1. Nội dung ôn tập
Soạn bài Nội dung ôn tập - Ôn tập HK2 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu văn bản</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 116 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y kẻ bảng hoặc vẽ sơ đồ về c&aacute;c b&agrave;i đọc hiểu theo thể loại v&agrave; kiểu văn bản đ&atilde; học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn</em> 10, tập hai. Tham khảo v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh bảng sau:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/on-tap-hoc-ky-2-ZjTinC.jpg" /></p> </div> <p style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 77.1868%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center; width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p><strong>Loại văn bản đọc</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p><strong>Thể loại hoặc kiểu văn bản</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p><strong>T&ecirc;n văn bản</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">Văn bản văn học</p> </td> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">- Tiểu thuyết lịch sử</p> <p align="left">- Truyện ngắn</p> <p align="left">- Tiểu thuyết lịch sử</p> <p align="left">- Thơ</p> <p align="left">- Thơ</p> <p align="left">- Thơ</p> <p align="left">- Thể c&aacute;o</p> <p align="left">- Thơ n&ocirc;m</p> </td> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">- Ki&ecirc;u binh nổi loạn</p> <p align="left">- Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u</p> <p align="left">- Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</p> <p align="left">- Thu hứng &ndash; B&agrave;i 1</p> <p align="left">- Tự t&igrave;nh &ndash; B&agrave;i 2</p> <p align="left">- Thu điếu</p> <p align="left">- B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</p> <p align="left">- Bảo k&iacute;nh cảnh giới</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">Văn bản nghị luận</p> </td> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">- Nghị luận</p> <p align="left">- Nghị luận</p> <p align="left">- Nghị luận</p> <p align="left">- Nghị luận</p> </td> <td style="width: 33.3433%;" valign="top" width="208"> <p align="left">- Con phải hơn cha để nh&agrave; c&oacute; ph&uacute;c</p> <p align="left">- Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c</p> <p align="left">- Đừng g&acirc;y tổn thương</p> <p align="left">- Nguyễn Tr&atilde;i, người anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 116 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="left">N&ecirc;u t&ecirc;n c&aacute;c văn bản đọc hiểu ti&ecirc;u biểu cho mỗi thể loại truyện trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai v&agrave; chỉ ra đặc điểm cơ bản cần ch&uacute; &yacute; khi đọc mỗi thể loại đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="left">- T&ecirc;n c&aacute;c văn bản đọc hiểu ti&ecirc;u biểu cho mỗi thể loại truyện trong s&aacute;ch Ngữ văn 10, tập hai v&agrave; đặc điểm cơ bản cần ch&uacute; &yacute; khi đọc mỗi thể loại:</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ <em>Ki&ecirc;u binh nổi loạn:</em> Truyện tiểu thuyết chương hồi.</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh:</em> Tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử</p> <p style="text-align: justify;" align="left">Đặc điểm: Tiểu thuyết chương hồi l&agrave; sự ph&acirc;n chia t&aacute;c phẩm th&agrave;nh những hồi kh&aacute;c nhau. Mỗi hồi đều c&oacute; ti&ecirc;u đề kh&aacute;i qu&aacute;t nội dung được tr&igrave;nh b&agrave;y trong hồi.</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ <em>Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u</em>: Truyện ngắn</p> <p style="text-align: justify;" align="left">Đặc điểm: ngắn gọn, s&uacute;c t&iacute;ch v&agrave; h&agrave;m nghĩa hơn c&aacute;c c&acirc;u truyện d&agrave;i như tiểu thuyết.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 116 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="left">N&ecirc;u đặc điểm chung về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của c&aacute;c văn bản thơ được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai. Ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong c&aacute;c b&agrave;i thơ được học. X&aacute;c định những điểm cần ch&uacute; &yacute; về c&aacute;ch đọc hiểu c&aacute;c văn bản thơ n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm chung về nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của c&aacute;c văn bản thơ được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của c&aacute;c văn bản thơ được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10,</em> tập hai đ&aacute;p ứng được những chức năng chủ yếu của văn học: nhận thức, gi&aacute;o dục, thẩm mỹ, giao tiếp...</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; sự ho&agrave; hợp giữa nội dung tư tưởng cao đẹp v&agrave; h&igrave;nh thức nghệ thuật ho&agrave;n mỹ</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong c&aacute;c b&agrave;i thơ được học.</p> <p style="text-align: justify;">+ B&agrave;i <em>Thu hứng</em> &ndash; B&agrave;i 1: b&agrave;i thơ kh&ocirc;ng chỉ vẽ n&ecirc;n bức tranh m&ugrave;a thu hiu hắt, mang đặc trưng của n&uacute;i rừng, s&ocirc;ng nước Quỳ Ch&acirc;u m&agrave; c&ograve;n l&agrave; bức tranh t&acirc;m trạng buồn lo của nh&agrave; thơ trong cảnh loạn li: nỗi lo cho đất nước, nỗi buồn nhớ qu&ecirc; hương v&agrave; nỗi ngậm ng&ugrave;i, x&oacute;t xa cho th&acirc;n phận m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ B&agrave;i <em>Tự t&igrave;nh</em> &ndash; B&agrave;i 2: thể hiện t&acirc;m trạng, th&aacute;i độ của Hồ Xu&acirc;n Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duy&ecirc;n phận, gắng gượng vươn l&ecirc;n nhưng vẫn rơi v&agrave;o bi kịch, đồng thời b&agrave;i thơ cũng cho thấy kh&aacute;t vọng sống, kh&aacute;t vọng hạnh ph&uacute;c của nữ sĩ.</p> <p style="text-align: justify;">+ B&agrave;i <em>Thu điếu</em>: l&agrave; bức tranh cảnh sắc m&ugrave;a thu ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, đất nước c&ugrave;ng t&acirc;m trạng đau x&oacute;t của t&aacute;c giả trước thời thế.</p> <p style="text-align: justify;">- Những điểm cần ch&uacute; &yacute; về c&aacute;ch đọc hiểu c&aacute;c văn bản thơ n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; &yacute; h&igrave;nh thức b&ecirc;n ngo&agrave;i của thơ: thể thơ, &acirc;m, vần, thanh, c&aacute;ch ngắt nhịp, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; &yacute; đọc kĩ những c&acirc;u thơ mang tư tưởng t&aacute;c giả, hoặc c&acirc;u c&oacute; nội dung quan trọng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 117 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về đặc điểm của c&aacute;c văn bản nghị luận văn học được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10,</em> tập hai. Ph&acirc;n t&iacute;ch y&ecirc;u cầu v&agrave; &yacute; nghĩa của việc đọc hiểu c&aacute;c văn bản nghị luận ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đặc điểm của c&aacute;c văn bản nghị luận văn học được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai l&agrave;: Đều d&ugrave;ng l&yacute; lẽ để đ&aacute;nh gi&aacute;, ph&acirc;n t&iacute;ch, b&agrave;n bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để kh&aacute;m ph&aacute; thế giới nội t&acirc;m của t&aacute;c giả, đồng thời t&igrave;m ra những gi&aacute; trị thuyết phục người kh&aacute;c nghe theo quan điểm, &yacute; kiến c&aacute; nh&acirc;n của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch y&ecirc;u cầu v&agrave; &yacute; nghĩa của việc đọc hiểu c&aacute;c văn bản nghị luận ấy.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đọc c&acirc;u hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đ&oacute;. Điều n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa gi&uacute;p em hướng đến trọng t&acirc;m để trả lời c&acirc;u hỏi đọc hiểu tốt hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 117 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cấu tr&uacute;c của b&agrave;i <em>Thơ văn Nguyễn Tr&atilde;i</em> gồm những nội dung g&igrave;? Văn bản <em>Nguyễn Tr&atilde;i, người anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc</em> của Phạm Văn Đồng c&oacute; vai tr&ograve; g&igrave; trong b&agrave;i học n&agrave;y? Nhận x&eacute;t về c&aacute;c t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i (nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức thể loại) được học trong b&agrave;i n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản <em>Nguyễn Tr&atilde;i, người anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc</em> của Phạm Văn Đồng giống như một con mắt kh&aacute;ch quan, gi&uacute;p người đọc c&oacute; th&ecirc;m được nhiều kiến thức bổ &iacute;ch, mới lạ về con người, cuộc đời, sự nghiệp v&agrave; thơ văn Nguyễn Tr&atilde;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về c&aacute;c t&aacute;c phẩm của Nguyễn Tr&atilde;i (nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức thể loại) được học trong b&agrave;i n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">+ Về <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>: ghi đậm gi&aacute; trị văn chương ở sự s&aacute;ng tạo h&igrave;nh tượng v&agrave; h&igrave;nh ảnh trong t&aacute;c phẩm, ch&iacute;nh nhờ yếu tố n&agrave;y m&agrave; chủ nghĩa y&ecirc;u nước, tinh thần nh&acirc;n văn s&acirc;u sắc trong văn bản c&oacute; sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian v&agrave; trong l&ograve;ng người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Về <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43): B&agrave;i thơ kh&ocirc;ng chỉ vẽ n&ecirc;n vẻ đẹp của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ng&agrave;y h&egrave; m&agrave; c&ograve;n l&agrave; t&acirc;m hồn chan chứa t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u đời, y&ecirc;u nh&acirc;n d&acirc;n, đất nước tha thiết của t&aacute;c giả. Về nghệ thuật, b&agrave;i thơ c&oacute; từ ngữ giản dị, gi&agrave;u sức biểu cảm, h&igrave;nh ảnh thơ gần gũi, b&igrave;nh dị. Đồng thời, b&agrave;i thơ sử dụng c&acirc;u thơ lục ng&ocirc;n tạo n&ecirc;n sự thay đổi &acirc;m điệu, c&oacute; hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm x&uacute;c, mong ước của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Viết</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 117 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u t&ecirc;n c&aacute;c kiểu văn bản nghị luận được r&egrave;n luyện viết trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai; nhận x&eacute;t điểm kh&aacute;c nhau của c&aacute;c kiểu văn bản viết được r&egrave;n luyện ở <em>Ngữ văn 10,</em> tập hai so với <em>Ngữ văn 10,</em> tập một. V&iacute; dụ:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/cau-6-on-tap-hk2-3jIbSl.jpg" /></p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.9176%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 17.2026%;" valign="top" width="208"> <p style="text-align: center;"><strong>Kiểu b&agrave;i</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 43.0952%;" valign="top" width="208"> <p><strong>Tập một</strong></p> </td> <td style="width: 39.7233%;" valign="top" width="208"> <p style="text-align: center;"><strong>Tập hai</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 17.2026%;" valign="top" width="208"> <p style="text-align: center;" align="left">Nghị luận x&atilde; hội</p> </td> <td style="width: 43.0952%;" valign="top" width="208"> <p>- B&agrave;n về một vấn đề gắn với c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học</p> <p>- Nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội</p> <p>- B&agrave;n luận, thuyết phục người kh&aacute;c từ bỏ một th&oacute;i quen hay một quan niệm</p> </td> <td style="width: 39.7233%;" valign="top" width="208"> <p>- B&agrave;n về một tư tưởng, hiện tượng trong cuộc sống</p> <p>- Viết b&agrave;i nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 17.2026%;" valign="top" width="208"> <p style="text-align: center;" align="left">Nghị luận văn học</p> </td> <td style="width: 43.0952%;" valign="top" width="208"> <p align="left">&nbsp;</p> </td> <td style="width: 39.7233%;" valign="top" width="208"> <p>- Viết b&agrave;i văn nghị luận ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm truyện</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 117 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra điểm giống nhau v&agrave; kh&aacute;c nhau về y&ecirc;u cầu viết (mục đ&iacute;ch v&agrave; nội dung) của b&agrave;i nghị luận <em>Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học v&agrave; Nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội đ&atilde; học</em>. Ho&agrave;n th&agrave;nh y&ecirc;u cầu của b&agrave;i tập v&agrave;o vở theo bảng sau:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/cau-7-on-tap-hk2-jZrEql.jpg" /></p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 99.9994%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center; width: 25.8648%;" valign="top" width="312"> <p><strong>T&ecirc;n kiểu văn bản</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 33.4831%;" valign="top" width="312"> <p><strong>Mục đ&iacute;ch</strong></p> </td> <td style="text-align: center; width: 40.6736%;"> <p><strong>Nội dung</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 25.8648%;" valign="top" width="312"> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học</p> </td> <td style="width: 33.4831%;" valign="top" width="312"> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học gi&uacute;p ch&uacute;ng ta đọc hiểu, đ&aacute;nh gi&aacute;, nhận x&eacute;t t&aacute;c phẩm đ&oacute;.</p> </td> <td style="width: 40.6736%;"> <p>Ch&uacute;ng ta cần ph&acirc;n t&iacute;ch, đ&aacute;nh gi&aacute; một t&aacute;c phẩm văn học đ&oacute; ở cả phương diện nội dung v&agrave; nghệ thuật theo y&ecirc;u cầu đề b&agrave;i Ch&uacute;ng ta cũng t&igrave;m hiểu về mối quan hệ giữa t&aacute;c phẩm Văn học v&agrave; t&aacute;c giả cũng như bối cảnh ra đời của n&oacute;.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 25.8648%;" valign="top" width="312"> <p>Nghị luận về một vấn đề x&atilde; hội</p> </td> <td style="width: 33.4831%;" valign="top" width="312"> <p>Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu r&otilde; về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề.</p> </td> <td style="width: 40.6736%;"> <p>Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, l&iacute; lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng v&agrave; giải th&iacute;ch vấn đề x&atilde; hội đ&oacute;.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 117 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u mục đ&iacute;ch, y&ecirc;u cầu v&agrave; nội dung ch&iacute;nh của việc l&agrave;m b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu một vấn đề về thơ. Ho&agrave;n th&agrave;nh y&ecirc;u cầu của b&agrave;i tập v&agrave;o vở theo bảng sau:</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/02122022/cau-8-on-tap-hk2-WIRgq1.png" /></p> </div> <p style="text-align: justify;" align="left"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 69.0102%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="width: 22.7062%;" valign="top" width="141"> <p style="text-align: center;" align="left"><strong>Mục đ&iacute;ch</strong></p> </td> <td style="width: 77.3273%;" valign="top" width="482"> <p align="left">Thuyết phục, l&agrave;m r&otilde; cho người đọc, người nghe về kết quả nghi&ecirc;n cứu một vấn đề về thơ.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.7062%;" valign="top" width="141"> <p style="text-align: center;" align="left"><strong>Y&ecirc;u cầu</strong></p> </td> <td style="width: 77.3273%;" valign="top" width="482"> <p align="left"><strong>- </strong>Đề mục được ph&acirc;n chia r&otilde; r&agrave;ng.</p> <p align="left">- Kết quả nghi&ecirc;n cứu mạch lạc, ch&iacute;nh x&aacute;c, c&oacute; nguồn tin cậy.</p> </td> </tr> <tr> <td style="width: 22.7062%;" valign="top" width="141"> <p style="text-align: center;" align="left"><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </td> <td style="width: 77.3273%;" valign="top" width="482"> <p align="left">B&aacute;o c&aacute;o kết quả t&igrave;m hiểu được về một vấn đề.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. N&oacute;i v&agrave; nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 9 (Trang 118 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh được r&egrave;n luyện trong kĩ năng thuyết tr&igrave;nh v&agrave; thảo luận ở s&aacute;ch <em>Ngữ văn 10</em>, tập hai. Những nội dung thuyết tr&igrave;nh v&agrave; thảo luận li&ecirc;n quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu v&agrave; viết như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="left">- C&aacute;c nội dung ch&iacute;nh được r&egrave;n luyện trong kĩ năng thuyết tr&igrave;nh v&agrave; thảo luận ở s&aacute;ch Ngữ văn 10, tập hai:</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; về một t&aacute;c phẩm truyện</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o kết quả nghi&ecirc;n cứu về một vấn đề</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Giới thiệu, đ&aacute;nh gi&aacute; vẻ đẹp của t&aacute;c phẩm văn học</p> <p style="text-align: justify;" align="left">+ Thuyết tr&igrave;nh v&agrave; thảo luận về một vấn đề x&atilde; hội</p> <p style="text-align: justify;">- Những nội dung thuyết tr&igrave;nh v&agrave; thảo luận li&ecirc;n quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu v&agrave; viết, những kiến thức thuộc đọc hiểu v&agrave; viết đều li&ecirc;n quan, c&oacute; t&aacute;c dụng phục vụ cho phần n&oacute;i v&agrave; nghe.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Tiếng Việt</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 10 (Trang 118 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) N&ecirc;u một số biện ph&aacute;p tu từ c&oacute; trong B&agrave;i 6 v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của một biện ph&aacute;p tu từ m&agrave; em thấy nổi bật trong c&aacute;c b&agrave;i thơ đ&atilde; học ở B&agrave;i 6.</p> <p style="text-align: justify;">b) N&ecirc;u một v&iacute; dụ về biện ph&aacute;p tu từ ch&ecirc;m xen chưa học trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (B&agrave;i 6) v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu từ ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)</p> <p style="text-align: justify;">- Một số biện ph&aacute;p tu từ c&oacute; trong B&agrave;i 6 l&agrave;: b&uacute;t ph&aacute;p đối lập (<em>Thu hứng</em> &ndash; B&agrave;i 1), đảo ngữ (<em>Tự t&igrave;nh</em> &ndash; B&agrave;i 2), nh&acirc;n h&oacute;a, đối lập (<em>Thu điếu</em> &ndash; Nguyễn Khuyến), ...</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của một biện ph&aacute;p tu từ m&agrave; em thấy nổi bật trong c&aacute;c b&agrave;i thơ đ&atilde; học ở B&agrave;i 6: Biện ph&aacute;p tu từ trong Tự t&igrave;nh &ndash; B&agrave;i 2 l&agrave; đảo ngữ:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Xi&ecirc;n ngang, mặt đất r&ecirc;u từng đ&aacute;m</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;m toạc ch&acirc;n m&acirc;y đ&aacute; mấy h&ograve;n&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: G&oacute;p phần mi&ecirc;u tả h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n như muốn v&ugrave;ng l&ecirc;n, ph&aacute; ngang, phẫn uất với đất trời.</p> <p style="text-align: justify;">b)</p> <p style="text-align: justify;">- Một v&iacute; dụ về biện ph&aacute;p tu từ ch&ecirc;m xen chưa học trong s&aacute;ch gi&aacute;o khoa (B&agrave;i 6) :</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;C&ocirc; b&eacute; nh&agrave; b&ecirc;n (c&oacute; ai ngờ)</p> <p style="text-align: justify;">Cũng v&agrave;o du k&iacute;ch!</p> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m gặp t&ocirc;i vẫn cười kh&uacute;c kh&iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">Mắt đen tr&ograve;n (thương thương qu&aacute; đi th&ocirc;i)&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; G&oacute;p phần bộc lộ sự x&uacute;c động, ngạc nhi&ecirc;n v&agrave; t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho c&ocirc; h&agrave;ng x&oacute;m cũng l&agrave; người đồng ch&iacute; của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài