2. Mắc mưu Thị Hến
Soạn bài Mắc mưu Thị Hến SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>Đoạn tr&iacute;ch xoay quanh mưu kế của Thị Hến nhằm l&agrave;m Ngh&ecirc;u, Huyện Tr&igrave;a, Đề Hầu bẽ mặt.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị (Trang 69, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o t&oacute;m tắt vở tuồng v&agrave; bức ảnh minh họa tr&ecirc;n đ&acirc;y, em đo&aacute;n xem mưu kế của Thị Hến l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thị Hến đ&atilde; hẹn Ngh&ecirc;u tối đến nh&agrave;, nhưng lại cho mời cả Huyện Tr&igrave;a v&agrave; Đề Hầu c&ugrave;ng đến. Thị Hến d&ugrave;ng mưu dụ cả ba c&ugrave;ng xuất đầu lộ diện v&agrave; bị một phen bẽ mặt.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 69</strong><strong>, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c chỉ dẫn s&acirc;n khấu để x&aacute;c định ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&agrave;nh động của mỗi nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Ngh&ecirc;u: Tiếng Đề Hầu k&ecirc;u cửa, Từ gầm giường b&ograve; ra.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Đế Hầu: v&agrave;o, trốn, &ocirc;ng Huyện v&agrave;o, Huyện Tr&igrave;a tới; N&oacute;i ngo&agrave;i cửa, Lổm cổm b&ograve; ra.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Thị Hến: Ngh&ecirc;u chui xuống gầm phản.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;Huyện Tr&igrave;a: Hạ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 70, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung cử chỉ, điệu bộ, th&aacute;i độ v&agrave; h&agrave;nh động của Ngh&ecirc;u khi biết Đề Hầu đang g&otilde; cửa nh&agrave; Thị Hến?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ngh&ecirc;u khi biết Đề Hầu đang g&otilde; cửa nh&agrave; Thị Hến th&igrave; ngạc nhi&ecirc;n, hoảng loạn, t&igrave;m chỗ để trốn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 70, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đo&aacute;n xem Thị Hến sẽ l&agrave;m g&igrave; với Đề Hầu?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thị Hến mở cửa mời Đề Hầu v&agrave;o nh&agrave; v&agrave; d&ugrave;ng những lời lẽ ngon ngọt n&oacute;i với Đề Hầu nhằm dụ &ocirc;ng ta mắc mưu (t&igrave;nh cảm gắn b&oacute; l&acirc;u d&agrave;i, kh&ocirc;ng thay đổi n&ecirc;n chuyện &acirc;n &aacute;i n&ecirc;n thong thả uống rượu tr&agrave; vui chơi), giả bộ hỏi về việc tu m&agrave; ph&aacute; giới nhằm tạo sự hiềm kh&iacute;ch giữa Ngh&ecirc;u với Đề Hầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4 (Trang 71, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đo&aacute;n xem Ngh&ecirc;u cảm thấy như thế n&agrave;o khi nghe lời ph&aacute;n của Đề Hầu?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngh&ecirc;u cảm thấy hoang mang v&agrave; lo sợ khi nghe lời ph&aacute;n của Đề Hầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 71, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung gương mặt, cử chỉ th&aacute;i độ của Đề Hầu khi nghe tiếng quan huyện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nghe thấy tiếng quan huyện, Đề Hầu ngạc nhi&ecirc;n, mặt biến sắc, sợ h&atilde;i đến kinh hồn. Nếu bị ph&aacute;t hiện th&igrave; Đề Hầu sẽ khổ v&igrave; vậy m&agrave; hắn ta đi t&igrave;m chỗ để trốn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 73, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; h&agrave;nh động của Ngh&ecirc;u</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ngh&ecirc;u từ gầm giường b&ograve; ra, d&ugrave;ng những lời lẽ ngon ngọt để nịnh quan huyện, lợi dụng cơ hội tố c&aacute;o tội Đề Hầu với quan &ldquo;chỉ thị d&acirc;m &ocirc; chi loại!&rdquo; v&agrave; đưa ra l&yacute; lẽ &ldquo;thầy tu m&agrave; ph&aacute; giới c&ugrave;ng lắm chỉ bị đ&aacute;nh đ&ograve;n c&ograve;n thầy Lại phạm giam th&igrave; phải chết&rdquo; nhằm đe dọa Đề Hầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 73, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; h&agrave;nh động của Đề Hầu</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đề Hầu lổm cổm b&ograve; ra, tố c&aacute;o Thị Hến v&agrave; Ngh&ecirc;u mưu mẹo lừa gạt hắn ta v&agrave; chịu lỗi trước quan huyện.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cả ba nh&acirc;n vật đ&atilde; ra khỏi nh&agrave; Thị Hến trong t&acirc;m trạng như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&acirc;m trạng ba nh&acirc;n vật cảm thấy bực tức, xấu hổ, ăn năn v&agrave; hứa với l&ograve;ng sẽ kh&ocirc;ng bao giờ ngứa nghề, tham của lạ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định bối cảnh (kh&ocirc;ng gian, thời gian) v&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n vật tham gia c&acirc;u chuyện trong đoạn tr&iacute;ch <em>Mắc mưu Thị Hến</em>. H&atilde;y t&oacute;m tắt nội dung đoạn tr&iacute;ch.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian trong đoạn tr&iacute;ch Mắc mưu Thị Hến l&agrave; kh&ocirc;ng gian hẹp chỉ c&oacute; từ nh&agrave; thị Hến ra đến cửa khi c&oacute; người đến, thời gian l&agrave; trời tăm tối.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật tham gia: Ngh&ecirc;u, Thị Hến, Đề Hầu, huyện Tr&igrave;a.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- T&oacute;m tắt nội dung đoạn tr&iacute;ch: Ba người Ngh&ecirc;u, Đề Hầu, huyện Tr&igrave;a đều muốn c&oacute; được Thị Hến. Trời tối Thị Hến hẹn Nghều đến đến nh&agrave;, nhưng Ngh&ecirc;u kh&ocirc;ng biết được Thị Hến mời lu&ocirc;n cả hai người kia đến. Ngh&ecirc;u đến đầu ti&ecirc;n, khi đang ngồi ngồi t&aacute;n t&aacute;n tỉnh Thị Hến th&igrave; Đề Hầu g&otilde; cửa v&agrave;o khiến Ngh&ecirc;u phải chui v&agrave;o gầm phản trốn. Khi Hầu Đề v&agrave;o nh&agrave; chưa được ấm chỗ th&igrave; Huyện Tr&igrave;a đến, Đề Hầu vội t&igrave;m chỗ trốn. Khi đủ cả ba người trong nh&agrave;, Thị Hến liền b&agrave;y mưu để cho Ngh&ecirc;u từ gầm giường b&ograve; ra, Đề Hầu ngồi trong th&uacute;ng chui ra. Tất cả c&ugrave;ng xuất đầu lộ diện v&agrave; bị một phen bẽ mặt.&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch một số yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn tr&iacute;ch: t&igrave;nh huống, ng&ocirc;n ngữ v&agrave; h&agrave;nh động của c&aacute;c nh&acirc;n vật&hellip;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn tr&iacute;ch tr&ecirc;n xuất ph&aacute;t từ ng&ocirc;n ngữ h&agrave;nh động của nh&acirc;n vật Ngh&ecirc;u, Ngh&ecirc;u được biết đến l&agrave; &ocirc;ng b&oacute;i m&ugrave;, với những c&acirc;u n&oacute;i h&agrave;i hước, tếu t&aacute;o. Ngh&ecirc;u đến nh&agrave; Thị Hến để t&aacute;n tỉnh n&agrave;ng nhưng chưa kịp l&agrave;m g&igrave; th&igrave; thấy Đề Hầu g&otilde; cửa đến. Khi ấy l&atilde;o sốt v&oacute; lo lắng, hoang mang, sợ h&atilde;i đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng để t&igrave;m chỗ trốn &ldquo;Trốn chỗ n&agrave;o kh&aacute;c chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa c&oacute; thầy Đề đứng đ&oacute;! Sợ bị ph&aacute;t hiện Ngh&ecirc;u đ&atilde; chui xuống gầm phản nh&agrave; Hến. H&agrave;nh động của kẻ nh&uacute;t nh&aacute;t, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Tr&igrave;a n&oacute;i về việc &ldquo;Ph&agrave;m tu h&agrave;nh m&agrave; đ&atilde; xuất gia/ C&oacute; ph&aacute; giới đ&aacute;nh đ&ograve;n ph&aacute;t lạc&rdquo; th&igrave; Ngh&ecirc;u đ&atilde; chui từ gầm phản ra v&agrave; thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy l&ograve;ng, c&ograve;n nịnh h&oacute;t khen những lời của Huyện Tr&igrave;a l&agrave; đ&uacute;ng đắn kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n so với l&uacute;c đầu khi Đề Hầu đến, Ngh&ecirc;u đ&atilde; lật mặt thay đổi cảm x&uacute;c tuy vẫn c&ograve;n run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. T&aacute;c giả đ&atilde; rất th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc d&ugrave;ng ng&ocirc;n ngữ h&agrave;nh động để tạo tiếng cười.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của một số chỉ dẫn s&acirc;n khấu c&oacute; trong văn bản <em>Mắc mưu Thị Hến. </em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời: &nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số chỉ dẫn s&acirc;n khấu như: Tiếng Đề Hầu k&ecirc;u cửa, trời trời, Ngh&ecirc;u chui xuống gầm phản, Đề Hầu v&agrave;o, hứ, Huyện Tr&igrave;a tới, chui choa, Đề Hầu trốn, Huyện Tr&igrave;a v&agrave;o, uầy, từ gần giường b&ograve; ra....</p> <p style="text-align: justify;">Những chỉ dẫn s&acirc;n khấu n&agrave;y đ&atilde; gi&uacute;p cho t&aacute;c phẩm trở n&ecirc;n sinh động, hấp dẫn, tạo tiếng cười sảng kho&aacute;i, khiến cho kh&ocirc;ng kh&iacute; tuồng c&agrave;ng về sau trở n&ecirc;n hấp dẫn. Đ&acirc;y cũng coi l&agrave; một phần tạo n&ecirc;n c&aacute;i hay cho tuồng, gi&uacute;p cho vở tuồng trở n&ecirc;n đặc sắc hơn. Những chỉ dẫn s&acirc;n khấu n&agrave;y đ&atilde; gi&uacute;p cho nh&acirc;n vật tỏa s&aacute;ng, lộ r&otilde; bản chất, c&aacute; t&iacute;nh nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong văn bản, t&aacute;c giả d&acirc;n gian đ&atilde; thể hiện th&aacute;i độ như thế n&agrave;o đối với c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c t&aacute;c giả d&acirc;n gian đ&atilde; thể hiện th&aacute;i độ ph&ecirc; ph&aacute;n, ch&acirc;m biếm với c&aacute;c nh&acirc;n vật qua c&aacute;c h&agrave;nh động, ng&ocirc;n ngữ. T&aacute;c giả phơi b&agrave;y cho ta thấy những th&oacute;i hư tật xấu, bộ mặt tham lam giả dối, h&egrave;n nh&aacute;t với những dục vọng tầm thường của tầng lớp cường h&agrave;o &aacute;c b&aacute; phong kiến. C&ograve;n đối với Hến - người đ&agrave;n b&agrave; g&oacute;a ta lại thấy trong c&ocirc; c&oacute; sự khao kh&aacute;t được hạnh ph&uacute;c, được bảo vệ, Hến trẻ trung, th&ocirc;ng minh c&oacute;, xinh đẹp nhưng trong mắt mọi người n&agrave;ng lại lẳng lơ, đi&ecirc;u ngoa. Tất cả đ&atilde; được t&aacute;c giả d&acirc;n gian khắc họa đầy đủ diện mạo bức tranh l&agrave;ng qu&ecirc; phong kiến buổi suy t&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5</strong> <strong>(Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em ấn tượng nhất với chi tiết, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o trong đoạn tr&iacute;ch? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em ấn tượng nhất với chi tiết cuối c&ugrave;ng của Thị Hến sau khi Ngh&ecirc;u, Đề Hầu, Huyện Tr&igrave;a tức giận rời khỏi nh&agrave; Thị Hến. Bởi v&igrave; h&igrave;nh ảnh n&agrave;y cho ta thấy được tr&iacute; tuệ của người phụ nữ Việt Nam, cả ba người đều l&agrave; người c&oacute; chức, c&oacute; quyền m&agrave; lại bị mắc mưu của một người đ&agrave;n b&agrave; g&oacute;a, người phụ nữ ch&acirc;n yếu tay mềm. Mưu kế đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng vang dội, c&ograve;n dạy dỗ cho đ&aacute;m người đấy hết th&oacute;i l&agrave;m c&agrave;n như &ldquo;tới ng&otilde; n&oacute;i đi&ecirc;u&rdquo;, &ldquo;đến nh&agrave; l&agrave;m bậy&rdquo;,...</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 74, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiếng cười ở đoạn tr&iacute;ch <em>Mắc mưu Thị Hến</em> c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa với cuộc sống h&ocirc;m nay hay kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiếng cười ở đoạn tr&iacute;ch <em>Mắc mưu Thị Hến</em> rất c&oacute; &yacute; nghĩa đối với cuộc sống ng&agrave;y h&ocirc;m nay.</p> <p style="text-align: justify;">Bời v&igrave; đ&acirc;y l&agrave; vở tuồng h&agrave;i d&acirc;n gian, tiếng cười trong vở tuồng n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa v&ocirc; c&ugrave;ng to lớn, kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p ta sảng kho&aacute;i tinh thần sau cả ng&agrave;y l&agrave;m việc mệt nhọc, m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; những b&agrave;i học th&acirc;m th&uacute;y để ta đ&aacute;ng suy ngẫm rất nhiều. Xem tuồng ta thấy như cả bầu trời tuổi thơ &ugrave;a về, kh&ocirc;ng gian bối cảnh mang đậm n&eacute;t th&ocirc;n qu&ecirc; Bắc Bộ, c&oacute; thể x&atilde; hội hiện đại ph&aacute;t triển nhiều thứ mới cao cấp hơn ra đời nhưng chỉ c&oacute; tiếng cười trong tuồng kh&ocirc;ng khiến ta nh&agrave;m ch&aacute;n, kh&ocirc;ng khiến ta mất đi sự n&aacute;o nức ng&oacute;ng từng giai đoạn bởi trong đ&oacute; tuồng vẫn giữ được yếu tố truyền thống hấp dẫn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài