2. Lính đảo hát tình ca trên đảo
Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo SGK Ngữ văn 10 tập 1 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ khắc họa hiện thực về cuộc sống kh&oacute; khăn, gian khổ, thiếu thốn của những người l&iacute;nh tr&ecirc;n quần đảo Trường Sa. Đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan, y&ecirc;u đời, l&atilde;ng mạn h&agrave;o hoa của những người l&iacute;nh trẻ.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 73 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin từ c&aacute;c nguồn kh&aacute;c nhau về nh&agrave; thơ Trần Đăng Khoa v&agrave; xuất xứ của b&agrave;i <em>L&iacute;nh đảo h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo</em>. Lựa chọn v&agrave; ghi ch&eacute;p lại một số th&ocirc;ng tin cần thiết gi&uacute;p đọc, hiểu b&agrave;i thơ; ch&uacute; &yacute; năm ra đời của b&agrave;i thơ ( 1982)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Nh&agrave; thơ Trần Đăng Khoa:</p> <p style="text-align: justify;">- Trần &ETH;ăng Khoa, sinh ng&agrave;y 26-4-1958 tại th&ocirc;n &ETH;iền Tr&igrave;, x&atilde; Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương. Hiện ở H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng l&agrave; hội vi&ecirc;n Hội Nh&agrave; văn Việt Nam (1977).</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng tốt nghiệp Trường Viết văn Nguyễn Du, tốt nghiệp Học viện Văn học Thế giới mang t&ecirc;n M. Gorki (CHLB Nga), từng l&agrave; l&iacute;nh Hải qu&acirc;n, học vi&ecirc;n trường Sĩ quan Lục qu&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- Hiện l&agrave; bi&ecirc;n tập vi&ecirc;n tạp ch&iacute; Văn nghệ qu&acirc;n đội.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng nổi tiếng l&agrave; &ldquo;thần đồng&rdquo; thơ từ khi mới 7, 8 tuổi. Tập thơ <em>Từ g&oacute;c s&acirc;n nh&agrave; em</em> in ở NXB Kim &ETH;ồng l&uacute;c vừa tr&ograve;n 10 tuổi. Ngo&agrave;i thơ &ocirc;ng c&ograve;n viết ph&ecirc; b&igrave;nh văn học.</p> <p style="text-align: justify;">b) B&agrave;i thơ <em>L&iacute;nh đảo h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo</em>:</p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ viết về những người l&iacute;nh tr&ecirc;n quần đảo Trường Sa v&agrave;o đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Tuy cuộc sống của họ c&ograve;n thiếu thốn về vật chất, s&acirc;n khấu xếp bằng đ&aacute; san h&ocirc;, c&aacute;nh g&agrave; ch&ocirc;n bằng mấy tấm t&ocirc;n, ca sĩ to&agrave;n l&agrave; những anh ch&agrave;ng đầu trọc (họ phải cạo trọc đầu để tiết kiệm nước ngọt vệ sinh)... nhưng t&acirc;m hồn của họ th&igrave; v&ocirc; c&ugrave;ng lạc quan, y&ecirc;u đời. Họ cất cao lời ca tiếng h&aacute;t, những tiếng h&aacute;t ngang t&agrave;ng, to&agrave;n nhớ với thương. D&ugrave; chưa biết "người thương" ở phương n&agrave;o, họ vẫn kh&aacute;t khao v&agrave; mộng tưởng, họ khẳng định t&igrave;nh y&ecirc;u thủy chung như muối mặn của m&igrave;nh dẫu chưa hề biết "b&oacute;ng d&aacute;ng n&agrave;o sẽ đến" với họ. C&oacute; thể n&oacute;i, họ thiếu thốn cả về vật chất v&agrave; t&igrave;nh cảm. Chỉ c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u cuộc sống, t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước th&igrave; lu&ocirc;n chan chứa trong tim.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 73 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em c&oacute; hiểu biết g&igrave; về quần đảo Trường Sa v&agrave; cuộc sống của những người chiến sĩ tr&ecirc;n c&aacute;c đảo ấy?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Về quần đảo Trường Sa: Quần đảo Trường Sa l&agrave; một trong hai quần đảo san h&ocirc; của Việt Nam nằm ở giữa biển Đ&ocirc;ng. Trong nhiều thế kỷ trước đ&acirc;y quần đảo Trường Sa thường được gọi dưới t&ecirc;n chung với quần đảo Trường Sa l&agrave; B&atilde;i C&aacute;t V&agrave;ng, Ho&agrave;ng Sa, Đại Ho&agrave;ng Sa, Đại Trường Sa, Vạn l&yacute; Trường Sa... Tr&ecirc;n c&aacute;c bản đồ đầu ti&ecirc;n của c&aacute;c nh&agrave; h&agrave;ng hải phương T&acirc;y, quần đảo Ho&agrave;ng Sa c&ugrave;ng Trường Sa thường được vẽ th&agrave;nh một dải liền nhau h&igrave;nh l&aacute; cờ đu&ocirc;i nheo nằm dọc bờ biển nước ta từ khoảng ngang Đ&agrave; Nẵng tới cuối đồng bằng Nam bộ. Đầu thế kỷ 20, nhờ sự ph&aacute;t triển của ng&agrave;nh đo đạc bản đồ biển, người ta mới t&aacute;ch hai quần đảo ri&ecirc;ng biệt mang t&ecirc;n quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa. Hiện nay, trong c&aacute;c bản đồ nước ngo&agrave;i, quần đảo Trường Sa thường gọi l&agrave; quần đảo Spratly.</p> <p style="text-align: justify;">- Về cuộc sống của những người l&iacute;nh tr&ecirc;n đảo:&nbsp;Điều kiện sống của những người l&agrave;m nhiệm vụ ở Trường Sa c&ograve;n c&oacute; qu&aacute; nhiều thiếu thốn, gian khổ, đến mức khắc nghiệt. Cuộc sống của c&aacute;n bộ, chiến sĩ ở đ&acirc;y c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn: thiếu nước ngọt, thiếu rau xanh, thiếu văn c&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;c hoạt động nghệ thuật. Nhưng, ở nơi đầu s&oacute;ng ngọn gi&oacute;, h&agrave;ng ng&agrave;y, thậm ch&iacute; h&agrave;ng giờ, những người l&iacute;nh canh biển lu&ocirc;n trong tư thế sẵn s&agrave;ng. Kh&ocirc;ng c&oacute; sự yếu l&ograve;ng trước những thử th&aacute;ch của cuộc sống.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 73 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ 1, 2: Ch&uacute; &yacute; từ ngữ nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh tự xưng v&agrave; sự đặc biệt của s&acirc;n khấu do l&iacute;nh đảo tự tạo.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ ngữ nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh tự xưng trong 2 khổ đầu b&agrave;i thơ: bọn ch&uacute;ng anh, hỡi c&aacute;c chiến hữu, ta.</p> <p style="text-align: justify;">- Sự đặc biệt của s&acirc;n khấu: đ&aacute; san h&ocirc; k&ecirc; l&ecirc;n th&agrave;nh s&acirc;n khấu; V&agrave;i tấm t&ocirc;n ch&ocirc;n mấy c&aacute;nh g&agrave; =&gt; Sự thiếu thốn, kh&oacute; khăn đặc biệt về vật chất nơi đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 74 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ 3, 4: Ch&uacute; &yacute; chi tiết người l&iacute;nh đảo tự họa về ngoại h&igrave;nh của họ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chi tiết thể hiện ngoại h&igrave;nh của người l&iacute;nh đảo: mấy ch&agrave;ng đầu trọc, l&iacute;nh trọc đầu, l&iacute;nh gi&agrave; l&iacute;nh trẻ đều trọc tếu giống những sư cụ l&agrave; b&agrave; con xa với bụt ốc</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ngoại h&igrave;nh ấn tượng với đầu trọc lốc kh&ocirc;ng t&oacute;c, c&agrave;ng l&agrave;m nổi bật sự kh&oacute; khăn, thiếu thốn về vật chất nơi đ&acirc;y, điều kiện sống nguy hiểm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 74 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bản t&igrave;nh ca của l&iacute;nh đảo c&oacute; g&igrave; đặc biệt?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điều đặc biệt ở bản t&igrave;nh ca của l&iacute;nh đảo: C&oacute; giai điệu ngang t&agrave;n như gi&oacute; biển nhưng lời ca to&agrave;n những nhớ nhung v&agrave; y&ecirc;u thương. Lời h&aacute;t của họ r&igrave; r&agrave;o trong kh&ocirc;ng gian, như những tiếng vỏ ốc vang vọng ngo&agrave;i biển khơi. Lời h&aacute;t của họ giống như một c&acirc;u chuyện kể dịu &ecirc;m với những điều l&atilde;ng mạn: đ&ecirc;m trang, h&agrave;ng c&acirc;y xanh, tay nắm tay. Nhưng sự thật họ lại chưa c&oacute; cho m&igrave;nh một mối t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 74 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; đến ph&eacute;p điệp trong c&aacute;c khổ thơ 8, 9.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&eacute;p điệp được sử dụng trong hai khổ thơ 8 v&agrave; 9: Điệp lại cấu tr&uacute;c thơ: N&agrave;o h&aacute;t l&ecirc;n; Rằng ch&uacute;ng ta/ Rằng t&igrave;nh y&ecirc;u. Ph&eacute;p điệp cấu tr&uacute;c gi&uacute;p hai khổ thơ li&ecirc;n kết gần gũi, dễ đọc dễ nhớ giống đoạn điệp kh&uacute;c của một b&agrave;i h&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kết th&uacute;c b&agrave;i thơ c&oacute; điều g&igrave; bất ngờ?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kết th&uacute;c b&agrave;i thơ l&agrave; một c&acirc;u cảm th&aacute;n mang ngữ kh&iacute; bất ngờ, đặc biệt: &ldquo;&Ocirc;, h&oacute;a ra to&agrave;n những đ&aacute; trọc đầu&hellip;&rdquo;, thể hiện th&aacute;i độ bất ngờ về sự xuất hiện của những người l&iacute;nh đảo. Họ được v&iacute; như những h&ograve;n đ&aacute;, chịu nắng chịu mưa để bảo vệ cho an nguy tổ quốc.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ <em>L&iacute;nh đảo h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo</em> l&agrave; ai? C&oacute; thể chia b&agrave;i thơ l&agrave;m mấy phần? H&atilde;y đặt t&ecirc;n cho mỗi phần đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ: L&agrave; những người l&iacute;nh tr&ecirc;n đảo.</p> <p style="text-align: justify;">- Bố cục b&agrave;i thơ: 2 phần.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 1: 4 khổ thơ đầu: Giới thiệu về những người l&iacute;nh đảo.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 2: C&ograve;n lại: Bản t&igrave;nh ca những người l&iacute;nh đảo.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">S&acirc;n khấu, diễn vi&ecirc;n v&agrave; kh&aacute;n giả của buổi biển diễn c&oacute; g&igrave; đặc biệt? Đ&acirc;u l&agrave; l&iacute; do tạo ra sự đặc biệt n&agrave;y? Qua đ&oacute;, em thấy h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đảo hiện l&ecirc;n như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">S&acirc;n khấu, diễn vi&ecirc;n v&agrave; kh&aacute;n giả của buổi biểu diễn: S&acirc;n khấu biểu diễn sơ s&agrave;i, đơn giản. Đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng gian của biển cả, c&oacute; đ&aacute; san h&ocirc; v&agrave; v&agrave;i tấm t&ocirc;n. Diễn vi&ecirc;n, kh&aacute;n giả của m&agrave;n biểu diễn l&agrave; một &ndash; những người l&iacute;nh đảo. Họ tự tạo cho nhau việc l&agrave;m, tạo niềm vui giải tr&iacute; với nhau để vơi đi nỗi nhớ nh&agrave;, nhớ qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">L&iacute; do để tạo n&ecirc;n sự đặc biệt n&agrave;y, đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave;: Khung cảnh biểu đảo, gi&oacute; c&aacute;t, s&oacute;ng to dữ dội v&agrave;i giờ xuất hiện nơi đ&acirc;y khiến người ta chỉ muốn chạy trốn. Nhưng những người l&iacute;nh đảo lại lạc quan đương đầu với n&oacute;, tự tạo niềm vui cho m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đảo hiện l&ecirc;n: L&agrave; những con người kh&ocirc;ng đẹp về ngoại h&igrave;nh nhưng nội t&acirc;m của họ lại phong ph&uacute;, tươi đẹp. T&acirc;m hồn họ tr&agrave;n đầy sự lạc quan, niềm vui, tinh thần bất khuất.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của một số biện ph&aacute;p nghệ thuật được t&aacute;c giả sử dụng để thể hiện h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đảo trong năm khổ thơ cuối.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một số biện ph&aacute;p nghệ thuật được t&aacute;c giả sử dụng để thể hiện h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đảo trong năm khổ thơ cuối:</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p so s&aacute;nh: Giai điệu của người l&iacute;nh ngang t&agrave;n như gi&oacute; biển/ Y&ecirc;u em thủy chung hơn muối mặn</p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: Vỏ ốc cất th&agrave;nh lời</p> <p style="text-align: justify;">- Điệp cấu tr&uacute;c: N&agrave;o h&aacute;t l&ecirc;n/ Rằng...</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Thể hiện h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đảo: Họ l&agrave; những con người lạc quan v&agrave; đầy mơ mộng với cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra mạch cảm hứng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ. N&ecirc;u nhận x&eacute;t của em về ng&ocirc;n ngữ, giọng điệu b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Mạch cảm hứng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ: B&agrave;i thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi tr&igrave;nh diễn &acirc;m nhạc, từ kh&acirc;u chuẩn bị cho đến l&uacute;c tr&igrave;nh diễn v&agrave; lời ca được cất l&ecirc;n cao tr&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t của em về ng&ocirc;n ngữ, giọng điệu b&agrave;i thơ: Ng&ocirc;n ngữ được sử dụng trong b&agrave;i thơ gần gũi, giản dị, v&ocirc; c&ugrave;ng dễ hiểu nhưng cũng kh&ocirc;ng k&eacute;m phần độc đ&aacute;o. Giọng điệu b&agrave;i thơ l&uacute;c th&igrave; du dương trầm bổng, l&uacute;c lại rộn r&atilde; vui tươi đầy tự h&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ viết về những người l&iacute;nh tr&ecirc;n quần đảo Trường Sa v&agrave;o đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Em c&oacute; suy nghĩ g&igrave; về cuộc sống vật chất v&agrave; t&acirc;m hồn của những người l&iacute;nh đảo.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Suy nghĩ của bản th&acirc;n về cuộc sống vật chất v&agrave; t&acirc;m hồn của những người l&iacute;nh đảo: Cuộc sống tr&ecirc;n đảo Trường Sa khắc nghiệt, gian khổ &ldquo;đến một c&aacute;i c&acirc;y cũng kh&ocirc;ng sống được&rdquo;, th&agrave;nh ra người l&iacute;nh cũng phải chấp nhận để th&iacute;ch nghi với m&ocirc;i trường. Thiếu thốn đủ thứ, trong đ&oacute; c&oacute; nước ngọt, v&igrave; vậy phần lớn họ phải cạo trọc đầu, th&agrave;nh ra &ldquo;l&iacute;nh trẻ l&iacute;nh gi&agrave; đều trọc tếu như nhau&rdquo;. Họ gọi đ&ugrave;a nhau l&agrave; &ldquo;sư cụ&rdquo;, l&agrave; &ldquo;b&agrave; con xa với bụt ốc&rdquo;, thế h&oacute;a th&agrave;nh vui nhộn v&igrave; cảnh tượng &ldquo;sư cụ h&aacute;t t&igrave;nh ca&rdquo; mới đưa duy&ecirc;n v&agrave; &ldquo;s&oacute;ng s&aacute;nh&rdquo; l&agrave;m sao! H&igrave;nh tượng người l&iacute;nh Trường Sa hiện l&ecirc;n thật l&atilde;ng mạn v&agrave; h&agrave;o hoa. Họ h&aacute;t t&igrave;nh ca tr&ecirc;n đảo với biết bao t&acirc;m trạng v&agrave; cảm x&uacute;c tr&agrave;o d&acirc;ng: kh&aacute;t khao một t&igrave;nh y&ecirc;u ch&aacute;y bỏng, b&agrave;y tỏ sự nồng n&agrave;n v&agrave; chung thủy thiết tha. C&aacute;i giọng t&igrave;nh ca ở đ&acirc;y cũng thật kỳ lạ, cứ &ldquo;ngang t&agrave;ng như gi&oacute; biển&rdquo; nhưng lời lẽ t&igrave;nh tứ kh&ocirc;ng ch&ecirc; v&agrave;o đ&acirc;u được, bồi hồi bỏng ch&aacute;y &ldquo;to&agrave;n nhớ với thương th&ocirc;i&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 75 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tưởng tượng em l&agrave; kh&aacute;n giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người l&iacute;nh đảo. H&atilde;y chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của em khi đ&oacute; bằng một đoạn văn (khoảng 6 &ndash; 8 d&ograve;ng)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lời ca của những người l&iacute;nh đảo xa cất l&ecirc;n sao m&agrave; m&ecirc; đắm! Giữa m&acirc;y trời lồng lộng, giữa gi&oacute; v&agrave; c&aacute;t mang theo hơi mặn của biển khơi, giữa những tảng đ&aacute; san h&ocirc;, một s&acirc;n khấu nhỏ được dựng l&ecirc;n. Đ&oacute; l&agrave; s&acirc;n khấu của những ca sĩ v&ocirc; c&ugrave;ng đặc biệt &ndash; mệnh danh l&agrave; những &ocirc;ng sư của biển cả. Họ cất l&ecirc;n tiếng h&aacute;t giữa những kh&oacute; khăn, &aacute;c liệt nơi đ&acirc;y. Điệu h&aacute;t của họ, khi th&igrave; dịu d&agrave;ng say đắm, l&uacute;c lại tự h&agrave;o, h&agrave;o h&ugrave;ng cất l&ecirc;n, khiến người nghe kh&ocirc;ng khỏi thổn thức. B&agrave;i h&aacute;t của họ l&atilde;ng mạn, h&agrave;o hoa l&agrave; thế, nhưng chất l&iacute;nh, sự ki&ecirc;n cường v&agrave; dấn th&acirc;n của người l&iacute;nh mới ch&iacute;nh l&agrave; vẻ đẹp cao cả về l&ograve;ng y&ecirc;u nước. H&aacute;t t&igrave;nh ca để khẳng định t&igrave;nh y&ecirc;u thủy chung, khẳng định chủ quyền đất nước với biết bao kh&aacute;t vọng b&igrave;nh thường m&agrave; tạo h&oacute;a ban cho. Nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng n&oacute;i hết, nhưng đ&oacute; l&agrave; tiếng n&oacute;i phản kh&aacute;ng chiến tranh, l&agrave; tiếng n&oacute;i nh&acirc;n văn s&acirc;u sắc. Cao hơn, h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh đứng giữa trời nước bao la bảo vệ chủ quyền thi&ecirc;ng li&ecirc;ng cho Tổ quốc ch&iacute;nh l&agrave; tr&aacute;ch nhiệm lớn lao, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng kh&ocirc;ng g&igrave; s&aacute;nh được.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài