2. Người ở bến sông Châu
Soạn bài Người ở bến sông Châu SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>C&acirc;u chuyện kể về nỗi đau của d&igrave; M&acirc;y khi trở về từ chiến trường. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; chiến tranh cũng để lại l&ecirc;n số phận của những người kh&aacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p>Ng&agrave;y d&igrave; M&acirc;y kho&aacute;c ba l&ocirc; về l&agrave;ng, ch&uacute; San đi lấy vợ, lấy c&ocirc; Thanh gi&aacute;o vi&ecirc;n ở x&oacute;m B&atilde;i b&ecirc;n kia s&ocirc;ng. Khi gặp nhau, ch&uacute; San nhận hết lỗi về m&igrave;nh v&agrave; mong muốn cả hai người sẽ l&agrave;m lại nhưng d&igrave; M&acirc;y kh&ocirc;ng đồng &yacute;.&nbsp;</p> <p>S&aacute;ng h&ocirc;m sau, tin d&igrave; M&acirc;y về loang đi khắp x&oacute;m Trại, mọi người đến nh&agrave; an ủi, động vi&ecirc;n, d&igrave; cũng chỉ ngượng ng&ugrave;ng tiếp kh&aacute;ch. Kh&aacute;ch v&atilde;n, d&igrave; v&agrave; Mai ra bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u. Những k&iacute; ức trước đ&acirc;y chưa bao giờ phai nh&ograve;a trong d&igrave; v&agrave; t&acirc;m trạng cứ thế trầm lặng theo. V&agrave;o đ&ecirc;m mưa, vợ ch&uacute; San vượt cạn thiếu th&aacute;ng, d&igrave; M&acirc;y l&agrave; người đ&atilde; đỡ đẻ cho c&ocirc; ấy. D&igrave; M&acirc;y đ&atilde; nhận nu&ocirc;i b&eacute; C&uacute;n khi d&igrave; Ba chết. Tiếng ru của d&igrave; cứ văng vẳng trong đ&ecirc;m tr&ecirc;n bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;m hiểu trước những th&ocirc;ng tin nối bật về t&aacute;c giả Sương Nguyệt Minh v&agrave; truyện <em>Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&uacute; &yacute; t&igrave;m hiểu về nh&acirc;n vật ch&iacute;nh trong truyện, th&ocirc;ng điệp m&agrave; t&aacute;c giả muốn gửi gắm v&agrave; hậu quả của chiến tranh.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 43 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt sự việc ch&iacute;nh của phần n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sự việc ch&iacute;nh của phần n&agrave;y n&oacute;i về ho&agrave;n cảnh gặp gỡ trớ tr&ecirc;u của hai nh&acirc;n vật d&igrave; M&acirc;y v&agrave; ch&uacute; San. Bởi ng&agrave;y d&igrave; M&acirc;y kho&aacute;c ba l&ocirc; về l&agrave;ng cũng l&agrave; ng&agrave;y ch&uacute; San đi lấy vợ. Ch&uacute; lấy c&ocirc; Thanh, gi&aacute;o vi&ecirc;n ở x&oacute;m B&atilde;i b&ecirc;n kia s&ocirc;ng. Ch&uacute; San mặt rạng rỡ, l&uacute;c n&agrave;o cũng cười cười c&ograve;n d&igrave; M&acirc;y giọng cứ thế ngh&egrave;n nghẹn lại.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 44 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; lời đối thoại giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật v&agrave; lời b&igrave;nh luận của người kể chuyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cuộc đối thoại giữa d&igrave; M&acirc;y v&agrave; ch&uacute; San diễn ra. Lời thoại của Ch&uacute; San lu&ocirc;n nhận lỗi về ph&iacute;a m&igrave;nh, cầu xin d&igrave; c&oacute; một cuộc n&oacute;i chuyện với ch&uacute;. Lời thoại của d&igrave; M&acirc;y l&agrave; sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra ch&oacute;ng v&aacute;nh nhưng người đọc c&oacute; thể cảm nhận r&otilde; sự đau khổ trong t&acirc;m trạng của hai nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- Lời b&igrave;nh luận của người kể chuyện gi&uacute;p người đọc dễ d&agrave;ng h&igrave;nh dung ra kh&ocirc;ng gian đối thoại giữa hai nh&acirc;n vật cũng như t&acirc;m trạng, h&agrave;nh động của họ trong cuộc đối thoại.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 44 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p điệp từ trong đoạn n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p điệp từ được sử dụng trong đoạn n&agrave;y:</p> <p style="text-align: justify;">+) &ldquo;Từng c&aacute;nh, từng c&aacute;nh hoa đỏ tươi rắc đầy lối xuống đ&ograve;&rdquo;: điệp từ &ldquo;từng c&aacute;nh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+) &ldquo;Đ&ograve; ngang bồng bềnh, bồng bềnh&rdquo;: lặp từ &ldquo;bồng bềnh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: nhấn mạnh đặc điểm rơi nhẹ, nhiều của những c&aacute;nh hoa đỏ tươi v&agrave; trạng th&aacute;i của con thuyền. Từ đ&oacute;, vẽ n&ecirc;n một kh&ocirc;ng gian l&atilde;ng mạn trong chuyến đ&ograve; d&igrave; M&acirc;y tiễn ch&uacute; San đi sang nước ngo&agrave;i học.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 44 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung t&acirc;m trạng v&agrave; th&aacute;i độ của c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&acirc;m trạng v&agrave; th&aacute;i độ của nh&acirc;n vật ch&uacute; San:</p> <p style="text-align: justify;">+) Ch&uacute; San bồi hồi nhớ lại v&agrave; kể cho d&igrave; San nghe về những ng&agrave;y th&aacute;ng thiếu vắng d&igrave; San. T&igrave;nh y&ecirc;u thương m&agrave; ch&uacute; d&agrave;nh cho d&igrave; ng&agrave;y n&agrave;o một lần nữa b&ugrave;ng ch&aacute;y. Ch&uacute; cũng rất ki&ecirc;n quyết v&agrave; mong muốn cả hai sẽ l&agrave;m lại từ đầu.</p> <p style="text-align: justify;">- T&acirc;m trạng v&agrave; th&aacute;i độ của nh&acirc;n vật d&igrave; M&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">Cũng như ch&uacute; San, t&igrave;nh cảm trong d&igrave; M&acirc;y vẫn đong đầy, nguy&ecirc;n vẹn như thuở đầu. D&igrave; cũng nhớ lại những ng&agrave;y nơi Trường Sơn thiếu vắng ch&uacute;. Nhưng, khi nghe ch&uacute; San đề nghị sẽ c&ugrave;ng l&agrave;m lại từ đầu, d&igrave; M&acirc;y dường như bất ngờ, rồi dần lặng đi, người rũ ra.</p> <p style="text-align: justify;">- T&acirc;m trạng v&agrave; th&aacute;i độ của nh&acirc;n vật c&ocirc; Thanh:</p> <p style="text-align: justify;">+) C&ocirc; Thanh đứng b&ecirc;n kia h&agrave;ng r&acirc;m bụt cứ đi đi lại lại. Chốc chốc lại dứt l&aacute; r&acirc;m bụt xo&agrave;n xoạt =&gt; t&acirc;m trạng lo lắng, bồn chồn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 45 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về th&aacute;i độ v&agrave; quyết định của nh&acirc;n vật d&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống: Bởi trong l&ograve;ng ch&uacute; San, t&igrave;nh cảm với d&igrave; M&acirc;y vẫn đong đầy n&ecirc;n ch&uacute; ngỏ &yacute; muốn quay lại v&agrave; c&ugrave;ng sống chung với d&igrave; M&acirc;y, trong khi ch&uacute; vừa lấy vợ.</p> <p style="text-align: justify;">- Quyết định của d&igrave; M&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">+) D&igrave; m&acirc;y ki&ecirc;n quyết từ chối, mặc sự cố gắng n&iacute;u k&eacute;o của ch&uacute; San.</p> <p style="text-align: justify;">Dẫn chứng: &ldquo;Th&ocirc;i! Th&ocirc;i! Lỡ rồi! Đằng n&agrave;o cũng chỉ một người đ&agrave;n b&agrave; khổ. Anh về đi!&rdquo; hay &ldquo;Sự thể đ&atilde; thế, cố m&agrave; sống với nhau cho vu&ocirc;ng tr&ograve;n&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Th&aacute;i độ của d&igrave; M&acirc;y rất cương quyết nhưng vẫn c&oacute; đ&ocirc;i ch&uacute;t sự hụt hẫng, đau l&ograve;ng bởi d&igrave; vẫn c&ograve;n y&ecirc;u ch&uacute; San rất nhiều. Quyết định của d&igrave; M&acirc;y l&agrave; đ&uacute;ng đắn. Từ đ&oacute;, người đọc cảm nhận được d&igrave; l&agrave; một người hiểu chuyện, cảm th&ocirc;ng cho số phận của những người phụ nữ, biết quan t&acirc;m đến hạnh ph&uacute;c của người kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 44 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; th&aacute;i độ của c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;i độ của c&aacute;c nh&acirc;n vật:</p> <p style="text-align: justify;">- Những người h&agrave;ng x&oacute;m c&oacute; th&aacute;i độ cảm th&ocirc;ng, x&oacute;t xa cho số phận của d&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">- D&igrave; M&acirc;y khi tiếp kh&aacute;ch th&igrave; kh&aacute; ngượng ng&ugrave;ng. Khi kh&aacute;ch đ&atilde; về, d&igrave; ra bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u ngồi, t&acirc;m trạng lại thơ thẩn, lặng im, nhớ về ch&uacute; San c&ugrave;ng với t&acirc;m trạng nuối tiếc.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật Mai vui vẻ khi d&igrave; về.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 46 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chi tiết về m&aacute;i t&oacute;c d&igrave; M&acirc;y trước đ&acirc;y v&agrave; b&acirc;y giờ c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- M&aacute;i t&oacute;c của d&igrave; M&acirc;y trước đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">+) T&oacute;c d&agrave;i (phải đứng l&ecirc;n ghế để chải t&oacute;c), đen &oacute;ng mượt.</p> <p style="text-align: justify;">+) T&oacute;c bồng bềnh như m&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">- M&aacute;i t&oacute;c của d&igrave; M&acirc;y b&acirc;y giờ: t&oacute;c rụng nhiều, xơ v&agrave; thưa.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; M&aacute;i t&oacute;c của d&igrave; M&acirc;y trước đ&acirc;y v&agrave; b&acirc;y giờ đ&atilde; c&oacute; sự kh&aacute;c nhau đến chua x&oacute;t. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n do d&igrave; M&acirc;y đi bộ đội, đối mặt với những kh&oacute; khăn, bom đạn, dịch b&ecirc;nh nơi chiến trường. Từ đ&oacute;, người đọc c&agrave;ng cảm nhận r&otilde; hơn t&aacute;c hại của chiến tranh g&acirc;y ra cho con người v&agrave; sự thiệt th&ograve;i cho người con g&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 47 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật d&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m trạng của d&igrave; M&acirc;y cũng kh&ocirc;ng kh&aacute; hơn l&agrave; bao. Đ&ocirc;i l&uacute;c, thấy d&igrave; Mai chợt cười nhưng khi nghe lũ trẻ nhắc đến chuyện lấy chồng, d&igrave; lại tho&aacute;ng buồn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 9 (Trang 47 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh huống n&agrave;o đ&atilde; gi&uacute;p nh&acirc;n vật bộc lộ phẩm chất v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống gi&uacute;p nh&acirc;n vật bộc lộ phẩm chất v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch:</p> <p style="text-align: justify;">+) Vợ ch&uacute; San vượt cạn thiếu th&aacute;ng, thai ng&ocirc;i ngược lại tr&agrave;ng hoa quấn cổ. Th&iacute;m Ba đ&atilde; loay hoay đỡ m&atilde;i nhưng kh&ocirc;ng được, c&ocirc; Thanh cũng đuối dần, nguy cơ tử vong kh&aacute; cao.</p> <p style="text-align: justify;">+) Ho&agrave;n cảnh: đ&ecirc;m mưa to, đường l&ecirc;n huyện qu&aacute; xa, đ&ograve; ngang c&aacute;ch trở, mưa gi&oacute; dầm đề.</p> <p style="text-align: justify;">+) D&igrave; M&acirc;y l&uacute;c n&agrave;y đ&atilde; kho&aacute;c &aacute;o mưa đến v&agrave; đỡ đẻ th&agrave;nh c&ocirc;ng cho c&ocirc; Thanh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c giả đ&atilde; x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống rất hay để l&agrave;m nổi bật phẩm chất v&agrave; nh&acirc;n c&aacute;ch của nh&acirc;n vật d&igrave; M&acirc;y. Bởi, ch&uacute; San l&agrave; người đ&atilde; phản bội t&igrave;nh cảm của d&igrave; M&acirc;y nhưng d&igrave; kh&ocirc;ng ch&uacute;t th&ugrave; o&aacute;n, kh&ocirc;ng v&igrave; chuyện c&aacute; nh&acirc;n m&agrave; ng&oacute; lơ t&igrave;nh thế nguy hiểm của vợ chồng ch&uacute;. Từ đ&oacute;, người đọc cảm nhận r&otilde; d&igrave; M&acirc;y lu&ocirc;n quan t&acirc;m đến người kh&aacute;c, bao dung, vị tha, c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 10 (Trang 48 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, v&igrave; sao l&uacute;c n&agrave;y d&igrave; M&acirc;y lại kh&oacute;c?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống: Sau khi đỡ đẻ th&agrave;nh c&ocirc;ng cho c&ocirc; Thanh &ndash; vợ ch&uacute; San, d&igrave; M&acirc;y đ&atilde; gục lu&ocirc;n xuống b&agrave;n đỡ đẻ v&agrave; kh&oacute;c tức tưởi.</p> <p style="text-align: justify;">- D&igrave; M&acirc;y kh&oacute;c như vậy bởi lẽ người được hưởng hạnh ph&uacute;c ấy đ&uacute;ng ra l&agrave; d&igrave; M&acirc;y. Nhưng giờ đ&acirc;y, khi d&igrave; trở về, ch&uacute; San đ&atilde; lấy vợ. Đ&oacute; cũng l&agrave; l&uacute;c những hi vọng, chờ mong, niềm ao ước về một cuộc sống hạnh ph&uacute;c c&ugrave;ng nhau đ&atilde; bị dập tắt. D&igrave; M&acirc;y kh&oacute;c cho ch&iacute;nh số phận m&igrave;nh, c&oacute; lẽ gi&acirc;y ph&uacute;t đ&oacute;, d&igrave; đ&atilde; qu&aacute; tủi th&acirc;n v&agrave; bởi những nỗi đau m&agrave; d&igrave; chịu đựng, dồn n&eacute;n trong l&ograve;ng qu&aacute; l&acirc;u, chỉ trực chờ một khoảnh khắc n&agrave;o đ&oacute;, khoảnh khắc m&agrave; người con g&aacute;i ấy kh&ocirc;ng thể gồng m&igrave;nh l&ecirc;n chống đỡ được nữa th&igrave; giọt nước mắt ấy sẽ tu&ocirc;n rơi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 11 (Trang 49 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Số phận của nh&acirc;n vật th&iacute;m Ba, thằng C&uacute;n gợi suy nghĩ g&igrave; về hậu quả của chiến tranh?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>T&igrave;nh huống:<strong> </strong>Bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u vẫn đầy bom bi chưa nổ v&agrave; th&iacute;m Ba v&igrave; đun te vướng bom bi n&ecirc;n đ&atilde; qua đời. V&igrave; vậy, thằng C&uacute;n đ&atilde; mất mẹ v&agrave; được d&igrave; M&acirc;y nhận nu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ nh&acirc;n vật của th&iacute;m Ba, thằng C&uacute;n, người đọc cảm nhận r&otilde; hậu quả cay đắng m&agrave; chiến tranh để lại. Đ&oacute; l&agrave; những sự mất m&aacute;t đ&aacute;ng tiếc, l&agrave; những đứa trẻ bơ vơ, kh&ocirc;ng nơi nương tựa v&igrave; bố mẹ ch&uacute;ng đ&atilde; mất v&igrave; chiến tranh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 12 (Trang 49 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn n&agrave;y cho biết những th&ocirc;ng tin quan trọng g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn tr&ecirc;n đ&atilde; cho biết một số th&ocirc;ng tin quan trọng gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- D&igrave; M&acirc;y được một người thủ trưởng t&aacute;n nhưng kh&ocirc;ng đổ -&gt; T&igrave;nh cảm s&acirc;u nặng v&agrave; sự thủy chung của d&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">- C&ocirc;ng việc của d&igrave; M&acirc;y ở nơi chiến trường v&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến ch&acirc;n d&igrave; bị thương (Dẫn chứng: D&igrave; M&acirc;y chắn cửa hầm che chở cho thương binh. Bom nổ người l&iacute;nh c&ocirc;ng binh sốt r&eacute;t t&oacute;c rụng trọc đầu vẫn l&agrave;nh lặn, c&ograve;n c&ocirc; y sĩ Trường Sơn bị mảnh đạn phạt một ch&acirc;n&rdquo;).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 13 (Trang 49 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; sự thay đổi trong tiếng ru của d&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiếng ru của d&igrave; M&acirc;y &ldquo;l&uacute;c đầu trầm lắng, ngh&egrave;n nghẹn, x&oacute;t xa, sau &ecirc;m &aacute;i, trong s&aacute;ng, m&ecirc;nh mang, ng&acirc;n nga s&acirc;u lắng tận s&acirc;u thẳm con tim những người l&iacute;nh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Sự thay đổi trong tiếng ru của d&igrave; M&acirc;y dường như cũng l&agrave; sự thay đổi trong t&acirc;m trạng. C&oacute; lẽ, t&acirc;m trạng l&uacute;c đầu của d&igrave; M&acirc;y vẫn c&ograve;n chất chứa sự tủi th&acirc;n, nỗi buồn từ những chuyện chẳng vui nhưng dần dần, d&igrave; đ&atilde; chấp nhận được sự thật v&agrave; c&ugrave;ng chung sống với n&oacute;.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>1</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định sự kiện ch&iacute;nh của mỗi phần trong văn bản <em>Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u</em>. Theo em, c&aacute;ch x&acirc;y dựng cốt truyện của t&aacute;c giả c&oacute; g&igrave; đặc sắc?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sự kiện ch&iacute;nh của mỗi phần: D&igrave; M&acirc;y về l&agrave;ng, ch&uacute; San đi lấy vợ, ch&uacute; lấy c&ocirc; Thanh gi&aacute;o vi&ecirc;n. Khi biết M&acirc;y trở về ch&uacute; San đ&atilde; sang v&agrave; xin lỗi c&ograve;n muốn l&agrave;m lại với d&igrave; M&acirc;y nhưng d&igrave; kh&ocirc;ng đồng &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Từ khi chuyển về bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u d&igrave; M&acirc;y buồn lắm, l&uacute;c n&agrave;o cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng d&igrave; M&acirc;y lại buồn.</p> <p style="text-align: justify;">Khi trạm x&aacute; được x&acirc;y, thiếu người d&igrave; đ&atilde; trở lại nghề. Vợ ch&uacute; San đẻ cạn ối, d&igrave; cũng l&agrave; người đỡ đẻ, kh&acirc;u xong mọi thứ d&igrave; gục g&atilde; ngay tr&ecirc;n b&agrave;n v&agrave; kh&oacute;c nức nở.</p> <p style="text-align: justify;">Bến s&ocirc;ng đầy bom chưa nổ cũng ch&iacute;nh v&igrave; thế n&ecirc;n th&iacute;m Ba chết v&igrave; đun te vướng bom bi. D&igrave; M&acirc;y nhận nu&ocirc;i thằng C&uacute;n. D&igrave; ru thằng b&eacute; ngủ tiếng ru đ&atilde; khiến những anh l&iacute;nh c&ocirc;ng binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru &ecirc;m đềm của d&igrave; h&ograve;a v&agrave;o hương thơm của cỏ c&acirc;y, đất trời.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch x&acirc;y dựng cốt truyện của t&aacute;c giả tuy giản dị nhưng lại g&acirc;y ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ kh&ocirc;ng gian đến thời gian chỉ xoay quanh nh&acirc;n vật D&igrave; M&acirc;y nhưng được lồng gh&eacute;p v&agrave;o xen kẽ rất đặc biệt, n&oacute;i về l&agrave;ng qu&ecirc; với c&aacute;i nh&igrave;n hiện thực, vừa l&atilde;ng mạn đan xen v&agrave;o nhau v&agrave; vốn am hiểu, cảm th&ocirc;ng với người phụ nữ đ&atilde;&nbsp; l&agrave;m rung động t&acirc;m hồn độc giả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>2</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ai l&agrave; nh&acirc;n vật trung t&acirc;m trong truyện ngắn n&agrave;y? H&atilde;y vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa nh&acirc;n vật trung t&acirc;m n&agrave;y với c&aacute;c nh&acirc;n vật kh&aacute;c trong truyện?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật trung t&acirc;m trong truyện ngắn n&agrave;y l&agrave; D&igrave; M&acirc;y.</p> <div class="zoom_image-container"> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/29112022/nduoi-o-ben-sond-chau-aHeDfs.png" /></p> <div class="adbro-autotester-satellite" style="max-width: 700px; width: 100%;">&nbsp;</div> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>3</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch, l&agrave;m s&aacute;ng tỏ t&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; phẩm chất của nh&acirc;n vật D&igrave; M&acirc;y trong truyện qua c&aacute;c t&igrave;nh huống v&agrave; sự kiện ti&ecirc;u biểu. N&ecirc;u nhận x&eacute;t về cuộc đời v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật D&igrave; M&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">D&igrave; M&acirc;y từ chiến trường trở về đ&uacute;ng v&agrave;o ng&agrave;y người y&ecirc;u đi lấy vợ. Trước đ&acirc;y t&oacute;c c&ocirc; d&agrave;i đến g&oacute;t ch&acirc;n, xinh đẹp nhất l&agrave;ng đ&atilde; dũng cảm xung phong ra chiến trường. C&ocirc; trở về trong sự l&atilde;ng qu&ecirc;n của gia đ&igrave;nh, của người th&acirc;n v&agrave; cả của người y&ecirc;u. Chiến tranh đ&atilde; lấy của c&ocirc; đi tuổi trẻ, nhan sắc v&agrave; cả t&igrave;nh y&ecirc;u. Vết thương tr&ecirc;n người mỗi khi tr&aacute;i gi&oacute; l&agrave; lại đau nhức. C&ocirc; trở về chỉ c&ograve;n một m&igrave;nh c&ocirc; b&ecirc;n chiếc nạn gỗ, b&ecirc;n con b&uacute;p b&ecirc; kh&ocirc;ng biết n&oacute;i. Kh&ocirc;ng chịu được cảnh trớ tr&ecirc;u ấy, M&acirc;y đ&atilde; bỏ ra căn ch&ograve;i b&ecirc;n bờ để ở, sống với những nỗi buồn thầm lặng kh&ocirc;ng biết bao giờ ngu&ocirc;i ngoai.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; nhận x&eacute;t về b&uacute;t ph&aacute;p mi&ecirc;u tả (tả cảnh v&agrave; diễn biến t&acirc;m l&iacute; c&aacute;c nh&acirc;n vật) của t&aacute;c giả trong truyện ngắn <em>Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u</em>.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&uacute;t ph&aacute;p mi&ecirc;u tả (tả cảnh v&agrave; diễn biến t&acirc;m l&iacute; c&aacute;c nh&acirc;n vật) của t&aacute;c giả trong truyện ngắn Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u đ&atilde; cho ta thấy được niềm say m&ecirc; khẳng định c&aacute;i tốt, c&aacute;i t&iacute;ch cực; phủ nhận những điều xấu xa giả dối sẽ đem lại cho t&aacute;c phẩm một luồng sinh kh&iacute;, biến những tư tưởng kh&ocirc; khan th&agrave;nh c&aacute;c h&igrave;nh tượng sinh động, tạo ra một bầu kh&iacute; quyển n&oacute;ng bỏng, biến t&aacute;c phẩm trở th&agrave;nh một sợi d&acirc;y truyền t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả đến người tiếp nhận. Sự nhiệt th&agrave;nh trong việc bộc lộ cảm x&uacute;c của nh&agrave; văn, nh&agrave; thơ sẽ khiến &ldquo;cảm hứng chủ đạo của t&aacute;c phẩm chi phối sự thống nhất cảm x&uacute;c của h&igrave;nh tượng, chi phối hệ thống nghệ thuật biểu cảm của t&aacute;c phẩm&rdquo;. Đặc biệt trong thể loại truyện ngắn - một thể loại c&oacute; dung lượng khi&ecirc;m tốn, thường lấy c&aacute;i &ldquo;khoảnh khắc&rdquo;, c&aacute;i &ldquo;l&aacute;t cắt&rdquo; cuộc sống l&agrave;m căn cốt - th&igrave; vai tr&ograve; của cảm hứng nghệ thuật c&agrave;ng quan trọng. Truyện c&agrave;ng ngắn th&igrave; sự dồn n&eacute;n của t&igrave;nh tiết v&agrave; sự m&atilde;nh liệt trong t&igrave;nh cảm c&agrave;ng đ&ograve;i hỏi cao. Những x&uacute;c cảm t&acirc;m l&yacute; thường bộc lộ một c&aacute;ch cao độ hơn, thể hiện nội dung tư tưởng một c&aacute;ch nổi bật, tập trung v&agrave;o một vấn đề nh&acirc;n sinh trọng t&acirc;m chứ kh&ocirc;ng d&agrave;n trải như ở thể loại tiểu thuyết.</p> <p style="text-align: justify;">Sương Nguyệt Minh khai th&aacute;c những sự kiện, con người trong c&aacute;c cuộc chiến c&agrave;ng kh&ocirc;ng dừng lại ở c&aacute;i nh&igrave;n xu&ocirc;i chiều, phiến diện. Với chỗ đứng của một người đ&atilde; c&oacute; độ l&ugrave;i khoảng c&aacute;ch thời gian với &ldquo;một thời đ&atilde; qua&rdquo;, Sương Nguyệt Minh nh&igrave;n chiến tranh v&agrave; những người đi ra từ chiến tranh với một c&aacute;i nh&igrave;n s&acirc;u hơn, đa chiều hơn. Y&ecirc;u cầu t&aacute;i hiện lịch sử giờ chỉ l&agrave; một phần, nh&agrave; văn c&ograve;n kh&aacute;m ph&aacute; được thế giới t&acirc;m l&yacute; con người, số phận con người trong v&agrave; sau cuộc chiến. Sương Nguyệt Minh biết đặt cuộc chiến trong tương quan với cuộc sống h&ocirc;m nay, từ đ&oacute; c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p kh&ocirc;ng nhỏ v&agrave;o mảng đề t&agrave;i viết về chiến tranh. Sự đan xen cảm hứng ở những t&aacute;c phẩm viết về chiến tranh tạo ra những mảng m&agrave;u đa dạng trong t&aacute;c phẩm của Sương Nguyệt Minh. Đọc những c&acirc;u chuyện của anh viết về thời kỳ kh&oacute;i lửa, người đọc vừa được cảm nhận vẻ đẹp lung linh của những mối t&igrave;nh thời chiến, vừa thấy c&aacute;i khốc liệt m&agrave; bom đạn g&acirc;y ra cũng như những đổi thay đau l&ograve;ng khi con người bước v&agrave;o cuộc sống h&ograve;a b&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>5</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện diễn ra trong những kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian n&agrave;o? T&igrave;m hiểu &yacute; nghĩa của những h&igrave;nh ảnh d&ograve;ng s&ocirc;ng, con đ&ograve;, c&acirc;y cầu xuất hiện trong truyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện được diễn ra trong khoảng thời gian sau 1986, sau cuộc chiến chống Mỹ ở nước ta.</p> <p style="text-align: justify;">&Yacute; nghĩa của h&igrave;nh ảnh d&ograve;ng s&ocirc;ng, con đ&ograve;, c&acirc;y c&acirc;u xuất hiện trong truyện: Đ&acirc;y đều l&agrave; những biểu tượng gắn liền với qu&ecirc; hương s&ocirc;ng nước của nh&acirc;n vật qua đ&oacute; cho ta thấy được t&igrave;nh y&ecirc;u mặn m&agrave;, t&igrave;nh y&ecirc;u sắc son thủy chung của l&ograve;ng người. Chiến tranh kh&ocirc;ng chỉ để lại những vết thương thể x&aacute;c cho người l&iacute;nh, m&agrave; c&ograve;n l&agrave;m thay đổi số phận, g&acirc;y ra những tr&aacute;i ngang đau khổ cho họ ngay cả khi họ trở về với thời b&igrave;nh khi chiến tranh đ&atilde; kết th&uacute;c hậu quả n&oacute; để lại v&ocirc; c&ugrave;ng lớn, l&agrave;ng qu&ecirc; th&igrave; hoang t&agrave;n nhưng với t&igrave;nh y&ecirc;u của m&igrave;nh M&acirc;y trở về v&agrave; giữ l&ograve;ng y&ecirc;u với một người, nhưng tất cả những hi vọng của c&ocirc; đều bị dập tắt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>6 (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t điểm nh&igrave;n v&agrave; người kể chuyện trong văn bản.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong truyện ngắn, người kể chuyện đồng thời đảm nhiệm hai vai tr&ograve;: vai tr&ograve; dẫn dắt người đọc đi v&agrave;o c&acirc;u chuyện: giới thiệu nh&acirc;n vật, t&igrave;nh huống truyện, tả người, tả cảnh v&agrave; đưa ra những nhận x&eacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; về những điều được kể. Người kể chuyện kh&ocirc;ng chỉ giới thiệu, mi&ecirc;u tả về nh&acirc;n vật, gợi t&igrave;nh huống truyện m&agrave; c&ograve;n đưa ra c&aacute;ch nh&igrave;n nhận đ&aacute;nh gi&aacute; c&aacute;c nh&acirc;n vật kh&aacute;c từ điểm nh&igrave;n của người kể chuyện Người đọc cũng dễ d&agrave;ng th&acirc;m nhập v&agrave;o thế giới nội t&acirc;m đầy phức tạp v&agrave; b&iacute; ẩn của nh&acirc;n vật qua lời kể trung thực, ch&acirc;n th&agrave;nh của ch&iacute;nh họ. Ta c&oacute; một c&aacute;i nh&igrave;n đầy đủ hơn về người kể, điểm nh&igrave;n trần thuật, vai tr&ograve; của người kể chuyện, mối quan hệ giữa người kể chuyện với nh&agrave; văn trong t&aacute;c phẩm. Lựa chọn h&igrave;nh thức kể chuyện kh&aacute;c nhau, người kể đ&atilde; đem đến cho bạn đọc c&aacute;i nh&igrave;n đa chiều về cuộc sống, mở rộng tầm kh&aacute;i qu&aacute;t hiện thực của truyện ngắn. C&aacute;c h&igrave;nh thức kể chuyện trong truyện ngắn c&ograve;n đ&aacute;nh dấu bước ph&aacute;t triển của truyện ngắn Việt Nam từ truyện ngắn trung đại đến truyện ngắn hiện đại, sự đổi mới trong &yacute; thức nghệ thuật, dấu ấn c&aacute; nh&acirc;n của người cầm b&uacute;t. Người kể chuyện c&oacute; thể mang điểm nh&igrave;n của t&aacute;c giả, song t&aacute;c giả kh&ocirc;ng phải l&agrave; trung t&acirc;m của truyện kể v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; vai tr&ograve; đ&aacute;ng kể trong việc tổ chức truyện. Điểm nh&igrave;n v&agrave; người kể chuyện trở th&agrave;nh hai phương diện kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>7</strong><strong> (Trang 50 SGK Ngữ Văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em vấn đề đặt ra trong truyện ngắn n&agrave;y l&agrave; g&igrave;? Vấn đề đ&oacute; c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o với cuộc sống h&ocirc;m nay? H&atilde;y ghi lại bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 d&ograve;ng)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chiến tranh đ&atilde; qua đi nhưng "Người ở bến s&ocirc;ng Ch&acirc;u" của nh&agrave; văn Sương Nguyệt Minh vẫn phản &aacute;nh r&otilde; n&eacute;t hậu quả của chiến tranh để lại v&agrave; th&acirc;n phận của những người tham gia kh&aacute;ng chiến hậu chiến tranh. &Ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nghi&ecirc;m trọng bởi kh&oacute;i lửa của bom đạn, của c&aacute;c chất h&oacute;a học do con người chế tạo nhằm phục vụ cuộc chiến. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c được coi l&agrave; văn minh nh&acirc;n loại, những c&aacute;nh rừng bất tận kh&ocirc;ng c&ograve;n m&agrave;u xanh m&agrave; chỉ thấy kh&oacute;i lửa&hellip; Con người sau chiến tranh vẫn c&oacute; thể thiệt mạng như th&iacute;m Ba bởi những quả bom c&ograve;n s&oacute;t lại. H&igrave;nh tượng th&acirc;n phận con người sau cuộc chiến tranh được khắc họa ch&acirc;n thật đến mức tưởng chừng kh&ocirc;ng thể hư cấu hơn. Những người phụ nữ như d&igrave; M&acirc;y đ&atilde; hy sinh hạnh ph&uacute;c ri&ecirc;ng của tuổi trẻ để phục vụ c&ocirc;ng cuộc chung của đất nước, nhưng khi trở về, hạnh ph&uacute;c đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n được trọn vẹn, họ phải gồng m&igrave;nh l&ecirc;n để sống tiếp cuộc sống v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn sau cuộc chiến. Nhưng bằng nghị lực của người đ&atilde; trải qua chiến tranh v&agrave; bằng tấm l&ograve;ng bao dung, họ đ&atilde; sống với tấm l&ograve;ng rộng mở để bước tiếp h&agrave;nh tr&igrave;nh ph&iacute;a trước.&nbsp;C&aacute;i t&ocirc;i trữ t&igrave;nh t&igrave;m thấy tiếng n&oacute;i kh&aacute;c đầy ắp t&acirc;m trạng, nỗi trăn trở, sự day dứt, lo &acirc;u đầy tr&aacute;ch nhiệm về chiến tranh vệ quốc, về hy sinh, mất m&aacute;t, về nhu cầu, kh&aacute;t vọng của con người. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; cơ sở để thức tỉnh &yacute; thức c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; tinh thần nh&acirc;n bản sẽ trở th&agrave;nh nền tảng tư tưởng v&agrave; cảm hứng chủ đạo bao tr&ugrave;m của nền văn học sau năm 1975.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài