&iacute;ch về nguồn gốc của người Việt Nam được c&ugrave;ng sinh ra một bọc. V&igrave; vậy m&agrave; trong ng&ocirc;n ngữ của ta, d&acirc;n gian vẫn d&ugrave;ng hai tiếng "đồng b&agrave;o" (c&ugrave;ng một bọc) cho đến tận ng&agrave;y nay. Khi &Acirc;u Cơ sinh bọc trăm trứng th&igrave; Lạc Long Qu&acirc;n dẫn 50 người về xu&ocirc;i c&ograve;n &Acirc;u Cơ dẫn 49 con l&ecirc;n ngược, để lại người con trưởng l&agrave;m vua, xưng l&agrave; H&ugrave;ng Vương, định đ&ocirc; ở Phong Ch&acirc;u. Vượt 168 bậc nữa l&agrave; tới đền Trung. Tương truyền nơi đền Trung l&agrave; chỗ xưa kia c&aacute;c vua H&ugrave;ng thường họp b&agrave;n việc nước với c&aacute;c quan đại thần trong triều. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nơi nghỉ ngơi thoải m&aacute;i của c&aacute;c vua H&ugrave;ng c&ugrave;ng c&aacute;c tướng lĩnh sau những cuộc viễn du săn bắn d&agrave;i ng&agrave;y. Nơi đền Trung c&ograve;n li&ecirc;n quan đến sự t&iacute;ch "b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y" v&agrave; cuộc thi cổ do vua H&ugrave;ng Vương thứ 6 tổ chức nhằm mục đ&iacute;ch t&igrave;m người nối ng&ocirc;i. Lang Li&ecirc;u l&agrave; con trai &uacute;t v&igrave; l&ograve;ng hiếu thảo đ&atilde; chế ra được hai loại b&aacute;nh từ gạo nếp thơm l&agrave; b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;nh d&agrave;y. Lại vượt 102 bậc nữa l&agrave; tới đền Thượng. Tục truyền rằng ở thời H&ugrave;ng Vương, c&aacute;c vua H&ugrave;ng thường c&ugrave;ng c&aacute;c vị tướng so&aacute;i hay tổ chức tế trời tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Nghĩa Lĩnh, để cầu khấn trời ph&ugrave; hộ cho mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, d&acirc;n ch&uacute;ng được ấm no hạnh ph&uacute;c. Cũng tại khu vực đền Thượng, vua H&ugrave;ng Vương thứ 6 đ&atilde; lập b&agrave;n thờ Th&aacute;nh Gi&oacute;ng để tưởng niệm người anh h&ugrave;ng l&agrave;ng Ph&ugrave; Đổng. V&agrave; sự t&iacute;ch Thục Ph&aacute;n dựng hai cột đ&aacute; thề, khi được vua H&ugrave;ng Vương thứ 18 nhường ng&ocirc;i cho v&agrave; hứa tiếp tục sự nghiệp của c&aacute;c vua H&ugrave;ng. Cạnh đền c&oacute; ng&ocirc;i mộ nhỏ, cổ k&iacute;nh được gọi l&agrave; mộ Tổ. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; phần mộ của H&ugrave;ng Vương thứ 6, d&acirc;n gian dựa v&agrave;o lời dặn của nh&agrave; vua l&uacute;c băng h&agrave; rằng: "H&atilde;y ch&ocirc;n ta tr&ecirc;n n&uacute;i Cả, để đứng tr&ecirc;n n&uacute;i cao ta c&ograve;n tr&ocirc;ng nom bờ c&otilde;i cho con ch&aacute;u mu&ocirc;n đời về sau". Từ đền Thượng, ph&oacute;ng tầm mắt về ph&iacute;a trước, kh&aacute;ch chi&ecirc;m ngưỡng 99 ngọn n&uacute;i lớn nhỏ, h&igrave;nh bầy voi quỳ hướng về n&uacute;i Mẹ &ndash; Nghĩa Lĩnh &ndash; uy nghi&ecirc;m &ndash; ri&ecirc;ng một con quay lưng lại, "ăn ở ra l&ograve;ng ri&ecirc;ng tư", đ&atilde; bị mất đầu m&atilde;i m&atilde;i phải xa l&igrave;a bầy đ&agrave;n, nguồn cội. B&agrave;i học bằng đ&aacute; cho tới nay vẫn c&oacute; gi&aacute; trị nhắc nhở hậu thế về l&ograve;ng hiếu nghĩa ở đời.</p> <p style="text-align: justify;">Trở xuống đền Hạ, chếch về ph&iacute;a Đ&ocirc;ng Nam l&agrave; đền Giếng. Tục truyền rằng ở thời H&ugrave;ng Vương thứ 18, c&oacute; hai n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a t&ecirc;n l&agrave; Ti&ecirc;n Dung v&agrave; Ngọc Hoa, theo vua cha đi kinh l&yacute; qua đ&acirc;y thường hay đến giếng nước trong vắt trốn n&agrave;y để soi gương chải t&oacute;c. Cả hai n&agrave;ng c&ocirc;ng ch&uacute;a đều đẹp người, đẹp nết đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng dạy d&acirc;n trồng l&uacute;a, trồng d&acirc;u nu&ocirc;i tằm, ph&aacute;t triển bu&ocirc;n b&aacute;n trao đổi, đem lại cuộc sống ấm no hạnh ph&uacute;c cho mu&ocirc;n d&acirc;n trăm họ. N&ecirc;n để tưởng nhớ ơn hai vị c&ocirc;ng ch&uacute;a, nh&acirc;n d&acirc;n đ&atilde; x&acirc;y dựng ng&ocirc;i đền Giếng để thờ tự c&uacute;ng lễ.</p> <p style="text-align: justify;">Lễ hội đền H&ugrave;ng l&agrave; dịp giỗ tổ thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. Bởi v&igrave; trong t&acirc;m thức của mỗi người d&acirc;n đất Việt đều tự h&agrave;o l&agrave; d&ograve;ng giống Lạc Hồng, con Rồng ch&aacute;u Ti&ecirc;n. Để rồi cứ mỗi độ xu&acirc;n về người Việt lại n&ocirc; nức h&agrave;nh hương về đất Tổ để tưởng nhớ c&ocirc;ng lao to lớn trong sự nghiệp mở nước v&agrave; dựng nước, khai s&aacute;ng nền văn minh Lạc Việt v&agrave; lập n&ecirc;n nước Văn Lang cổ đại.</p> <p style="text-align: justify;">Hội đền H&ugrave;ng k&eacute;o d&agrave;i từ m&ugrave;ng 8 đến ng&agrave;y 11 th&aacute;ng 3 &acirc;m lịch, m&agrave; m&ugrave;ng 10 l&agrave; ch&iacute;nh hội. Cũng như mọi lễ hội kh&aacute;c ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền H&ugrave;ng gồm c&oacute; 2 phần: Phần lễ v&agrave; phần hội. Phần tế lễ được cử h&agrave;nh rất trọng thể mang t&iacute;nh quốc lễ. Lễ vật d&acirc;ng c&uacute;ng l&agrave; "lễ tam sinh" (1 lợn, 1 d&ecirc; v&agrave; 1 b&ograve;), b&aacute;nh chưng, b&aacute;nh d&agrave;y v&agrave; x&ocirc;i nhiều m&agrave;u, nhạc kh&iacute; l&agrave; trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang l&ecirc;n, c&aacute;c vị chức sắc v&agrave;o tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Tiếp theo đến c&aacute;c cụ b&ocirc; l&atilde;o của l&agrave;ng x&atilde; sở tại quanh đền H&ugrave;ng v&agrave;o tế lễ. Sau c&ugrave;ng l&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; du kh&aacute;ch h&agrave;nh hương v&agrave;o tế lễ trong c&aacute;c đền thờ, tưởng niệm c&aacute;c vua Hừng. Sau phần lễ l&agrave; đến phần hội. Ở lễ hội đền H&ugrave;ng năm n&agrave;o cũng tổ chức cuộc thi kiệu của c&aacute;c l&agrave;ng xung quanh. Với sự xuất hiện của c&aacute;c đ&aacute;m rước linh đ&igrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; lễ hội trở n&ecirc;n tưng bừng n&aacute;o nhiệt hơn. C&aacute;c cỗ kiệu của c&aacute;c l&agrave;ng phải tập trung trước v&agrave;i ng&agrave;y th&igrave; mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu n&agrave;o đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, th&igrave; đến kỳ hội sang năm được thay mặt c&aacute;c cỗ kiệu c&ograve;n lại, rước l&ecirc;n đền Thượng để triều đ&igrave;nh cử h&agrave;nh quốc lễ. V&igrave; vậy, cỗ kiệu n&agrave;o đoạt giải nhất th&igrave; đ&oacute; l&agrave; niềm tự h&agrave;o v&agrave; vinh dự lớn lao của d&acirc;n l&agrave;ng ấy. Bởi họ cho rằng, đ&atilde; được c&aacute;c vua H&ugrave;ng c&ugrave;ng c&aacute;c vị thần linh ph&ugrave; hộ cho nhiều may mắn, nh&acirc;n khang, vật thịnh&hellip; Tuy nhi&ecirc;n, để c&oacute; được đ&aacute;m rước c&aacute;c cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất c&ocirc;ng phu v&agrave; chu đ&aacute;o từ trước. Những kh&oacute; khăn vất vả của d&acirc;n l&agrave;ng đ&atilde; th&ocirc;i th&uacute;c họ vượt qua được để đến với c&aacute;i linh thi&ecirc;ng cao thượng v&agrave; hướng về Tổ ti&ecirc;n giống n&ograve;i. Đ&oacute; l&agrave; đời sống t&acirc;m linh của d&acirc;n ch&uacute;ng, được biểu hiện r&otilde; n&eacute;t qua một h&igrave;nh thức sinh hoạt văn h&oacute;a, t&iacute;n ngưỡng d&acirc;n gian cổ truyền mang t&iacute;nh cộng cảm với cộng mệnh s&acirc;u sắc. Sinh hoạt văn h&oacute;a d&acirc;n gian n&agrave;y đ&atilde; th&agrave;nh nhu cầu kh&ocirc;ng thể thiếu được đối với c&aacute;c cộng đồng l&agrave;ng x&atilde; cư tr&uacute; quanh đền H&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi một đ&aacute;m rước kiệu c&oacute; 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Được sơn son thiếp v&agrave;ng, chạm trổ rất tinh xảo. Sự b&agrave;y biện trang tr&iacute; tr&ecirc;n cỗ kiệu cũng rất kh&eacute;o l&eacute;o v&agrave; đẹp mắt. Cỗ kiệu đi đầu b&agrave;y hương hoa, đ&egrave;n nhang, trầu cau, ch&eacute;n nước v&agrave; bầu rượu. Cỗ kiệu thứ 2 c&oacute; đặt hương &aacute;n, b&agrave;i vị của Th&aacute;nh, c&oacute; lọng v&agrave; quạt với nhiều sắc m&agrave;u trang ho&agrave;ng t&ocirc;n nghi&ecirc;m. Cỗ thứ 3 rước b&aacute;nh chưng v&agrave; b&aacute;nh d&agrave;y, 1 c&aacute;i thủ lợn luộc để nguy&ecirc;n, đi sau 3 cỗ kiệu n&agrave;y l&agrave; c&aacute;c vị quan chức v&agrave; b&ocirc; l&atilde;o trong l&agrave;ng. C&aacute;c vị chức sắc th&igrave; mặc &aacute;o thụng theo kiểu c&aacute;c b&aacute; quan triều đ&igrave;nh, c&ograve;n c&aacute;c cụ b&ocirc; l&atilde;o cũng mặc &aacute;o thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, &aacute;o the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền H&ugrave;ng, nh&acirc;n ng&agrave;y giỗ Tổ c&oacute; tiến h&agrave;nh nghi lễ h&aacute;t thờ (tục gọi l&agrave; h&aacute;t Xoan). Đ&acirc;y l&agrave; một lễ thức rất quan trọng v&agrave; độc đ&aacute;o. D&acirc;n gian truyền rằng h&aacute;t Xoan xưa kia gọi l&agrave; h&aacute;t Xu&acirc;n v&agrave; điệu m&uacute;a h&aacute;t Xoan c&oacute; từ thời H&ugrave;ng Vương v&agrave; được lưu truyền rộng r&atilde;i trong d&acirc;n cư của c&aacute;c l&agrave;ng x&atilde; quanh v&ugrave;ng. Điệu m&uacute;a h&aacute;t Xoan n&agrave;y được nhiều người ưa th&iacute;ch, đặc biệt l&agrave; b&agrave; Lan Xu&acirc;n, vợ của vua L&yacute; Thần T&ocirc;ng. B&agrave; đ&atilde; cảm nhận được &acirc;m hưởng d&acirc;n ca đặc biệt v&agrave; độc đ&aacute;o của n&oacute;, n&ecirc;n b&agrave; đ&atilde; cho sưu tầm v&agrave; cải bi&ecirc;n th&agrave;nh điệu h&aacute;t thờ tại một số đền, đ&igrave;nh l&agrave;ng thờ c&aacute;c vua H&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Ở đền Hạ c&oacute; h&aacute;t ca tr&ugrave; (gọi l&agrave; h&aacute;t nh&agrave; tơ, h&aacute;t ả đ&agrave;o). Đ&acirc;y cũng l&agrave; loại h&aacute;t thờ trước cửa đ&igrave;nh trong dịp hội l&agrave;ng, do phường h&aacute;t Do Nghĩa tr&igrave;nh diễn. Ngo&agrave;i s&acirc;n đền Hạ, ở nơi tho&aacute;ng đ&atilde;ng c&oacute; đu ti&ecirc;n. Mỗi b&agrave;n đu c&oacute; hai c&ocirc; ti&ecirc;n (c&ocirc; g&aacute;i Mường trẻ mặc đẹp) ngồi. Đu quay được l&agrave; do c&aacute;c c&ocirc; lu&acirc;n phi&ecirc;n lấy ch&acirc;n đạp đất. Đu ti&ecirc;n l&agrave; tr&ograve; chơi đẹp mắt, nhịp nh&agrave;ng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới ch&acirc;n n&uacute;i H&ugrave;ng l&agrave; c&aacute;c tr&ograve; diễn v&agrave; tr&ograve; chơi d&acirc;n gian cổ truyền, diễn ra rất s&ocirc;i động, được nhiều người tham dự như tr&ograve; chơi n&eacute;m c&ocirc;n, chơi đu, đầu vật, chọi g&agrave;,&hellip; Những tr&ograve; đ&aacute;nh cờ người v&agrave; tổ t&ocirc;m điếm được c&aacute;c cụ cao ni&ecirc;n t&acirc;m đắc. C&ograve;n c&aacute;c đ&aacute;m trai g&aacute;i tụm năm, tụm ba tr&ecirc;n c&aacute;c đồi đ&oacute; trổ t&agrave;i h&aacute;t v&iacute;, h&aacute;t trống qu&acirc;n hoặc h&aacute;t đối đ&aacute;p giao duy&ecirc;n&hellip;Tối đến c&oacute; tổ chức h&aacute;t ch&egrave;o, h&aacute;t tuồng ở c&aacute;c b&atilde;i rộng ngay cửa đền Hạ hoặc đền Giếng&hellip; Kh&ocirc;ng kh&iacute; ng&agrave;y hội vừa trang nghi&ecirc;m phấn khởi, vừa h&agrave;o hứng s&ocirc;i nổi đ&atilde; l&agrave;m rung động t&acirc;m khảm tr&aacute;i tim bao người đến dự hội.</p> <p style="text-align: justify;">Lễ hội Đền H&ugrave;ng l&agrave; phong tục đẹp trong truyền thống của người d&acirc;n đất Việt. V&agrave; từ rất l&acirc;u đời trong t&acirc;m thức d&acirc;n gian, v&ugrave;ng đất Tổ đ&atilde; trở th&agrave;nh "Th&aacute;nh địa linh thi&ecirc;ng" của cả nước, nơi ph&aacute;t nguy&ecirc;n nguồn gốc d&acirc;n tộc. Trải qua bao thời đại lịch sử tuy c&oacute; l&uacute;c thịnh, l&uacute;c suy nhưng lễ hội đền H&ugrave;ng vẫn được tổ chức. Điều n&agrave;y đ&atilde; thể hiện r&otilde; bản lĩnh phi thường v&agrave; nền văn hiến rực rỡ, đậm đ&agrave; bản sắc d&acirc;n tộc Việt Nam. Người d&acirc;n h&agrave;nh hương về đất Tổ kh&ocirc;ng hề c&oacute; sự ph&acirc;n biệt t&ocirc;n gi&aacute;o, chỉ cần l&agrave; người Việt Nam th&igrave; trong t&acirc;m khảm họ đều c&oacute; quyền tự h&agrave;o l&agrave; con ch&aacute;u mu&ocirc;n đời của vua H&ugrave;ng. Bởi vậy, hễ ai l&agrave; người Việt Nam nếu c&oacute; sẵn t&acirc;m th&agrave;nh v&agrave; l&ograve;ng ham muốn h&agrave;nh hương về đất Tổ th&igrave; tự m&igrave;nh c&oacute; thể thực hiện ước nguyện ch&iacute;nh đ&aacute;ng đ&oacute; một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng v&agrave; thuận tiện.</p> <p style="text-align: justify;">Hội đền H&ugrave;ng hay giỗ tổ H&ugrave;ng Vương l&agrave; ng&agrave;y hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh của n&ograve;i giống, l&agrave; biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo l&ograve;ng ngưỡng mộ s&acirc;u đậm về qu&ecirc; cha đất tổ, một t&iacute;n ngưỡng đ&atilde; ăn s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m thức người Việt Nam cho d&ugrave; họ sống ở bất cứ phương trời n&agrave;o.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><strong> Đề 3</strong></p> <p>H&atilde;y thuyết tr&igrave;nh về di t&iacute;ch lịch sử - văn h&oacute;a Ho&agrave;ng Th&agrave;nh &ndash; Thăng Long</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&oacute; nhiều thư tịch cổ ch&eacute;p về trung t&acirc;m ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long xưa với những cung điện nguy nga, tr&aacute;ng lệ tr&ecirc;n một qui m&ocirc; to lớn v&agrave; ph&aacute;t triển li&ecirc;n tục qua c&aacute;c triều đại, nhưng chưa ai c&oacute; thể định h&igrave;nh ra được n&oacute; nằm ở đ&acirc;u, được x&acirc;y dựng như thế n&agrave;o, kiến tr&uacute;c ra sao, bởi tất cả những c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y đ&atilde; bị v&ugrave;i s&acirc;u trong l&ograve;ng đất h&agrave;ng ng&agrave;n năm do nhiều nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c nhau. Thế rồi cuộc khai quật cổ học tại 18 Ho&agrave;ng Diệu lần đầu ti&ecirc;n gi&uacute;p cho giới sử học tận mắt thấy một phần lớn diện mạo kiến tr&uacute;c ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, thời Trần, thời L&ecirc; v&agrave; nhiều di vật quan trọng kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Từ trước cho đến khi cuộc khai quật khảo cổ n&agrave;y được bắt đầu, trong giới khảo cổ, sử học đ&atilde; c&oacute; hai luồng &yacute; kiến về vị tr&iacute; của th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;. Một l&agrave; trung t&acirc;m Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc; l&agrave; điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n vẫn c&ograve;n nền m&oacute;ng v&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh bậc chạm rồng v&agrave; sứ hoa văn thời L&ecirc; sơ. &Yacute; kiến sau cho rằng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần ở ph&iacute;a t&acirc;y Vườn b&aacute;ch thảo. V&agrave;o những năm cuối thế kỷ 20 v&agrave; đầu thế kỷ 21, giới khảo cổ tổ chức khai quật một số địa điểm như Hậu L&acirc;u, Tr&agrave;ng Tiền, H&agrave;ng Dầu, Đo&agrave;n M&ocirc;n, Bắc M&ocirc;n, Văn Miếu, Trần Ph&uacute;... với mong muốn t&igrave;m kiếm c&aacute;c di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c của những cung điện Thăng Long - H&agrave; Nội cổ, nhưng chỉ mới ph&aacute;t hiện được v&agrave;i dấu t&iacute;ch kiến tr&uacute;c v&agrave; một số di vật kh&aacute;c. Ch&iacute;nh cuộc khai quật khảo cổ tại số 18 Ho&agrave;ng Diệu lần n&agrave;y đ&atilde; mở ra cho giới khảo cổ nhiều triển vọng t&igrave;m về trung t&acirc;m ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">Qua b&oacute;c t&aacute;ch c&aacute;c lớp đất ở độ s&acirc;u từ 1m trở xuống v&agrave; dầy 2,3&ndash;5m đ&atilde; xuất hiện nhiều dấu vết c&aacute;c thời đại sắp chồng l&ecirc;n nhau. Qua c&aacute;c hố khai quật tr&ecirc;n một diện t&iacute;ch hơn 14.000m2, c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ đ&atilde; l&agrave;m xuất lộ được gần hết di t&iacute;ch nền m&oacute;ng của cung điện c&oacute; chiều d&agrave;i 62m, rộng 27m (diện t&iacute;ch 1.674m2 với ch&iacute;n gian nh&agrave;) thuộc thời L&yacute;, Trần. Cung điện c&oacute; một hệ thống 40 trụ m&oacute;ng cột được sử l&yacute; rất ki&ecirc;n cố bằng sỏi v&agrave; gạch ng&oacute;i. Để c&oacute; thể h&igrave;nh dung r&otilde; hơn về diện mạo kiến tr&uacute;c cung điện n&agrave;y, nh&oacute;m khảo cổ đ&atilde; mời 40 c&ocirc;ng nh&acirc;n đứng tr&ecirc;n 40 trục m&oacute;ng, l&uacute;c n&agrave;y họ mới h&igrave;nh dung được qui m&ocirc; của cung điện. Tại hố khai quật A1 c&ograve;n t&igrave;m thấy hệ thống m&oacute;ng trụ của thủy đ&igrave;nh ven s&ocirc;ng ... Điều đ&aacute;ng ngạc nhi&ecirc;n hơn, tại đ&acirc;y đ&atilde; ph&aacute;t hiện một giếng nước thời L&yacute; x&acirc;y gạch đường k&iacute;nh 68cm, s&acirc;u 2,5m c&ugrave;ng với hai giếng nước thời L&ecirc;. Một điều cũng g&acirc;y ngạc nhi&ecirc;n v&agrave; kh&aacute; l&yacute; th&uacute; kh&ocirc;ng chỉ đối với khảo cổ học m&agrave; c&ograve;n với những nh&agrave; x&acirc;y dựng hiện nay, đấy l&agrave; qua c&aacute;c hố khai quật c&oacute; thể thấy những hệ thống cống tho&aacute;t nước gần 1.000 năm vẫn c&ograve;n kh&aacute; nguy&ecirc;n vẹn.</p> <p style="text-align: justify;">Ở khu vực H&agrave; Nội chưa c&oacute; cuộc khai quật khảo cổ n&agrave;o lại mang đến một số tượng di vật lớn v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị như cuộc khai quật n&agrave;y. Tổng số di vật ước t&iacute;nh khoảng hơn 3 triệu, chủ yếu l&agrave; gạch, ng&oacute;i v&agrave; đồ gốm trang tr&iacute; kiến tr&uacute;c. C&oacute; đến h&agrave;ng ng&agrave;n vi&ecirc;n gạch x&acirc;y cung điện, lầu g&aacute;c ở Thăng Long, trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; c&aacute;c vi&ecirc;n gạch c&oacute; khắc chữ H&aacute;n &ldquo;Đại Việt quốc d&acirc;n th&agrave;nh chuy&ecirc;n&rdquo; để n&oacute;i r&otilde; l&agrave; gạch x&acirc;y kiến tr&uacute;c của nước Đại Việt thời L&ecirc;, gạch &ldquo;L&yacute; gia đệ tam đế Long Thụy Th&aacute;i B&igrave;nh tứ ni&ecirc;n tạo&rdquo;, l&agrave; gạch x&acirc;y cung điện nh&agrave; L&yacute; năm 1057; gạch &ldquo;Vĩnh Ninh trường&rdquo; x&acirc;y dựng c&aacute;c cung điện thời Trần; gạch &ldquo;Tam phụ qu&acirc;n, Tr&aacute;ng phong qu&acirc;n&rdquo;... chỉ d&ugrave;ng x&acirc;y dựng c&aacute;c kiến tr&uacute;c thời qu&acirc;n đội thời L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng. C&aacute;c tượng rồng, phượng cỡ lớn cũng được t&igrave;m thấy với k&iacute;ch thước kh&aacute; lớn, cao gần đầu người, chứng tỏ c&aacute;c kiến tr&uacute;c thời L&yacute;, Trần, L&ecirc; ở đ&acirc;y được x&acirc;y dựng rất c&ocirc;ng phu v&agrave; đẹp đẽ. Trong một hố khai quật kh&aacute;c, đ&atilde; ph&aacute;t hiện c&aacute;c loại gốm sứ cao cấp với c&aacute;c biểu trưng chỉ d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho nh&agrave; vua như h&igrave;nh rồng năm m&oacute;ng v&agrave; chữ &ldquo;Quan&rdquo;, do Việt Nam tự sản xuất với kỹ thuật cao, ngo&agrave;i ra c&ograve;n c&oacute; s&uacute;ng thần c&ocirc;ng, một số loại vũ kh&iacute;, tiền đồng v&agrave; đồ d&ugrave;ng sinh hoạt, đồ trang sức bằng kim loại đen, kim loại m&agrave;u, c&ugrave;ng loại c&oacute; &aacute;nh v&agrave;ng cũng được ph&aacute;t hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; cuộc khai quật sẽ c&ograve;n tiếp diễn với h&agrave;ng ng&agrave;n m&eacute;t vu&ocirc;ng trong khu vực nhưng qua c&aacute;c di t&iacute;ch kiến tr&uacute;c được t&igrave;m thấy, c&aacute;c nh&agrave; khảo cổ học bước đầu nhận định: to&agrave;n bộ c&aacute;c di t&iacute;ch đ&atilde; ph&aacute;t hiện nằm tr&ecirc;n qui hoạch mặt bằng tổng thể của một khu vực khoảng 40.000m2 ở ph&iacute;a t&acirc;y của ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute;, Trần, L&ecirc;. Thời kỳ tiền Thăng Long đ&acirc;y l&agrave; trung t&acirc;m th&agrave;nh Đại La. Thời kỳ L&yacute;, Trần c&oacute; thể l&agrave; điện C&agrave;n Nguy&ecirc;n (hay c&ograve;n l&agrave; điện Thi&ecirc;n An) v&agrave; thời L&ecirc; đ&acirc;y l&agrave; cung điện của một vị ho&agrave;ng hậu của vua L&ecirc; Th&aacute;nh T&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Văn h&oacute;a - th&ocirc;ng tin, Trung t&acirc;m khoa học x&atilde; hội &amp; nh&acirc;n văn quốc gia, Hội Khoa học lịch sử VN đ&atilde; tổ chức nhiều cuộc hội thảo, diễn đ&agrave;n khoa học để t&igrave;m giải ph&aacute;p bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t huy c&aacute;c di t&iacute;ch vừa được ph&aacute;t hiện. Trong một cuộc họp mới đ&acirc;y do Trung t&acirc;m Khoa học x&atilde; hội &amp; nh&acirc;n văn quốc gia tổ chức, đại đa số c&aacute;c nh&agrave; khoa học đồng t&igrave;nh kiến nghị cần được tiếp tục khai quật mở rộng, cuộc khai quật chỉ mới được tiến h&agrave;nh tr&ecirc;n một nửa diện t&iacute;ch, cho n&ecirc;n chưa c&oacute; thể đ&aacute;nh gi&aacute; được một c&aacute;ch đầy đủ về c&aacute;c di t&iacute;ch đ&atilde; ph&aacute;t lộ, đặc bi.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài