3. Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận chi tiết
<div id="box-content"> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> </div> <div>Văn bản cung cấp cho người đọc những th&ocirc;ng tin về lễ hội Ka - t&ecirc; - một lễ hội đặc sắc của d&acirc;n tộc Chăm.</div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ka-t&ecirc; l&agrave; lễ hội d&acirc;n gian đặc sắc nhất trong kho t&agrave;ng văn ho&aacute; của d&acirc;n tộc Chăm. Đ&acirc;y l&agrave; dịp người Chăm d&acirc;ng lễ vật tri &acirc;n c&aacute;c vị thần v&agrave; tưởng nhớ tổ ti&ecirc;n của m&igrave;nh. Về Ninh Thuận dịp lễ hội, du kh&aacute;ch kh&ocirc;ng chỉ dược chi&ecirc;m b&aacute;i c&aacute;c đền th&aacute;p cổ m&agrave; c&ograve;n được thưởng thức c&aacute;c loại h&igrave;nh nghệ thuật d&acirc;n gian đặc sắc.&rdquo; Ka &ndash; t&ecirc; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một lễ hội d&acirc;n gian truyền thống m&agrave; c&ograve;n l&agrave; một &ldquo;kho t&agrave;ng&rdquo; lưu trữ văn h&oacute;a của người Chăm. C&ugrave;ng với thời gian, nhiều điểm của lễ hội đ&atilde; phải thay đổi để ph&ugrave; hợp với ho&agrave;n cảnh, nhưng những gi&aacute; trị tinh thần s&acirc;u sắc của lễ hội Ka &ndash; t&ecirc; vẫn chưa một lần thay dổi. Đối với người Chăm, Ka &ndash; t&ecirc; l&agrave; một dịp để quay quần, vui chơi, để gắn kết cộng đồng đồng thời cũng l&agrave; khoảng thười gian linh thi&ecirc;ng gửi tới c&aacute;c vị thần những mong muốn của m&igrave;nh. Lễ h&ocirc;i Ka &ndash; t&ecirc; ch&iacute;nh l&agrave; một phần trong t&acirc;m thức của mỗi người con d&acirc;n tộc Chăm, l&agrave; một lễ hội tốt đẹp đ&atilde; v&agrave; đang được bảo tồn nguy&ecirc;n vẹn gi&aacute; trị.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc trước văn bản <em>Lễ hội d&acirc;n gian đặc sắc của d&acirc;n tộc Chăm ở Ninh Thuận</em>. T&igrave;m đọc v&agrave; ghi ch&eacute;p lại những th&ocirc;ng tin cơ bản, ngắn gọn về d&acirc;n tộc Chăm. H&atilde;y cho biết nguồn th&ocirc;ng tin m&agrave; em đ&atilde; truy xuất.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chăm Panduranga&nbsp;hay&nbsp;Đ&ocirc;ng Chăm&nbsp;gồm những người Chăm cư tr&uacute; ở Ninh Thuận, B&igrave;nh Thuận,&nbsp;c&oacute; t&ecirc;n gọi l&agrave; Chăm Panduranga (Chăm Phan Rang); tổng số khoảng 119.000 người (Ninh thuận:&nbsp;72.000; B&igrave;nh Thuận:&nbsp;47.000), đ&acirc;y l&agrave; nh&oacute;m cộng đồng Chăm lớn nhất chiếm khoảng 67,60% tổng số người Chăm ở Việt Nam.&nbsp;(nguồn: <em>vi.wikipedia.org</em>)</p> <p style="text-align: justify;">- Người Chăm sinh sống ở Ninh Thuận nhiều nhất so với c&aacute;c tỉnh, th&agrave;nh phố trong cả nước. V&igrave; thế, văn h&oacute;a Chăm ở đ&acirc;y kh&aacute; đậm chất được thể hiện qua chữ viết, trang phục, nghệ thuật kiến tr&uacute;c, đi&ecirc;u khắc, nghề gốm, dệt thổ cẩm. (ngồn: <em>baoninhthuan.com.vn</em>).</p> <p style="text-align: justify;">- Văn h&oacute;a Chăm c&ograve;n thể hiện sự độc đ&aacute;o v&agrave; đặc sắc ở chỗ cho đến nay người Chăm vẫn giữ c&aacute;c nghi lễ như: lễ Kat&ecirc;, lễ Rija Nưgar, lễ Rija Praung, lễ khai mương, lễ xuống gặt, lễ mừng cơm mới...&nbsp;(ngồn: <em>baoninhthuan.com.vn</em>).</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a Chăm c&oacute; sức l&ocirc;i cuốn đặc biệt, từ phong tục tập qu&aacute;n theo chế độ mẫu hệ, đến những nghi lễ, t&iacute;n ngưỡng c&ugrave;ng nhiều nghệ thuật d&acirc;n gian truyền thống kh&aacute;c. (nguồn: <em>baoninhthuan.com.vn</em>).</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1</strong><strong> (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phần in đậm n&agrave;y c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Phần in đậm l&agrave; một lời giới thiệu, một lời m&agrave;o đầu giưới thiệu chung về chủ đề ch&iacute;nh được nhắc đến trong b&agrave;i viết.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần in đậm đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất lớn quyết định việc đọc tiếp hay dừng lại của độc giả. Bởi một phần mở đầu hấp dẫn, thu h&uacute;t sẽ gi&uacute;p cho người đọc c&oacute; hứng th&uacute; t&igrave;m hiểu phần tiếp theo của t&aacute;c phẩm. Một phần mở đầu hay sẽ khiến người ta c&oacute; thiện cảm v&agrave; th&iacute;ch th&uacute; với b&agrave;i viết, từ đ&oacute; sẵn s&agrave;ng bỏ thời gian của m&igrave;nh để đọc tiếp những phần sau.</p> <p style="text-align: justify;">- Ngo&agrave;i ra, phần in đậm c&ograve;n c&oacute; vai tr&ograve; định hướng, l&agrave;m cho b&agrave;i viết mạch lạc v&agrave; đảm bảo t&iacute;nh logic.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2</strong><strong> (Trang 101 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phần cung cấp th&ocirc;ng 1 tin n&agrave;o cho người đọc?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn 1 n&oacute;i về thời gian, ho&agrave;n cảnh diễn ra lễ hội Ka-t&ecirc;. Đồng thời đoạn 1 cũng n&ecirc;u ra được thời gian diễn ra lễ hội Ka-t&ecirc; của trước đ&acirc;y v&agrave; thời gian diễn ra lễ hội Ka-t&ecirc; của ng&agrave;y nay, từ đ&oacute; so s&aacute;nh v&agrave; l&agrave;m r&otilde; sự thay đổi, kh&aacute;c biệt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong><strong> (Trang 102 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đặc điểm n&agrave;o của lễ hội Ka-t&eacute; được thể hiện qua bức ảnh n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; thời điểm ng&agrave;y thứ hai của lễ hội, đo&agrave;n nguời Chăm v&agrave; Ra-glai mới tổ ch&uacute;c rước y trang l&ecirc;n th&aacute;p P&ocirc;-kl&ocirc;ng Ga-rai. Thầy cả lẽo) vinh dự dẫn đầu đo&agrave;n rước y trang l&ecirc;n th&aacute;p. &Ocirc;ng kho&aacute;c tr&ecirc;n người &aacute;o cho&agrave;ng v&agrave; đầu ch&iacute;t khăn, ch&uacute;ng đều mang m&agrave;u trắng. Ph&iacute;a sau thầy cả lễ l&agrave; c&aacute;c vị chức sắc, thanh ni&ecirc;n v&agrave; tr&iacute; thức Chăm. C&aacute;c bộ lễ phục được đặt tr&ecirc;n kiệu, c&oacute; lọng che hai b&ecirc;n. Ph&iacute;a sau l&agrave; c&aacute;c c&ocirc; th&ocirc;n nữ xinh đẹp trong trang phục &aacute;o d&agrave;i Chăm truyền thống. Họ vừa đi vừa m&uacute;a quạt vui vẻ rộn r&agrave;ng. Tiếp đ&oacute; l&agrave; đo&agrave;n người Ra-glai m&uacute;a v&agrave; đ&aacute;nh m&atilde; la), thổi k&egrave;n bầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4</strong><strong>&nbsp; (Trang 103 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bức ảnh cho thấy điểu g&igrave; về phần hội trong lễ hội Ka-t&ecirc;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bực ảnh cho thấy phần hội trong lễ hội Ka-t&ecirc;:</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Trong thời gian lễ hội, hoa đăng đều được thắp s&aacute;ng tr&ecirc;n mọi ngả đường.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Tất cả những người tham gia lễ hội đều cảm thấy phấn chấn trước khi bước v&agrave;o một vụ m&ugrave;a mới.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Khắp nơi l&agrave; &acirc;m thanh vang vọng của c&aacute;c nhạc cụ d&acirc;n tộc Chăm (trống Ghi-năng, Ba-ra-nung v&agrave; k&egrave;n Sa-ra-nai) ho&agrave; quyện với giọng h&aacute;t của nam thanh, nữ t&uacute;,...&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Trong c&aacute;c điệu h&aacute;t tạ ơn thần linh, tổ ti&ecirc;n, c&aacute;c thiếu nữ Chăm thẹn th&ugrave;ng thả d&aacute;ng c&ugrave;ng c&aacute;c điệu m&uacute;a quạt, m&uacute;a đội Thong-ha-la (cỗ bồng trầu). Việc tr&igrave;nh diễnnhững điệu m&uacute;a n&agrave;y để cầu c&aacute;c vị thần ban cho mưa thuận gi&oacute; ho&agrave;, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu v&agrave; đời sống của người d&acirc;n ấm no, hạnh ph&uacute;c.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Tất cả những chi tiết tr&ecirc;n đều cho thấy phần hội trong lễ hội Ka &ndash; t&ecirc; diễn ra v&ocirc; c&ugrave;ng s&ocirc;i động, vui vẻ. mội người đều tham gia v&agrave;o c&aacute;c tr&ograve; chơi, điệu h&aacute;t để thể hiện mong muốn của cả cộng đồng về m&ugrave;a m&agrave;ng tươi tốt v&agrave; cuộc sống ấm no, kh&ocirc;ng kh&iacute; rất tưng bừng v&agrave; hạnh ph&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5</strong><strong>&nbsp;(Trang 103 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m chi tiết kể về n&eacute;t độc đ&aacute;o trong lễ hội Ka-t&ecirc; của người Chăm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Trong mỗi năm, một gia đ&igrave;nh được cử đại diện l&agrave;m mầm c&uacute;ng tế thần linh v&agrave; phần lộc thụ hưởng được chia đều cho c&aacute;c hộ gia đ&igrave;nh.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Trong ng&agrave;y hội, du kh&aacute;ch dễ bắt gặp h&igrave;nh ảnh đội chum nước rất duy&ecirc;n d&aacute;ng, kh&eacute;o l&eacute;o của c&aacute;c c&ocirc; g&aacute;i Chăm trong cuộc thi để nhanh về đ&iacute;ch.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Ở khoảng s&acirc;n rộng, nam thanh nữ t&uacute; Chăm thể hiện những b&agrave;i d&acirc;n ca, biểu diễn d&acirc;n vũ. Họ say sưa ca h&aacute;t, nhảy m&uacute;a đến đ&egrave;m khuya.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Hội l&agrave;ng tan dần, mọi người h&acirc;n hoan trở về m&aacute;i ẩm gia đ&igrave;nh để họp mặt gia ti&ecirc;n.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6</strong><strong>&nbsp; (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua lễ hội Ka-t&ecirc;, người Chăm hướng tới đều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Lễ hội Kat&ecirc; l&agrave; bức tranh ph&aacute;c họa đời sống sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ những gi&aacute; trị tinh hoa văn h&oacute;a của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc Chăm. Lễ hội mang &yacute; nghĩa tưởng nhớ tổ ti&ecirc;n, &ocirc;ng b&agrave;, cầu mong mưa thuận gi&oacute; h&ograve;a, m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu; cầu mong cho sự h&ograve;a hợp lứa đ&ocirc;i, sự sinh s&ocirc;i nảy nở của con người v&agrave; vạn vật.</p> <p style="text-align: justify;">- Th&ocirc;ng qua lễ hội Ka &ndash; t&ecirc; người Chăm hướng tới cuộc sống cộng đồng h&ograve;a thuận, ấm no, hạnh ph&uacute;c. Thể hiện sự biết ơn của bản th&acirc;n m&igrave;nh đối với c&aacute;c vị thần linh v&agrave; gia ti&ecirc;n. Đồng thời cũng thể hiện kh&aacute;t vọng về một m&agrave;u m&agrave;ng bội thu, ấm no của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề văn bản li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o với đề t&agrave;i của b&agrave;i viết n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nhan đề: Lễ hội d&acirc;n gian đặc sắc của d&acirc;n tộc Chăm ở Ninh Thuận</p> <p style="text-align: justify;">- Đề t&agrave;i: Viết về lễ hội d&acirc;n gian Việt Nam (cụ thể l&agrave; lễ hội d&acirc;n gian của d&acirc;n tộc Chăm ở Ninh Thuận)</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nhan đề c&oacute; mối li&ecirc;n quan mật thiết với đề t&agrave;i hay n&oacute;i c&aacute;ch kh&aacute;c nhan đề đ&atilde; kh&aacute;i qu&aacute;t đề t&agrave;i của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Qua văn bản <em>Lễ hội d&acirc;n gian đặc sắc của d&acirc;n tộc Chăm ở Ninh Thuận</em>, t&aacute;c giả đ&atilde; đem đến những th&ocirc;ng tin cơ bản n&agrave;o về lễ hội Ka &ndash; t&ecirc; của người Chăm ở Ninh Thuận? H&atilde;y chỉ ra điểm đặc sắc của lễ hội n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những th&ocirc;ng tin cơ bản về lễ hội Ka-t&ecirc; trong văn bản:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thời gian diễn ra lễ hội Ka-t&ecirc;</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần lễ v&agrave; phần hội của lễ hội Ka-t&ecirc;</p> <p style="text-align: justify;">+ &Yacute; nghĩa của lễ hội Ka-t&ecirc;</p> <p style="text-align: justify;">- Điểm đặc sắc của lễ hội: &ldquo;phần nghi lễ&rdquo; v&agrave; &ldquo;phần hội&rdquo; rất đặc sắc v&agrave; phong ph&uacute;, l&agrave;m n&ecirc;n n&eacute;t ri&ecirc;ng v&agrave; độc đ&aacute;o của lễ hội Ka-t&ecirc;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, phương thức mi&ecirc;u tả v&agrave; tự sự c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o đối với việc truyền tải th&ocirc;ng tin ở văn bản n&agrave;y? Nếu bỏ c&aacute;c đoạn mi&ecirc;u tả, tự sự đ&oacute; th&igrave; t&iacute;nh hiệu quả của việc thể hiện nội dung th&ocirc;ng tin sẽ ra sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong văn bản, phương thức tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả c&oacute; vai tr&ograve; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng trong việc truyền tải th&ocirc;ng tin. N&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m r&otilde;, mang t&iacute;nh x&aacute;c thực, mang đến lượng th&ocirc;ng tin lớn, chi tiết về lễ hội Ka-t&ecirc; đến với người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">- Nếu bỏ c&aacute;c đoạn mi&ecirc;u tả, tự sự, văn bản sẽ trở n&ecirc;n kh&ocirc; khan, ngh&egrave;o n&agrave;n th&ocirc;ng tin =&gt; kh&ocirc;ng c&oacute; sự hiệu quả trong truyền đạt th&ocirc;ng tin.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m điểm giống nhau giữa phong tục của người Chăm (qua lễ hội Ka-t&ecirc;) v&agrave; phong tục của người Kinh (qua Tết &acirc;m lịch truyền thống). N&ecirc;u nhận x&eacute;t của em về điểm giống nhau đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điểm giống nhau giữa phong tục của người chăm (qua lễ hội Kat&ecirc;) v&agrave; phong tục của người Kinh (qua Tết &acirc;m lịch truyền thống) đ&oacute; l&agrave; về &yacute; nghĩa: Đ&acirc;y l&agrave; khoảng thời gian những th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh vui Tết đo&agrave;n vi&ecirc;n, thể hiện sự tri &acirc;n với &ocirc;ng b&agrave;, tổ ti&ecirc;n, những bậc tiền bối v&agrave; cầu ch&uacute;c cho một năm hạnh ph&uacute;c, b&igrave;nh an.</p> <p style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t: Ở Việt Nam, d&ugrave; l&agrave; bất cứ d&acirc;n tộc n&agrave;o cũng lu&ocirc;n lu&ocirc;n đề cao l&ograve;ng biết ơn với &ocirc;ng b&agrave;, tổ ti&ecirc;n &ndash; những thế hệ đi trước đ&atilde; c&oacute; c&ocirc;ng sinh th&agrave;nh, dưỡng dục.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 104 SGK Ngữ văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nếu viết một văn bản th&ocirc;ng tin tổng hợp giới thiệu ng&agrave;y Tết &acirc;m lịch ở qu&ecirc; hương m&igrave;nh, em sẽ giới thiệu những th&ocirc;ng tin cơ bản g&igrave; v&agrave; sử dụng những h&igrave;nh ảnh n&agrave;o để minh họa?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nếu viết một văn bản th&ocirc;ng tin tổng hợp giới thiệu ng&agrave;y Tết &acirc;m lịch ở qu&ecirc; hương m&igrave;nh, em sẽ giới thiệu:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thời gian diễn ra ng&agrave;y Tết &acirc;m lịch</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c lễ nghi ng&agrave;y Tết: Nghi thức thờ c&uacute;ng tổ ti&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;c hoạt động ng&agrave;y Tết: Ch&uacute;c Tết, tục l&igrave; x&igrave; đầu năm, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ &Yacute; nghĩa ng&agrave;y Tết cổ truyền: L&agrave; dịp gia đ&igrave;nh đo&agrave;n vi&ecirc;n, b&agrave;y tỏ l&ograve;ng k&iacute;nh trọng v&agrave; l&ograve;ng tin về sự cầu b&igrave;nh an, đầu năm mới, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng c&aacute;c h&igrave;nh ảnh như:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ảnh thờ c&uacute;ng (Gia đ&igrave;nh b&agrave;y m&acirc;m cỗ c&uacute;ng gia ti&ecirc;n,&hellip;)</p> <p style="text-align: justify;">+ Ảnh hoạt động ng&agrave;y Tết (Con ch&aacute;u mừng tuổi &ocirc;ng b&agrave;, mọi người qu&acirc;y quần b&ecirc;n nhau đầu năm mới&hellip;)</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài