1. Đất nước
Soạn bài Đất nước SGK Ngữ văn 10 tập 2 Cánh diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ l&agrave; t&acirc;m trạng luyến nhớ về m&ugrave;a thu H&agrave; Nội. Tiếp theo l&agrave; cảm x&uacute;c về m&ugrave;a thu, suy nghĩ về đất nước, con người Việt Nam. Cuối c&ugrave;ng nh&agrave; thơ nhận thức t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương &ndash; đất nước, &yacute; thức căm th&ugrave; v&agrave; quật khởi quật cường.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 </strong><strong>(Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh l&agrave; ai v&agrave; bộc lộ cảm x&uacute;c về điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ l&agrave; t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh bộ lộ thế giới quan, thế giới tinh thần để n&oacute;i l&ecirc;n t&acirc;m trạng, t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c đối với qu&ecirc; hương đất nước đồng thời cũng cho ta thấy được sự tự h&agrave;o về truyền thống anh h&ugrave;ng, bất khuất của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam trong những năm th&aacute;ng kh&aacute;ng chiến.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ c&oacute; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh từ những biện ph&aacute;p tu từ,... đặc sắc n&agrave;o? C&aacute;c yếu tố đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm x&uacute;c, suy ngẫm,... của t&aacute;c giả?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c h&igrave;nh ảnh từ những biện ph&aacute;p tu từ: Điệp từ (những, của, ch&uacute;ng ta,....), điệp cấu tr&uacute;c c&uacute; ph&aacute;p (Trời xanh đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta/ N&uacute;i rừng đ&acirc;y l&agrave; của ch&uacute;ng ta, Những c&aacute;nh đồng.../ Những ngả đường..../ Những d&ograve;ng s&ocirc;ng....), điệp ngữ (đ&acirc;y l&agrave; ch&uacute;ng ta), nh&acirc;n h&oacute;a (trời thu thay &aacute;o mới, gi&oacute; thổi rừng tre phấp phới,...), so s&aacute;nh.&nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Những biện ph&aacute;p đ&atilde; tạo cho t&aacute;c giả bộc lộ mọi cung bậc cảm x&uacute;c đến với độc giả, khiến cho b&agrave;i thơ vừa linh động, gần gũi th&acirc;n mật nhưng kh&ocirc;ng k&eacute;m phần h&agrave;o h&ugrave;ng về bức tượng đ&agrave;i h&igrave;nh ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu v&agrave; chiến thắng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm hứng chủ đạo v&agrave; chủ đề của b&agrave;i thơ l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo: Qu&ecirc; hương đất nước (Đ&oacute; l&agrave; những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại gi&agrave;u đẹp, hiền h&ograve;a, gần gũi v&agrave; gi&agrave;u truyền thống lịch sử c&aacute;ch mạng).</p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề b&agrave;i thơ: B&agrave;i thơ thể hiện tinh thần y&ecirc;u nước, niềm tự h&agrave;o s&acirc;u sắc về truyền thống anh h&ugrave;ng bất khuất của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em biết những b&agrave;i thơ n&agrave;o viết về đất nước? Ấn tượng, cảm x&uacute;c, suy nghĩ,... m&agrave; những b&agrave;i thơ đ&oacute; gợi ra cho em l&agrave; g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những b&agrave;i thơ viết về đất nước:</p> <p style="text-align: justify;">- Việt Nam qu&ecirc; hương ta &ndash; Nguyễn Đ&igrave;nh Thi</p> <p style="text-align: justify;">- Qu&ecirc; hương &ndash; Đỗ Trung Qu&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Về l&agrave;ng &ndash; Nguyễn Duy</p> <p style="text-align: justify;">- Đất nước &ndash; Nguyễn Khoa Điềm</p> <p style="text-align: justify;">- Qu&ecirc; hương &ndash; Tế Hanh</p> <p style="text-align: justify;">- Nhớ con s&ocirc;ng qu&ecirc; hương &ndash; Tế Hanh</p> <p style="text-align: justify;">- Thơ t&igrave;nh người l&iacute;nh biển &ndash; Trần Đăn Khoa</p> <p style="text-align: justify;">- Người đi t&igrave;m h&igrave;nh của nước &ndash; Chế Lan Vi&ecirc;n</p> <p style="text-align: justify;">Những b&agrave;i thơ đ&oacute; l&agrave;m cho ta gợi nhớ nơi m&igrave;nh sinh ra, nơi ta lớn l&ecirc;n, nơi c&oacute; những thứ quen thuộc gắn b&oacute; khăng kh&iacute;t, nơi m&agrave; dang đ&ocirc;i tay đ&oacute;n ta, &ocirc;m ta, vỗ về ta mỗi khi ta vấp g&atilde;, nơi c&oacute; những&nbsp; kỉ niệm, k&iacute; ức về tuổi thơ. Kh&ocirc;ng chỉ gi&uacute;p ta gợi nhờ m&agrave; c&ograve;n gi&uacute;p ta tự h&agrave;o về một đất nước ngh&igrave;n năm văn hiến, một đất nước phong ph&uacute;, sống động, đẹp đẽ với mu&ocirc;n m&agrave;u mu&ocirc;n vẻ, gi&agrave;u t&igrave;nh y&ecirc;u thương con người.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ 1, 2: Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh thể hiện qua từ ngữ n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh thể hiện qua từ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; (T&ocirc;i nhớ những ng&agrave;y thu đ&atilde; xa).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 70 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y h&igrave;nh dung về H&agrave; Nội v&agrave; &ldquo;người ra đi&rdquo; trong ho&agrave;i niệm của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave; Nội trong ho&agrave;i niệm của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh l&agrave; những cảnh vật thi&ecirc;n nhi&ecirc;n đặc trưng m&ugrave;a thu: gi&oacute; m&ugrave;a thu, s&aacute;ng chớm lạnh, hương cốm, phố d&agrave;i xao x&aacute;c hơi may cảnh hiện l&ecirc;n đẹp nhưng buồn v&agrave; vắng lặng.</p> <p style="text-align: justify;">- Người ra đi thể hiện &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m ra đi bảo vệ tổ quốc th&ocirc;ng qua h&agrave;nh động kh&ocirc;ng ngoảnh lại&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 71 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ 3 ch&uacute; &yacute; đến độ d&agrave;i c&aacute;c d&ograve;ng thơ, ph&eacute;p điệp, ph&eacute;p liệt k&ecirc;, hiệp vần, giọng điệu v&agrave; cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Độ d&agrave;i c&aacute;c d&ograve;ng thơ, ph&eacute;p điệp, ph&eacute;p liệt k&ecirc;, hiệp vần, giọng điệu, cảm x&uacute;c đ&atilde; gi&uacute;p nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh thể hiện sự thay đổi t&acirc;m trạng từ buồn, b&acirc;ng khu&acirc;ng, lưu luyến, đến vui sướng, tự h&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 71 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh dung bức tranh đất nước trong &ldquo;m&ugrave;a thu nay&rdquo; qua cảm nhận của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&acirc;m trạng con người thay đổi: Nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" thay đổi từ trạng th&aacute;i buồn, b&acirc;ng khu&acirc;ng, lưu luyến, đến vui sướng, h&acirc;n hoan, phơi phới, tự h&agrave;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Bức tranh đất nước th&ocirc;ng qua cảm nhận của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng c&ograve;n im lặng nữa m&agrave; trở n&ecirc;n rộn r&agrave;ng như đang cất tiếng n&oacute;i, từ đường phố, thềm nh&agrave; sang n&uacute;i đồi, rừng tre, trời xanh, c&aacute;nh đồng, d&ograve;ng s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Bức tranh thu đẹp, tr&agrave;n ngập niềm vui sướng, tự h&agrave;o, h&acirc;n hoan trước cảnh đất nước rộng lớn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 71 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; đến những cảm nhận của t&aacute;c giả về đất nước trong chiến tranh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đất nước đau thương: Nh&agrave; thơ n&ecirc;u l&ecirc;n tội &aacute;c của giặc bằng những h&igrave;nh ảnh gi&agrave;u t&iacute;nh kh&aacute;i qu&aacute;t như đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u, d&acirc;y th&eacute;p gai &ndash; đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều,... Kẻ th&ugrave; đ&atilde; hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: justify;">- Nhớ mắt người y&ecirc;u =&gt; sự h&agrave;i h&ograve;a giữ c&aacute;i chung với c&aacute;i ri&ecirc;ng, giữa t&igrave;nh y&ecirc;u đ&ocirc;i lứa với t&igrave;nh y&ecirc;u Tổ quốc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 71 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ khổ 5 &ndash; 10 những d&ograve;ng thơ n&agrave;o chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương căm hờn?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Từ gốc l&uacute;a bờ tre hiền hậu</p> <p>Đ&atilde; bật l&ecirc;n những tiếng căm hờn</p> <p style="text-align: justify;">- B&aacute;t cơm chan nước mắt</p> <p style="text-align: justify;">- Đứa đ&egrave; cổ &ndash; đứa lột da.</p> <p style="text-align: justify;">- Nắng đốt theo đ&ecirc;m mưa dội</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi bước ch&acirc;n mỗi bước hy sinh</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 71 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ khổ 5 &ndash; 10 những d&ograve;ng thơ n&agrave;o chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường anh dũng?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ngời l&ecirc;n n&eacute;t mặt qu&ecirc; hương</p> <p style="text-align: justify;">- Bật l&ecirc;n những tiếng căm hờn</p> <p style="text-align: justify;">- Xiềng x&iacute;ch ch&uacute;ng bay kh&ocirc;ng kh&oacute;a được</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;m đất nước những người &aacute;o vải</p> <p style="text-align: justify;">- Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh</p> <p style="text-align: justify;">- S&uacute;ng nổ rung trời giận dữ</p> <p style="text-align: justify;">- Nước Việt nam từ m&aacute;u lửa</p> <p style="text-align: justify;">Rũ b&ugrave;n đứng dậy s&aacute;ng l&ograve;a</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lưu &yacute; th&ocirc;ng tin về thời gian s&aacute;ng t&aacute;c</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Đất nước</em> được h&igrave;nh th&agrave;nh trong một qu&atilde;ng thời gian d&agrave;i: hầu như suốt cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p (1948-1955) b&agrave;i thơ đ&atilde; mi&ecirc;u tả một kh&ocirc;ng gian rộng lớn to&agrave;n đất nước. Trải d&agrave;i suốt qu&aacute; tr&igrave;nh chống Ph&aacute;p, b&agrave;i thơ mang đậm sự trải nghiệm của t&aacute;c giả, đầy đủ đắng cay ngọt b&ugrave;i. Lần đầu ti&ecirc;n b&agrave;i thơ được đưa v&agrave;o tập <em>Chiến sĩ</em> (1958). B&agrave;i thơ được tổng hợp từ một số b&agrave;i thơ kh&aacute;c: <em>S&aacute;ng m&aacute;t trong như s&aacute;ng năm xưa</em> (1948), <em>Đ&ecirc;m m&iacute;t tinh</em> (1949). Đ&acirc;y l&agrave; b&agrave;i thơ nổi tiếng của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; thơ kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p n&oacute;i chung. Ch&iacute;nh ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c đặc biệt đ&atilde; gi&uacute;p b&agrave;i thơ mang đậm hồn của đất nước. Vừa thể hiện được nỗi đau của nh&acirc;n d&acirc;n, lại l&agrave;m nổi bật được niềm tự h&agrave;o của d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i <em>Đất nước</em> c&oacute; thể chia l&agrave;m mấy phần? Thời gian s&aacute;ng t&aacute;c b&agrave;i thơ c&oacute; g&igrave; đặc biệt?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i thơ c&oacute; thể chia l&agrave;m 2 phần:</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 1: Từ đầu đến &ldquo;Những buổi ng&agrave;y xưa vọng n&oacute;i về": Cảm x&uacute;c của nh&agrave; thơ trước sự thay đổi của đất nước</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 2: C&ograve;n lại: H&igrave;nh ảnh đất nước trong cuộc kh&aacute;ng chiến: từ trong đau thương, căm hờn đ&atilde; đứng l&ecirc;n bất khuất, anh h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian s&aacute;ng t&aacute;c của b&agrave;i thơ: B&agrave;i thơ được s&aacute;ng t&aacute;c trong một thời gian d&agrave;i (1948 - 1955), tương đương với thời k&igrave; chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p. B&agrave;i thơ c&oacute; những đoạn lấy từ hai b&agrave;i thơ <em>S&aacute;ng m&aacute;t trong như s&aacute;ng năm xưa</em> (1948) v&agrave; <em>Đ&ecirc;m mitting</em> (1949), đến năm 1955, Nguyễn Đ&igrave;nh Thi viết th&ecirc;m phần sau "&Ocirc;i những c&aacute;nh..."</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; D&ugrave; viết nhiều lần nhưng b&agrave;i thơ vẫn l&agrave; một chỉnh thể nghệ thuật v&agrave; l&agrave; một trong những b&agrave;i thơ hay nhất của Nguyễn Đ&igrave;nh Thi v&agrave; văn học Việt Nam sau C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m viết về đề t&agrave;i đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm nhận về m&ugrave;a thu được thể hiện như thế n&agrave;o qua ba khổ thơ đầu? Tại sao lại c&oacute; sự kh&aacute;c nhau trong cảm nhận về m&ugrave;a thu giữa c&aacute;c khổ thơ đ&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- M&ugrave;a thu của khổ 1 v&agrave; 2 l&agrave; h&igrave;nh ảnh m&ugrave;a thu H&agrave; Nội trong ho&agrave;i niệm với t&iacute;n hiệu gợi nhắc về m&ugrave;a thu H&agrave; Nội:</p> <p style="text-align: justify;">+ "s&aacute;ng m&aacute;t trong" v&agrave; "gi&oacute;", "hương cốm mới", đ&acirc;y l&agrave; những n&eacute;t đặc trưng quen thuộc của m&ugrave;a thu Bắc Bộ, m&ugrave;a thu H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">+ Bức tranh m&ugrave;a thu ch&acirc;n thực, thi vị, mang đậm đặc trưng m&ugrave;a thu H&agrave; Nội nhưng tho&aacute;ng buồn: những buổi s&aacute;ng m&aacute;t trong, gi&oacute; thổi, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao x&aacute;c, nắng l&aacute;, phố phường H&agrave; Nội =&gt; Bức tranh m&ugrave;a thu c&oacute; h&igrave;nh khối, đường n&eacute;t, m&agrave;u sắc những chứa đầy t&acirc;m trạng của người ra đi buồn b&atilde;, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; M&ugrave;a thu H&agrave; Nội đẹp nhưng buồn thấm th&iacute;a bởi nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh phải ly biệt H&agrave; Nội để đi t&igrave;m con đường tho&aacute;t v&ograve;ng n&ocirc; lệ đau thương, tủi nhục.</p> <p style="text-align: justify;">- M&ugrave;a thu của khổ 3 l&agrave; m&ugrave;a thu của c&aacute;ch mạng, m&ugrave;a thu độc lập vui tươi, phấn chấn với tiếng reo vui trước m&ugrave;a thu hiện tại độc lập, hạnh ph&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng gian nghệ thuật dịch chuyển từ những phố d&agrave;i xao x&aacute;c buồn b&atilde; sang kh&ocirc;ng gian n&uacute;i rừng tươi mới, tr&agrave;n đầy sức sống (rừng tre phấp phới, trời thu thay &aacute;o mới)</p> <p style="text-align: justify;">+ Những &acirc;m thanh ng&acirc;n nga, vang vọng; trạng th&aacute;i nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh vui vẻ, hạnh ph&uacute;c h&ograve;a trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Niềm tự h&agrave;o về đất nước độc lập, thay da đổi thịt</p> <p style="text-align: justify;">- Sự thay đổi kh&aacute;c nhau của cảm nhận m&ugrave;a thu bởi đ&oacute; l&agrave; do t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế năm 1948: sau chiến thắng Việt Bắc thu &ndash; đ&ocirc;ng năm 1947, cả một v&ugrave;ng đất rộng lớn thuộc s&aacute;u tỉnh bi&ecirc;n giới ph&iacute;a Bắc được giải ph&oacute;ng. Điều n&agrave;y đem lại cảm hứng tin tưởng, tự h&agrave;o của c&aacute;c nh&agrave; thơ đi theo kh&aacute;ng chiến (đoạn thơ n&agrave;y được h&igrave;nh th&agrave;nh từ năm 1948 trong b&agrave;i <em>S&aacute;ng m&aacute;t trong như s&aacute;ng năm xưa</em>).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những d&ograve;ng thơ n&agrave;o thể hiện s&acirc;u sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương trong chiến tranh? C&aacute;ch diễn tả thể hiện của nh&agrave; thơ c&oacute; g&igrave; độc đ&aacute;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- D&ograve;ng thơ thể hiện ấn tượng về đất nước đau thương: khổ 5, 6, 7</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh: c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u, d&acirc;y th&eacute;p gai đ&acirc;m n&aacute;t trời chiều, b&aacute;t cơm chan đầy nước mắt, đứa đ&egrave; cổ đứa lột da.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thủ ph&aacute;p nghệ thuật nh&acirc;n h&oacute;a c&aacute;nh đồng qu&ecirc; chảy m&aacute;u đ&atilde; tố c&aacute;o tội &aacute;c của giặc.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Kẻ th&ugrave; đ&atilde; hủy hoại cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n ta.&nbsp;Ch&iacute;nh tội &aacute;c ấy đ&atilde; l&agrave;m cho nh&acirc;n d&acirc;n ta căm hờn m&agrave; quyết t&acirc;m đứng dậy đ&aacute;nh cho ch&uacute;ng tan hoang, đ&aacute;nh cho ch&uacute;ng kh&ocirc;ng c&ograve;n đường chạy.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch diễn tả thể hiện của nh&agrave; thơ đ&atilde; cho ta thấy được bộ mắt t&agrave;n &aacute;c của thực d&acirc;n, nhưng thứ m&agrave; d&acirc;n ta phải trải qua, những thứ được v&agrave; mất để đổi được độc lập tự do. Đồng thời cũng tố c&aacute;o, l&ecirc;n &aacute;n những h&agrave;nh vi d&atilde; man của bọn ch&uacute;ng qua đ&oacute; thấy được nội dung tư tưởng m&agrave; t&aacute;c giả muốn truyền đạt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch h&igrave;nh tượng đất nước trong khổ cuối v&agrave; n&ecirc;u cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh tượng đất nước:</p> <p style="text-align: justify;">*) <strong>"S&uacute;ng nổ rung trời giận dữ":</strong> Kh&aacute;i qu&aacute;t h&oacute;a trận chiến &aacute;c liệt, kh&iacute; thế anh h&ugrave;ng của đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">+ "rung" như rung chuyển cả trời đất, chất chứa o&aacute;n hận, căm th&ugrave; biết bao năm, qu&acirc;n d&acirc;n ta đ&atilde; phản đ&aacute;p lại bằng những tiếng s&uacute;ng cuồng nộ "giận dữ".</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng kh&iacute; của chiến trường kh&ocirc;ng chỉ được bao tr&ugrave;m bởi sự &aacute;c liệt, m&agrave; c&ograve;n nằm ở kh&iacute; thế của người chiến đấu, đem sự căm th&ugrave; h&oacute;a th&agrave;nh tiếng s&uacute;ng giận dữ, h&agrave;o h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>*) "Người l&ecirc;n như nước vỡ bờ":</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh ảnh lớp lớp qu&acirc;n d&acirc;n ta tiến v&agrave;o chiến trường một c&aacute;ch rầm rộ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mang &yacute; nghĩa biểu trưng cho sức mạnh, kh&iacute; thế của qu&acirc;n đội ta chỉ chực chờ đến giờ ph&uacute;t n&agrave;y m&agrave; tu&ocirc;n tr&agrave;o mạnh mẽ, kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p bất kỳ kẻ n&agrave;o chống lại sức mạnh gh&ecirc; gớm s&aacute;nh ngang với tầm v&oacute;c của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n kỳ vĩ n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">*) <strong>&ldquo;Nước Việt Nam từ m&aacute;u lửa / Rũ b&ugrave;n đứng dậy s&aacute;ng l&ograve;a&rdquo;</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ Từ h&igrave;nh tượng người l&iacute;nh chiến bước ra từ trong kh&oacute;i lửa ch&oacute;i l&ograve;a, lấm lem b&ugrave;n đất đ&atilde; kh&aacute;i qu&aacute;t h&oacute;a th&agrave;nh biểu tượng chung cho đất nước Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mang khuynh hướng sử thi v&agrave; chất anh h&ugrave;ng ca, tượng đ&agrave;i Việt Nam sừng sững, uy nghi hiện ra từ trong m&aacute;u lửa chiến tranh, kinh qua biết bao nhi&ecirc;u cuộc chiến nhưng vẫn h&ugrave;ng dũng đứng thẳng, mạnh mẽ vươn m&igrave;nh, rũ sạch b&ugrave;n đất của kiếp n&ocirc; lệ lầm than suốt mấy mươi năm.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể hiện sức sống tiềm t&agrave;ng m&atilde;nh liệt của nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; H&igrave;nh ảnh quật cường h&agrave;o h&ugrave;ng của một đất nước trong bối cảnh rộng lớn hiện ra trước mắt, đ&acirc;y ch&iacute;nh la tư thế chiến đấu của qu&acirc;n d&acirc;n ta trong trận Điện Bi&ecirc;n Phủ.</p> <p style="text-align: justify;">- Cảm hứng chủ đạo: Qu&ecirc; hương đất nước (Đ&oacute; l&agrave; những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại gi&agrave;u đẹp, hiền h&ograve;a, gần gũi v&agrave; gi&agrave;u truyền thống lịch sử c&aacute;ch mạng).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i thơ nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; sau đ&oacute; chuyển sang xưng &ldquo;ta&rdquo; (ch&uacute;ng ta). Theo em việc thay đổi hai đại từ n&agrave;y c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong phần đầu, t&aacute;c giả d&ugrave;ng đại từ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo;, sang phần sau, t&aacute;c giả lại d&ugrave;ng đại từ &ldquo;ta&rdquo;. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải l&agrave; việc sử dụng đại từ ngẫu nhi&ecirc;n trong b&agrave;i thơ của m&igrave;nh m&agrave; t&aacute;c giả sử dụng sự thay đổi đ&oacute; để thể hiện tư tưởng của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Chữ t&ocirc;i trong c&acirc;u thơ &ldquo;T&ocirc;i nhớ những ng&agrave;y thu đ&atilde; xa&rdquo; ở khổ thơ đầu thể hiện cảm x&uacute;c c&aacute; nh&acirc;n của t&aacute;c giả trước cảnh trời m&ugrave;a thu H&agrave; Nội. Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;i t&ocirc;i y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, xao xuyến, b&acirc;ng khu&acirc;ng v&agrave; rung động trước c&aacute;i đẹp của đất trời.</p> <p style="text-align: justify;">- C&ograve;n đến những khổ thơ sau, chữ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; được t&aacute;c giả thay bằng chữ &ldquo;ta&rdquo; (ch&uacute;ng ta) để b&agrave;y tỏ niềm tự h&agrave;o, sự vui sướng v&agrave;o chung với kh&ocirc;ng kh&iacute; độc lập tự do của d&acirc;n tộc. Chữ &ldquo;ta&rdquo; để thể hiện kh&aacute;t khao kh&ocirc;ng chỉ của ri&ecirc;ng t&aacute;c giả m&agrave; c&ograve;n của nhiều người, nhiều c&aacute;i &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; l&iacute; tưởng kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Như vậy sự chuyển biến từ c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n đến một tập thể c&ugrave;ng chung suy nghĩ v&agrave; l&iacute; tưởng: sống cống hiến kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; kh&aacute;t vọng của một người, của ri&ecirc;ng một m&igrave;nh nh&agrave; thơ, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; của nhiều người, của chung cộng đồng, nh&acirc;n d&acirc;n, đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 72 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ hai d&ograve;ng thơ: &ldquo;Đ&ecirc;m đ&ecirc;m r&igrave; rầm trong tiếng đất / Những buổi ng&agrave;y xưa vọng n&oacute;i về&rdquo;, em c&oacute; cảm nhận được lời nhắn nhủ g&igrave; trong tiếng vọng &ldquo;r&igrave; rầm&rdquo; ấy? H&atilde;y chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 d&ograve;ng).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Đ&ecirc;m đ&ecirc;m r&igrave; rầm trong tiếng đất / Những buổi ng&agrave;y xưa vọng n&oacute;i về&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&Acirc;m thanh r&igrave; rầm đ&ecirc;m đ&ecirc;m trong l&ograve;ng đất vọng từ ngh&igrave;n xưa vọng tới mai sau. "R&igrave; rầm" l&agrave; một từ l&aacute;y tượng thanh rất gợi cảm. N&oacute; kh&ocirc;ng ồn &agrave;o vang động, vang xa nhưng li&ecirc;n tục đều đặn như d&ograve;ng suối chảy bất tận. "R&igrave; rầm" trong l&ograve;ng đất "đ&ecirc;m đ&ecirc;m" c&ograve;n gợi l&ecirc;n kh&ocirc;ng kh&iacute; thầm lặng thi&ecirc;ng li&ecirc;ng. "Đất" l&agrave; h&igrave;nh ảnh tượng trưng cho đất nước, của sự khổng lồ, vĩnh hằng. "Đất" cũng l&agrave; c&aacute;i được dựng l&ecirc;n từ mồ h&ocirc;i nước mắt, kể cả xương m&aacute;u của biết bao thế hệ cha &ocirc;ng. Với h&igrave;nh ảnh thơ độc đ&aacute;o n&agrave;y, t&aacute;c giả đ&atilde; h&igrave;nh tượng h&oacute;a được truyền thống anh h&ugrave;ng của đất nước th&agrave;nh một h&igrave;nh ảnh đầy sức sống, đầy mạnh thầm lặng, thi&ecirc;ng li&ecirc;ng v&agrave; vững bền mu&ocirc;n thuở, trở th&agrave;nh nhịp đập của con tim lịch sử Việt Nam bất khuất anh h&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài