2. Gió thanh lay động cành cô trúc
Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Văn bản&nbsp;l&agrave; b&agrave;i ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận về b&agrave;i thơ&nbsp;Thu vịnh&nbsp;của t&aacute;c giả Nguyễn Khuyến.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p><strong> T&oacute;m tắt</strong></p> <p>Văn bản Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c l&agrave; b&agrave;i ph&acirc;n t&iacute;ch, cảm nhận về b&agrave;i thơ Thu vịnh của t&aacute;c giả Nguyễn Khuyến. Hai c&acirc;u đề gợi l&ecirc;n c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu qua ph&ocirc;ng cảnh, đường n&eacute;t rộng, tho&aacute;ng đạt c&ugrave;ng một m&agrave;u xanh ngắt. Hai c&acirc;u thực tả cảnh mặt nước v&agrave; mặt đất khiến bức tranh thu tỏa ra một gam m&agrave;u xanh vừa thanh đạm vừa s&acirc;u lắng. Hai c&acirc;u luận, kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian như được mở rộng ra, bức tranh thu trở n&ecirc;n thi vị hư huyền. V&agrave; trong l&ograve;ng thi nh&acirc;n l&uacute;c n&agrave;y cũng mang nặng nỗi u ho&agrave;i kh&ocirc;ng dễ g&igrave; tỏ b&agrave;y. Kết th&uacute;c b&agrave;i thơ l&agrave; bức họa thật nhanh m&agrave; cũng thật đọng với n&eacute;t thanh tao, lặng thầm m&agrave; khi&ecirc;m cung của Nguyễn Khuyến khi thẹn với &ocirc;ng Đ&agrave;o.</p> </div> <div id="sub-question-3"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p>- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng đọc hiểu văn bản n&agrave;y.</p> <p>- Đọc trước văn bản.</p> <p>- T&igrave;m hiểu về t&aacute;c giả v&agrave; t&aacute;c phẩm Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dự đo&aacute;n xem t&aacute;c giả muốn nhắc đến ch&ugrave;m thơ n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, t&aacute;c giả đang muốn nhắc đến ch&ugrave;m ba thơ về m&ugrave;a thu của Nguyễn Khuyến l&agrave;: Thu điếu (M&ugrave;a thu c&acirc;u c&aacute;), Thu vịnh (Vịnh m&ugrave;a thu) v&agrave; Thu ẩm (M&ugrave;a thu uống rượu)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở phần 2, t&aacute;c giả đ&atilde; n&ecirc;u v&agrave; muốn chứng minh với người đọc điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời::</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở phần 2, t&aacute;c giả đ&atilde; n&ecirc;u v&agrave; muốn chứng minh với người đọc về hai c&acirc;u đề của b&agrave;i thơ <em>Thu vịnh</em> đ&atilde; ghi được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu c&ugrave;ng m&agrave;u <em>xanh ngắt.</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 97 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định những c&acirc;u văn, cụm từ cho biết th&aacute;i độ v&agrave; cảm x&uacute;c của người viết trong phần 3.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những c&acirc;u văn, cụm từ cho biết th&aacute;i độ v&agrave; cảm x&uacute;c của người viết trong phần 3 l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;t&oacute;m đ&uacute;ng c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;Với hai sắc độ, bức tranh thu của Nguyễn Khuyến đ&atilde; lan tỏa một gam xanh vừa thanh đạm vừa s&acirc;u lắng, điều m&agrave; Xu&acirc;n Diệu gọi l&agrave; &ldquo;những điệu xanh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- &ldquo;khung cửa ấy thật sự ăn nhập với c&aacute;i vể thưa tho&aacute;ng, phong quang v&agrave; &ecirc;m đềm vốn l&agrave; &yacute; vị ri&ecirc;ng của m&ugrave;a thu&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 98 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra từ ngữ c&oacute; t&iacute;nh gợi h&igrave;nh, gợi cảm trong phần 4.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ ngữ c&oacute; t&iacute;nh gợi h&igrave;nh, gợi cảm trong phần 4 l&agrave;: <em>hư huyền, b&acirc;ng khu&acirc;ng, lặng lẽ, u ho&agrave;i, ph&acirc;n định, huyền hồ, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, thảng thốt, tĩnh lặng, xa vắng, đ&aacute;nh động, thẳm s&acirc;u, thanh vắng, t&igrave;nh nồng.</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 99 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ n&agrave;o c&oacute; t&aacute;c dụng kết nối &yacute; của phần 5 với c&aacute;c phần trước đ&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những từ ngữ c&oacute; t&aacute;c dụng kết nối &yacute; của phần 5 với c&aacute;c phần trước đ&oacute; l&agrave;: <em>cuối c&ugrave;ng, tất cả, v&agrave;.</em></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y chỉ ra c&aacute;c luận điểm của văn bản <em>Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c</em> v&agrave; tr&igrave;nh tự sắp xếp ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c luận điểm của văn bản <em>Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c:</em></p> <p style="text-align: justify;">+ M&ugrave;a thu l&agrave; qu&atilde;ng lặng để h&ograve;a giải hai đối cực l&agrave; m&ugrave;a h&egrave; n&oacute;ng nực v&agrave; m&ugrave;a đ&ocirc;ng buốt gi&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u đề đ&atilde; ghi ngay được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hai c&acirc;u thực tả cảnh mặt nước v&agrave; mặt đất.</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng gian v&agrave; thời gian bỗng mở rộng ra đến hai c&acirc;u luận.</p> <p style="text-align: justify;">+ Cuối c&ugrave;ng, Thu vịnh đ&atilde; kết lại bằng bức họa thật nhanh m&agrave; thật đọng.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận x&eacute;t về tr&igrave;nh tự sắp xếp: C&aacute;c luận điểm của văn bản <em>Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c</em> được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&iacute;, ph&acirc;n t&iacute;ch theo thứ tự c&aacute;c c&acirc;u thơ của b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em hiểu nhan đề <em>Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c </em>thế n&agrave;o? Nội dung n&agrave;y đ&atilde; được thể hiện xuy&ecirc;n suốt trong văn bản ra sao? H&atilde;y t&igrave;m những c&acirc;u văn cho thấy sự triển khai &yacute; n&agrave;y trong mỗi phần.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, nhan đề <em>Gi&oacute; thanh lay động c&agrave;nh c&ocirc; tr&uacute;c </em>nghĩa l&agrave; Nguyễn Khuyến đ&atilde; d&ugrave;ng những mĩ cảm tinh tế để nhận biết những gợn gi&oacute; thanh l&agrave;m xao động th&acirc;n c&ocirc; tr&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung n&agrave;y đ&atilde; được thể hiện xuy&ecirc;n suốt trong văn bản qua từng c&acirc;u văn, từng đoạn văn ph&acirc;n t&iacute;ch như sau:</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&oacute; l&agrave; những gợn gi&oacute; thật mỏng manh, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; một mĩ cảm tinh tế th&igrave; kh&oacute; m&agrave; nhận biết.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; những gợn gi&oacute; thanh từng l&agrave;m xao động th&acirc;n c&ocirc; tr&uacute;c của Nguyễn Khuyến đấy chăng?</p> <p style="text-align: justify;">+ Tất cả những điều ấy chẳng phải đ&atilde; khiến cho Nguyễn Khuyến hiện ra giữa chốn &ldquo;vườn B&ugrave;i&rdquo; như một c&acirc;y <em>c&ocirc; tr&uacute;c</em> thanh cao hay sao?</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để l&agrave;m r&otilde; đặc sắc về nội dung v&agrave; nghệ thuật của từng cặp c&acirc;u &ldquo;đề, thực, luận, kết&rdquo;, t&aacute;c giả Chu Văn Sơn đ&atilde; kết hợp những thao t&aacute;c nghị luận n&agrave;o? H&atilde;y chỉ ra c&aacute;c thao t&aacute;c ấy v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch hiệu quả phối hợp của ch&uacute;ng trong một đoạn cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Để l&agrave;m r&otilde; đặc sắc về nội dung v&agrave; nghệ thuật của từng cặp c&acirc;u &ldquo;đề, thực, luận, kết&rdquo;, t&aacute;c giả Chu Văn Sơn đ&atilde; kết hợp những thao t&aacute;c nghị luận như: ph&acirc;n t&iacute;ch, chứng minh.</p> <p style="text-align: justify;">- Cụ thể trong đoạn 2:</p> <p style="text-align: justify;">+ Chứng minh: Hai c&acirc;u đề đ&atilde; ghi ngay được c&aacute;i thần th&aacute;i của trời thu.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thao t&aacute;c ph&acirc;n t&iacute;ch (Đưa ra, ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm tr&ecirc;n): Ph&acirc;n t&iacute;ch c&acirc;u <em>&ldquo;</em>Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao&rdquo;, t&aacute;c giả đ&atilde; viết: &ldquo;Chữ xanh ngắt gợi được c&aacute;i sắc xanh ri&ecirc;ng của m&ugrave;a thu với tất cả vẻ &ecirc;m ả....&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở đoạn văn cuối ("Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ n&agrave;o?"), t&aacute;c giả chủ yếu sử dụng kiểu c&acirc;u n&agrave;o? Theo em, kiểu c&acirc;u ấy c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave; trong việc thể hiện th&ocirc;ng điệp, giọng điệu, sắc th&aacute;i cảm x&uacute;c của người viết?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ở đoạn văn cuối (&ldquo;Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ n&agrave;o?&rdquo;), t&aacute;c giả chủ yếu sử dụng kiểu c&acirc;u hỏi tu từ.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: khơi gợi tr&iacute; tưởng tượng của người đọc, đồng thời tăng sự bộc lộ cảm x&uacute;c trong việc thể hiện th&ocirc;ng điệp, giọng điệu, sắc th&aacute;i cảm x&uacute;c của người viết.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn sau cho thấy t&aacute;c giả đ&atilde; huy động những kiến thức n&agrave;o v&agrave;o việc đọc hiểu văn bản: &ldquo;Ba chữ <em>mấy từng cao</em> cho thấy tầm nh&igrave;n thi sĩ rộng mở c&ugrave;ng với c&aacute;c tầng trời. Nếu nền ph&ocirc;ng gợi những khoảng xa của hậu cảnh, th&igrave; ở gần tầm mắt hơn, hiện ra một ti&ecirc;n cảnh l&agrave; <em>cần tr&uacute;c lơ phơ</em>... Tầm nh&igrave;n dịch chuyển từ xa đến gần. V&agrave;, kh&ocirc;ng phải c&agrave;nh tr&uacute;c, ngọn tr&uacute;c m&agrave; phải l&agrave; <em>cần tr&uacute;c</em>. Chữ <em>cần</em> l&agrave; n&eacute;t cong mềm mại thật hợp điệu thu. Chữ <em>lơ phơ</em> tả vẻ đẹp lưa thưa m&agrave; lay động. Chữ <em>hắt hiu</em> thật l&agrave; c&aacute;i hồn của gi&oacute; thu"?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đoạn văn tr&ecirc;n cho thấy t&aacute;c giả đ&atilde; huy động những kiến thức về điện ảnh<em>: &ldquo;nếu ph&ocirc;ng nền gợi những khoảng xa của hậu cảnh&rdquo;</em>, kĩ năng ph&acirc;n t&iacute;ch văn học: <em>&ldquo;hiện ra một ti&ecirc;n cảnh&rdquo;, &ldquo;n&eacute;t cong mềm mại thật hợp điệu thu&rdquo;,</em> &hellip; v&agrave;o việc đọc hiểu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 100 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ c&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n hệ với b&agrave;i <em>Thu điếu</em> đ&atilde; học ở B&agrave;i 6, em h&atilde;y đề xuất một luận điểm (1 hoặc 2 c&acirc;u) n&ecirc;u r&otilde; được t&acirc;m hồn v&agrave; t&agrave;i nghệ của Nguyễn Khuyến qua ch&ugrave;m thơ thu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Khuyến thực sự mang trong m&igrave;nh một t&acirc;m hồn trong s&aacute;ng v&agrave; một t&igrave;nh y&ecirc;u với qu&ecirc; hương đất nước, con người qua ch&ugrave;m thơ thu của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài