3. Mùa hoa mận
Soạn bài Mùa hoa mận SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; bức tranh n&uacute;i rừng T&acirc;y Bắc đầy hương sắc, thi&ecirc;n n&uacute;i, n&uacute;i rừng thơ mộng v&agrave; c&aacute;c hoạt động vui chơi của c&aacute;c em b&eacute; v&agrave; lao động sản xuất của con người. Qua đ&oacute; thể hiện t&igrave;nh cảm y&ecirc;u qu&ecirc; hương đất nước của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 77 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc trước b&agrave;i <em>M&ugrave;a hoa mận</em> v&agrave; t&igrave;m hiểu, ghi ch&eacute;p th&ocirc;ng tin từ c&aacute;c nguồn kh&aacute;c nhau về nh&agrave; thơ Chu Th&ugrave;y Li&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chu Th&ugrave;y Li&ecirc;n t&ecirc;n khai sinh l&agrave; Chu T&aacute; Nộ (21/07/1966), d&acirc;n tộc H&agrave; Nh&igrave;. B&uacute;t danh kh&aacute;c: Ha Ni, Thanh Th&ugrave;y, Nang Bua Khưa</p> <p style="text-align: justify;">- Qu&ecirc; qu&aacute;n: Bản Leng Su S&igrave;n, x&atilde; Leng Su S&igrave;n, huyện Mường Nh&eacute;, tỉnh Điện Bi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Tốt nghiệp đại học Sư phạm, ng&agrave;nh ngữ văn năm 1989. Thạc sĩ văn h&oacute;a học năm 2013. Hiện l&agrave;m việc tại Ban D&acirc;n tộc tỉnh Điện Bi&ecirc;n - Ph&oacute; trưởng Ban D&acirc;n tộc tỉnh Điện Bi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Ủy vi&ecirc;n BCH Hội văn học nghệ thuật C&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số Việt Nam kh&oacute;a III, IV</p> <p style="text-align: justify;">- Chi Hội trưởng chi Hội Văn học nghệ thuật C&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số Việt Nam, tỉnh Điện Bi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Chi Hội trưởng chi Hội Hội d&acirc;n gian Việt Nam, tỉnh Điện Bi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Hội vi&ecirc;n Hội Nh&agrave; văn Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 77 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y t&igrave;m hiểu, chia sẻ ấn tượng của em về cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n của miền T&acirc;y Bắc</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a xu&acirc;n ở T&acirc;y Bắc cuốn h&uacute;t với kh&oacute;i mờ sương tỏa, với m&agrave;u trắng tinh khiết của hoa ban, hoa mai, hoa mơ, hoa mận tr&ecirc;n khắp c&aacute;c nẻo đường, với từng chồi non lộc biếc nh&uacute; l&ecirc;n tr&ecirc;n những th&acirc;n c&acirc;y x&ugrave; x&igrave;, với rực rỡ sắc &aacute;o của trẻ em v&ugrave;ng đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc, với vẻ đẹp ng&acirc;y ngất của c&aacute;c c&ocirc; sơn nữ... Tất cả đều nguy&ecirc;n sơ, mộc mạc nhưng s&acirc;u sắc v&agrave; đi v&agrave;o t&acirc;m cam đến lạ. Xu&acirc;n nơi v&ugrave;ng cao T&acirc;y Bắc kh&ocirc;ng ồn &agrave;o n&aacute;o nhiệt kiểu th&agrave;nh thị m&agrave; đến lặng lẽ, y&ecirc;n b&igrave;nh, n&ecirc;n thơ. Tết của mỗi d&acirc;n tộc mang những đặc trưng kh&aacute;c nhau nhưng tự chung lại tết l&agrave; dịp gia đ&igrave;nh sum vầy b&ecirc;n nhau, c&ugrave;ng cầu mong một năm mới mua thuận gi&oacute; h&ograve;a, m&ugrave;a m&agrave;ng tốt tươi, cầu mong một năm mới hạnh ph&uacute;c, một tươi s&aacute;ng. Tết v&ugrave;ng cao th&ecirc;m vui tươi, rộn r&atilde; với những điệu m&uacute;a, lời ca như h&aacute; v&iacute;, mo, m&uacute;a Lạp L&igrave; L&ograve; Sất Sảy, m&uacute;a kh&egrave;n, ...v&agrave; những tr&ograve; chơi d&acirc;n gian đặc sắc như chơi c&ugrave;, n&eacute;m pao, bắn nỏ,...</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 78 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; thể thơ, những h&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người, c&aacute;c từ l&aacute;y, biện ph&aacute;p tu từ nh&acirc;n h&oacute;a, ẩn dụ, ph&eacute;p điệp,... được sử dụng trong văn bản</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Thể thơ: tự do</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n: C&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh con người: con trai chơi c&ugrave;; con g&aacute;i khăn &aacute;o; mẹ x&ocirc;n xang l&aacute;, gạo; cha căng c&aacute;nh nỏ; người gi&agrave; l&agrave;m đu.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c từ l&aacute;y: rộn r&agrave;ng, h&aacute;o hức, x&ocirc;n xang</p> <p style="text-align: justify;">- Điệp từ: C&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt; giục, lũ con, bếp</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n h&oacute;a: C&agrave;nh mận bung c&aacute;nh trắng muốt/ Giục mẹ x&ocirc;n xang l&aacute;, gạo/ Giục cha vui l&ograve;ng căng c&aacute;nh nỏ/ Giục người gi&agrave; b&aacute;n hối hả l&agrave;m đu/ B&oacute;ng bay n&acirc;ng ước mơ con</p> <p style="text-align: justify;">- Ẩn dụ: Nh&agrave; tr&igrave;nh tường ủ hương bếp, C&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 78 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">D&ograve;ng thơ cuối c&oacute; g&igrave; đặc biệt về h&igrave;nh ảnh, cảm x&uacute;c?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh người đi xa,</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm x&uacute;c: nỗi nhớ qu&ecirc; hương cửa người xa sứ lu&ocirc;n hướng về nơi m&agrave; m&igrave;nh sinh ra với những h&igrave;nh ảnh gần gũi, th&acirc;n thuộc.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>M&ugrave;a hoa mận </em>thể hiện t&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh về điều g&igrave;? D&ograve;ng thơ n&agrave;o được điệp lại trong b&agrave;i?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>M&ugrave;a hoa mận</em> thể hiện t&acirc;m trạng buồn, b&acirc;ng khu&acirc;ng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh về nỗi nhớ qu&ecirc; hương da diết, nhớ những h&igrave;nh ảnh gần gũi, th&acirc;n thương diễn ra h&agrave;ng ng&agrave;y ở chốn l&agrave;ng qu&ecirc; y&ecirc;n b&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- D&ograve;ng thơ được điệp lại trong b&agrave;i l&agrave;: C&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ được sử dụng trong b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điệp từ: nhấn mạnh v&agrave; khẳng định c&aacute;c hoạt động sinh hoạt diễn ra h&agrave;ng ng&agrave;y</p> <p style="text-align: justify;">- Ẩn dụ: tăng sức biểu cảm cho c&acirc;u thơ, l&agrave;m cho c&acirc;u thơ trở n&ecirc;n gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh v&agrave; c&oacute; t&iacute;nh h&agrave;m x&uacute;c cao, khiến cho c&aacute;ch diễn đạt l&ocirc;i cuốn người đọc/người nghe</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n h&oacute;a: Gi&uacute;p biểu thị suy nghĩ của con người với c&aacute;c lo&agrave;i vật, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, l&agrave;m cho đồ vật, c&acirc;y cối, thi&ecirc;n nhi&ecirc;n trở n&ecirc;n gần gũi, th&acirc;n thiết với con người, gi&uacute;p con người y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; qu&yacute; trọng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n hơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c của con người hiện l&ecirc;n qua c&aacute;c từ ngữ, h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ ra sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - t&acirc;m trạng buồn, nhớ nhung về qu&ecirc; hương</p> <p style="text-align: justify;">- Thể hiện qua h&igrave;nh ảnh sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y: lũ con trai chơi c&ugrave;; con g&aacute;i khăn &aacute;o; mẹ x&ocirc;n xao l&aacute;, gạo; cha căng c&aacute;nh nỏ; người gi&agrave; bản l&agrave;m đu =&gt; Bức tranh sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y vui tươi, rộn r&agrave;ng, hối hả cho thấy nỗi nhớ qu&ecirc; hương da diết. Mặc d&ugrave; đi xa nhưng lu&ocirc;n hướng về l&agrave;ng qu&ecirc;, lu&ocirc;n lưu giữ những h&igrave;nh ảnh đẹp nhất về qu&ecirc; hương của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y tưởng tượng v&agrave; mi&ecirc;u tả bằng lời hoặc vẽ lại bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người miền T&acirc;y Bắc v&agrave;o &ldquo;m&ugrave;a hoa mận&rdquo; được thể hiện trong b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bức tranh T&acirc;y Bắc v&agrave;o m&ugrave;a hoa mận qua ng&ograve;i b&uacute;t tinh tế, t&agrave;i hoa của t&aacute;c giả hiện l&ecirc;n thật r&otilde; n&eacute;t, phong ph&uacute;, sinh động, phong ph&uacute;. M&agrave;u trắng của hoa mận b&aacute;o hiệu m&ugrave;a xu&acirc;n đến, mang theo những niềm vui mới. C&agrave;nh mận nở bung c&aacute;nh che lấp cả khoảng trời với gam m&agrave;u trắng muốt trở th&agrave;nh t&acirc;m điểm của bức tranh. Dưới c&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt ấy l&agrave; nơi diễn ra c&aacute;c hoạt động sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y của lũ con trai, con g&aacute;i, người gi&agrave; bản, cha, mẹ với những c&ocirc;ng việc quen thuộc, gần gũi. C&agrave;nh mận trở th&agrave;nh một vật gắn b&oacute; kh&ocirc;ng thể n&agrave;o thiếu đối với người miền T&acirc;y Bắc v&agrave;o mội dịp xu&acirc;n về, n&oacute; l&agrave; một nơi l&iacute; tưởng để trẻ con n&ocirc; đ&ugrave;a, vui chơi, l&agrave; nơi c&aacute;c b&agrave;, mẹ, bố diễn ra c&aacute;c hoạt động sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y. Tất cả n&oacute; trở th&agrave;nh k&iacute; ức kh&ocirc;ng thể n&agrave;o qu&ecirc;n của những người con xa sứ, d&ugrave; đi đ&acirc;u cũng lu&ocirc;n hướng về qu&ecirc; hương với c&aacute;i mộc mạc, giản dị nhất.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em th&iacute;ch nhất những c&acirc;u thơ, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o trong văn bản m&ugrave;a hoa mận? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em th&iacute;ch nhất những c&acirc;u thơ, h&igrave;nh ảnh: &ldquo;c&agrave;nh mận bung c&aacute;nh muốt&rdquo;, &ldquo;mẹ x&ocirc;n xang l&aacute;, gạo/ cha căng c&aacute;nh nỏ/ người gi&agrave; bản l&agrave;m đu&rdquo;. V&igrave; hoa mận l&agrave; dấu hiệu của m&ugrave;a xu&acirc;n, loại hoa đặc trưng ở miền T&acirc;y Bắc, n&oacute; trở n&ecirc;n rất đỗi quen thuộc, gần gũi với mỗi người d&acirc;n nơi đ&acirc;y. Kh&ocirc;ng những thế n&oacute; c&ograve;n l&agrave; nơi diễn ra c&aacute;c hoạt động sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y của mỗi hộ gia đ&igrave;nh, c&ocirc;ng việc của họ diễn ra hối hả, rộn r&agrave;ng, x&ocirc;n xang. Tất cả tạo n&ecirc;n một bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, con người tuyệt đẹp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 79 SGK ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tưởng tượng một &ldquo;người đi xa&rdquo; trong b&agrave;i thơ đ&atilde; &ldquo;nhớ lối trở về&rdquo; qu&ecirc; hương v&agrave;o &ldquo;m&ugrave;a hoa mận&rdquo;. Những cảm x&uacute;c t&igrave;nh cảm n&agrave;o đang diễn ra trong tầm hồn người đ&oacute;? H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 6-8) để ghi lại cảm x&uacute;c, t&igrave;nh cảm ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người đi xa họ lu&ocirc;n hướng về qu&ecirc; hương với những thứ mộc mạc, gần gũi v&agrave; th&acirc;n quen. Những người miền T&acirc;y Bắc khi đi xa họ lu&ocirc;n mang một nỗi niềm nhớ thương v&ocirc; bờ bến về qu&ecirc; hương của m&igrave;nh, đặc biệt l&agrave; v&agrave;o m&ugrave;a hoa mận nỗi niềm đ&oacute; lại nh&acirc;n l&ecirc;n gấp bội, gợi nhớ về những k&iacute; ức xa xưa. Hoa mận như dẫn lối họ trở về với những ho&agrave;i niệm, nhớ nhung, nhớ c&aacute;c hoạt động sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y đang diễn ra một c&aacute;ch hối hả, xốn xang của c&aacute;c mẹ, cha, người gi&agrave; bản, sự vui vẻ, h&aacute;o hức của lũ con trai, con g&aacute;i trong bản l&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài