3. Hồi trống cổ thành
Soạn bài Hồi trống Cổ Thành SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch đặt ra vấn đề &ldquo;trung th&agrave;nh hay phản bội&rdquo; qua việc giải quyết sự hiểu lầm của Trương Phi về Quan Vũ.</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p>Ch&acirc;u Thương theo Quan C&ocirc;ng sang Nhữ Nam. Khi nghe được th&ocirc;ng tin từ thổ d&acirc;n, Quan C&ocirc;ng rất vui mừng, lập tức sai T&ocirc;n C&agrave;n v&agrave;o th&agrave;nh b&aacute;o tin, bảo Trương Phi ra đ&oacute;n hai chị. Nhận được tin b&aacute;o, Phi chẳng n&oacute;i năng g&igrave;, mặc ngay &aacute;o gi&aacute;p, v&aacute;c m&acirc;u l&ecirc;n ngựa, dẫn theo một ngh&igrave;n qu&acirc;n đi tắt ra cửa bắc. Quan C&ocirc;ng khi thấy Trương Phi v&ocirc; c&ugrave;ng vui mừng nhưng Trương Phi th&igrave; nghi ngờ rằng ch&agrave;ng đ&atilde; h&agrave;ng T&agrave;o, bội nghĩa vườn đ&agrave;o n&ecirc;n đ&atilde; m&uacute;a x&agrave; n&acirc;u chạy lại đ&acirc;m Quan C&ocirc;ng mặc cho những lời thanh minh của hai vị phu nh&acirc;n, nhưng may đ&atilde; n&eacute; được.</p> <p>Một l&aacute;t sau, qu&acirc;n T&agrave;o k&eacute;o đến dưới sự chỉ huy của S&aacute;i Dương. Sự việc n&agrave;y c&agrave;ng khiến Trương Phi th&ecirc;m tức giận v&agrave; y&ecirc;u cầu Quan Chung sau khi nghe xong ba hồi trống, phải ch&eacute;m được t&ecirc;n tướng ấy để thể hiện l&ograve;ng chung. Cuộc chiến diễn ra, chỉ chưa đầy một hồi trống, đầu S&aacute;i Dương đ&atilde; lăn xuống đất. L&uacute;c n&agrave;y, Trương Phi mới hiểu r&otilde; mọi chuyện Quan C&ocirc;ng đ&atilde; trải qua, rỏ nước mắt kh&oacute;c, thụp xuống lạy V&acirc;n Trường.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Đọc trước đoạn tr&iacute;ch <em>Hồi trống cổ th&agrave;nh, </em>t&igrave;m hiểu kĩ những th&ocirc;ng tin nổi bật về t&aacute;c giả L&ecirc; Qu&aacute;n Trung v&agrave; t&aacute;c phẩm <em>Tam quốc diễn nghĩa</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- Đọc kĩ đoạn t&oacute;m tắt giới thiệu về bối cảnh đoạn tr&iacute;ch trong trang 20 để hiểu r&otilde; hơn về đoạn tr&iacute;ch.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 51 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;i độ của Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;i độ của Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng c&oacute; sự đối lập:</p> <p style="text-align: justify;">- Trương Phi: Sau khi được b&aacute;o tin, chẳng n&oacute;i năng g&igrave;, lập tức mặc &aacute;o gi&aacute;p, v&aacute;c m&acirc;u l&ecirc;n ngựa, dẫn một ngh&igrave;n qu&acirc;n đi tắt ra cửa bắc.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan C&ocirc;ng: tr&ocirc;ng thấy Trương Phi, mừng r&otilde; v&ocirc; c&ugrave;ng, giao long đao cho Ch&acirc;u Thương cầm, tế ngựa lại đ&oacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 52 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao Quan C&ocirc;ng nhắc đến &ldquo;nghĩa vườn đ&agrave;o&rdquo;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>&ldquo;Nghĩa vườn đ&agrave;o&rdquo; ở đ&acirc;y c&oacute; nghĩa l&agrave; lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan C&ocirc;ng, Trương Phi ở vườn đ&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Quan C&ocirc;ng nhắc đến &ldquo;nghĩa vườn đ&agrave;o&rdquo; v&igrave; ch&agrave;ng ngạc nhi&ecirc;n trước th&aacute;i độ của Trương Phi khi thấy ch&agrave;ng (h&ograve; th&eacute;t như sấm, m&uacute;a x&agrave; m&acirc;u chạy lại đ&acirc;m Quan C&ocirc;ng), tưởng rằng Trương Phi đ&atilde; qu&ecirc;n lời thề kết nghĩa ng&agrave;y xưa sau một qu&atilde;ng thời gian xa c&aacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 52 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao c&aacute;ch xưng h&ocirc; giữa Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng đối lập nhau?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Quan C&ocirc;ng gọi Trương Phi bằng từ ngữ xưng h&ocirc;: &ldquo;hiền đệ&rdquo; &agrave; c&aacute;ch xưng h&ocirc; th&acirc;n mật.</p> <p style="text-align: justify;">- Trương Phi gọi Quan C&ocirc;ng bằng từ ngữ xưng h&ocirc;: &ldquo;n&oacute;&rdquo;, &ldquo;thằng phụ nghĩa&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch xưng h&ocirc; giữa Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng đối lập nhau bởi Quan C&ocirc;ng vẫn lu&ocirc;n coi trọng Trương Phi. Ngược lại, v&igrave; Trương Phi đang c&oacute; sự hiểu nhầm rằng Quan C&ocirc;ng bỏ anh em, h&agrave;ng T&agrave;o Th&aacute;o n&ecirc;n giữ th&aacute;i độ căm phẫn, bực tức.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 53 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em c&oacute; bất ngờ với t&igrave;nh huống n&agrave;y kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh huống: Đ&uacute;ng l&uacute;c cuộc đối thoại giữa Quan C&ocirc;ng v&agrave; Trương Phi căng thẳng nhất th&igrave; một to&aacute;n qu&acirc;n m&atilde; của S&aacute;i Dương k&eacute;o đến.</p> <p style="text-align: justify;">- Em vừa bất ngờ, vừa th&iacute;ch th&uacute; với t&igrave;nh huống n&agrave;y bởi t&igrave;nh huống ấy c&agrave;ng l&agrave;m mối nghi ngờ về Quan C&ocirc;ng trong l&ograve;ng Trương Phi r&otilde; n&eacute;t hơn. Từ đ&oacute;, t&igrave;nh huống truyện được đẩy l&ecirc;n cao tr&agrave;o, g&acirc;y sự hấp dẫn v&agrave; khiến người đọc căng thẳng theo từng c&acirc;u chữ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 53 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&iacute; ph&aacute;ch v&agrave; t&agrave;i nghệ của Quan C&ocirc;ng được thể hiện ra sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&iacute; ph&aacute;ch v&agrave; t&agrave;i nghệ của Quang C&ocirc;ng:</p> <p style="text-align: justify;">- Khi cuộc chiến diễn ra, Quan C&ocirc;ng kh&ocirc;ng n&oacute;i một lời, m&uacute;a long đao x&ocirc; lại, chưa dứt một hồi trống, đầu S&aacute;i Dương đ&atilde; lăn xuống đất.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Kh&iacute; ph&aacute;ch ngang t&agrave;n, anh dũng, t&agrave;i nghệ giỏi, xuất ch&uacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 54 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u c&aacute;c sự kiện ch&iacute;nh của văn bản <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</em>. L&iacute; do g&igrave; dẫn đến sự hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan C&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Sự kiện ch&iacute;nh: Trương Phi hiểu lầm, cho rằng Quan C&ocirc;ng h&agrave;ng t&agrave;o l&agrave; bội nghĩa, liền đ&ograve;i giết Quan C&ocirc;ng. Để xua tan mối nghi ngờ, Quan C&ocirc;ng đ&atilde; nhận ngay điều kiện Trương Phi đưa ra: Phải lấy đầu S&aacute;i Dương (vi&ecirc;n tướng của T&agrave;o Th&aacute;o) trong ba hồi trống. Chưa dứt một hồi, đầu S&aacute;i Dương đ&atilde; lăn dưới đất. Bấy giờ, Phi mới hiểu được l&ograve;ng dạ trung thực của Quan C&ocirc;ng.</p> <p>- L&iacute; do: Quan C&ocirc;ng v&igrave; phải hộ tống hai chị d&acirc;u (vợ Lưu Bị) n&ecirc;n tạm h&agrave;ng T&agrave;o Th&aacute;o với điều hiện h&agrave;ng H&aacute;n chứ kh&ocirc;ng h&agrave;ng T&agrave;o (vua H&aacute;n đang bị T&agrave;o khống chế). T&agrave;o Th&aacute;o t&igrave;m c&aacute;ch thu phục Quan C&ocirc;ng: ba ng&agrave;y một tiệc nhỏ, năm ng&agrave;y một tiệc lớn, lại ban thưởng chức tước, v&agrave;ng bạc, mỹ nữ&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>2</strong><strong> (Trang 54 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người kể chuyện đ&atilde; nhắc lại t&iacute;nh c&aacute;ch của Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng th&ocirc;ng qua những chi tiết, sự việc, t&igrave;nh huống n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Trương Phi:</p> <p>+ Khi nghe xong lời của T&ocirc;n C&agrave;n: chẳng n&oacute;i chẳng rằng lập tức mặc &aacute;o gi&aacute;p, v&aacute;c m&acirc;u l&ecirc;n ngựa, dẫn một ngh&igrave;n qu&acirc;n, đi tắt ra cửa Bắc.</p> <p>+ H&agrave;nh động: h&ograve; h&eacute;t như sấm, m&uacute;a x&agrave; m&acirc;u chạy lại đ&acirc;m Quan C&ocirc;ng, xưng h&ocirc; &ldquo;m&agrave;y - tao&rdquo;, buộc tội Quan C&ocirc;ng mặc lời giải th&iacute;ch.</p> <p>+ Khi nghe hai chị v&agrave; T&ocirc;n C&agrave;n thanh minh: như đổ th&ecirc;m dầu v&agrave;o lửa, cho Quan C&ocirc;ng l&agrave; thằng phụ nghĩa lừa cả hai chị.</p> <p>+ Y&ecirc;u cầu Quan C&ocirc;ng ch&eacute;m chết tướng giặc thể hiện l&ograve;ng th&agrave;nh, thẳng tay đ&aacute;nh trống để th&aacute;ch thức Quan C&ocirc;ng.</p> <p>+ Khi hiểu r&otilde; sự t&igrave;nh, thụp lạy Quan C&ocirc;ng.</p> <p>=&gt; Trương Phi l&agrave; người n&oacute;ng nảy, cương trực v&agrave; đơn giản.</p> <p>- Quan C&ocirc;ng:</p> <p>+ Gọi Trương Phi l&agrave; &ldquo;hiền đệ&rdquo;, &ldquo;em&rdquo; v&agrave; d&ugrave;ng lời lẽ mềm mỏng v&agrave; nhờ hai chị d&acirc;u giải th&iacute;ch hộ.</p> <p>+ Chấp nhận thử th&aacute;ch, giết chết S&aacute;i Dương khi chưa hết một hồi trống.</p> <p>=&gt; Quan C&ocirc;ng l&agrave; người điềm tĩnh, trung nghĩa v&agrave; t&agrave;i tr&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>3</strong><strong> (Trang 54 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; &yacute; nghĩa của c&acirc;u chuyện được kể trong văn bản <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh. </em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả tả bằng ba c&acirc;u ngắn gọn, h&agrave;m s&uacute;c: &ldquo;Quan C&ocirc;ng chẳng n&oacute;i một lời, m&uacute;a long đao x&ocirc; lại. Trương Phi thẳng tay đ&aacute;nh trống. Chưa dứt một hồi, đầu S&aacute;i Dương đ&atilde; lăn dưới đất.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Tạo kh&ocirc;ng kh&iacute; chiến trận cho hồi kể.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;&ldquo;Hồi trống&rdquo;&nbsp;l&agrave; chi tiết nghệ thuật mang nhiều &yacute; nghĩa:</p> <p style="text-align: justify;">+ Hồi trống th&aacute;ch thức: Đ&acirc;y l&agrave; hồi trống để thử th&aacute;ch l&ograve;ng trung th&agrave;nh của Quan C&ocirc;ng, thử th&aacute;ch t&agrave;i năng của Quan C&ocirc;ng. Hồi trống vang l&ecirc;n cũng c&oacute; nghĩa l&agrave; Quan C&ocirc;ng phải lao v&agrave;o một cuộc chiến đối mặt với kẻ th&ugrave;, đối mặt với hiểm nguy v&agrave; c&aacute;i chết. Tiếng trống giục gi&atilde; như hối th&uacute;c nh&acirc;n vật h&agrave;nh động.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hồi trống giải oan: Quan C&ocirc;ng đ&atilde; kh&ocirc;ng ngần ngại chấp nhận lời th&aacute;ch thức của Trương Phi để khẳng định l&ograve;ng trung th&agrave;nh của m&igrave;nh. Bản th&acirc;n sự dũng cảm đ&oacute; đ&atilde; thể hiện được tấm l&ograve;ng Quan C&ocirc;ng. Hơn thế nữa, ngay khi chưa dứt một hồi trống, đầu S&aacute;i Dương đ&atilde; rơi xuống đất, v&agrave; những tiếng trống tiếp theo đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; để minh oan cho Quan C&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hồi trống đo&agrave;n tụ: Kết th&uacute;c ba hồi trống, Quan C&ocirc;ng giết tướng giặc, mọi nghi ngờ được h&oacute;a giải, v&agrave; đ&oacute; l&agrave; l&uacute;c m&agrave; c&aacute;c anh h&ugrave;ng đo&agrave;n tụ. Hồi trống c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa như l&agrave; sự ngợi ca t&igrave;nh nghĩa huynh đệ, ngợi ca tấm l&ograve;ng trung nghĩa của c&aacute;c anh h&ugrave;ng. Tiếng trống l&uacute;c n&agrave;y kh&ocirc;ng c&ograve;n th&uacute;c giục, căng thẳng, vội v&atilde; m&agrave; tiếng trống như reo vui ch&uacute;c mừng cuộc hội ngộ của ba anh em.</p> <p style="text-align: justify;">+ Biểu dương tinh thần cương trực của Trương Phi, l&ograve;ng trung nghĩa của Quan C&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ca ngợi t&igrave;nh nghĩa vườn đ&agrave;o của ba anh em Lưu &ndash; Quan &ndash; Trương.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt;&nbsp;<em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</em>&nbsp;ch&iacute;nh l&agrave; linh hồn, kết tinh mọi yếu tố nội dung v&agrave; nghệ thuật của văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 54 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em h&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 6-8 d&ograve;ng) so s&aacute;nh t&iacute;nh c&aacute;ch của hai nh&acirc;n vật Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng được thể hiện qua đoạn tr&iacute;ch <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</em>.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở<em> Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</em><em>,</em> t&aacute;c giả đặt Quan C&ocirc;ng trong quan hệ đối s&aacute;nh với Trương Phi. Quan C&ocirc;ng tỏ ra l&agrave; người độ lượng, khi&ecirc;m nhường, từ tốn trong khi đ&oacute; Trương Phi lại hết sức n&oacute;ng nảy. Trương Phi l&agrave; con người cương trực,<em> "</em>thẳng như l&agrave;n t&ecirc;n bắn, s&aacute;ng như tấm gương soi"<em>,</em> kh&ocirc;ng chấp nhận sự quanh co, lắt l&eacute;o, đen trắng r&otilde; rặng, với kẻ th&ugrave; chỉ c&oacute; thể nỏi chuyện bằng gươm gi&aacute;o. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; l&iacute; do tại sao nh&acirc;n vật n&agrave;y nghi ngờ tấm l&ograve;ng người anh - của m&igrave;nh, tức giận "m&uacute;a b&aacute;t x&agrave; m&acirc;u chạy lại đ&acirc;m Quan C&ocirc;ng,&nbsp;xưng&nbsp;m&agrave;y - tao" với anh, gọi Quan C&ocirc;ng l&agrave; "thằng phụ nghĩa" rồi ra điều kiện Trương - Phi đ&aacute;nh ba hồi trống th&igrave; Quan C&ocirc;ng pnải ch&eacute;m được tướng T&agrave;o. Tất cả những h&agrave;nh động ấy c&oacute; phần bộc ph&aacute;t, n&oacute;ng nảy, thiếu điềm tĩnh nhưng thể hiện r&otilde; n&eacute;t t&iacute;nh c&aacute;ch vốn c&oacute; của Trương Phi. <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh</em>&nbsp;đ&atilde; khắc hoạ được t&iacute;nh c&aacute;ch tưởng chừng đối lập của hai nh&acirc;n vật của&nbsp;<em>Tam quốc.</em>&nbsp;Trương Phi ngay thẳng, Quan C&ocirc;ng trung nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>5</strong><strong> (Trang 54 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với em b&agrave;i học g&igrave; s&acirc;u sắc nhất sau khi đọc văn bản <em>Hồi trống Cổ Th&agrave;nh.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giữ g&igrave;n v&agrave; học hỏi theo vẻ đẹp trong t&iacute;nh c&aacute;ch của Trương Phi v&agrave; Quan C&ocirc;ng: gi&agrave;u l&ograve;ng trung nghĩa, tận trung với vua.</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&acirc;n trọng t&igrave;nh cảm keo sơn gắn b&oacute; giữa ba anh em kết nghĩa vườn đ&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài