2. Đại cáo bình Ngô
Soạn bài Đại cáo bình Ngô SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Văn bản tuy&ecirc;n bố về việc chiến thắng qu&acirc;n Minh v&agrave; khẳng định độc lập chủ quyền của đất nước Đại Việt.</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p>- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn v&agrave; nội dung b&agrave;i Nguyễn Tr&atilde;i, người anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc (Phạm Văn Đồng) để vận dụng v&agrave;o b&agrave;i đọc hiểu văn bản.</p> <p>- Đọc trước văn bản v&agrave; t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 11, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra luận đề v&agrave; t&aacute;c dụng của nghệ thuật đối trong c&aacute;c c&acirc;u văn biền ngẫu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Luận đề: &ldquo;Việc nh&acirc;n nghĩa cốt ở y&ecirc;n d&acirc;n&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&rarr; Nh&acirc;n nghĩa c&oacute; nghĩa thương người m&agrave; l&agrave;m theo lẽ phải. Tư tưởng nh&acirc;n nghĩa l&agrave; tiền đề cơ sở l&iacute; luận cho cuộc kh&aacute;ng chiến.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của nghệ thuật đối trong c&aacute;c c&acirc;u văn biền ngẫu l&agrave;: Gi&uacute;p tăng th&ecirc;m t&iacute;nh h&agrave;i h&ograve;a trong diễn đạt, nhấn mạnh, tăng t&iacute;nh thuyết phục cho c&aacute;c c&acirc;u văn biền ngẫu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 11, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những tư tưởng, ch&acirc;n l&iacute; kh&aacute;ch quan n&agrave;o được khẳng định l&agrave;m căn cứ triển khai to&agrave;n bộ nội dung b&agrave;i Đại c&aacute;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Những tư tưởng, ch&acirc;n l&iacute; kh&aacute;ch quan được khẳng định l&agrave;m căn cứ triển khai to&agrave;n bộ nội dung b&agrave;i Đại c&aacute;o l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguyễn Tr&atilde;i khẳng định mỗi d&acirc;n tộc c&oacute; quyền b&igrave;nh đẳng v&igrave; mỗi d&acirc;n tộc đều c&oacute;: nền văn hiến ri&ecirc;ng, c&oacute; phong tục tập qu&aacute;n, c&oacute; c&aacute;c triều đại l&agrave;m chủ, c&oacute; c&aacute;c anh h&ugrave;ng h&agrave;o kiệt:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Từ Triệu, Đinh, L&yacute;, Trần bao đời g&acirc;y nền độc lập</p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng đế một phương&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;c d&acirc;n tộc c&oacute; quyền b&igrave;nh đẳng như nhau. Lời văn khẳng định quyền độc lập, tự chủ của d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 12, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; giọng điệu của đoạn c&aacute;o trạng v&agrave; hệ thống h&igrave;nh ảnh, c&aacute;ch n&ecirc;u chứng cứ để kết tội kẻ th&ugrave;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giọng điệu của đoạn c&aacute;o trạng:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả đ&atilde; d&ugrave;ng th&aacute;i độ căm phẫn, tức giận kh&ocirc;n c&ugrave;ng c&ugrave;ng giọng điệu đanh th&eacute;p khi tố c&aacute;o tội &aacute;c của giặc Minh.</p> <p style="text-align: justify;">- Hệ thống h&igrave;nh ảnh, chứng cứ về tội &aacute;c của giặc Minh:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Lừa dối nh&acirc;n d&acirc;n ta: &ldquo;dối trời, lừa d&acirc;n&rdquo;, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + T&agrave;n s&aacute;t d&atilde; man những người v&ocirc; tội: &ldquo;nướng d&acirc;n đen&rdquo;, &ldquo;v&ugrave;i con đỏ&rdquo;, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + B&oacute;c lột nh&acirc;n d&acirc;n ta bằng chế độ thuế kh&oacute;a nặng nề: &ldquo;nặng thuế kh&oacute;a&rdquo;, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Bắt phu phen, phục dịch: bắt người &ldquo;m&ograve; ngọc&rdquo;, &ldquo;đ&atilde;i c&aacute;t t&igrave;m v&agrave;ng&rdquo;, &hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp; &nbsp;+ Vơ v&eacute;t của cải</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Hủy hoại nền văn h&oacute;a Đại Việt</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 13, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; việc t&aacute;c giả h&oacute;a th&acirc;n v&agrave;o L&ecirc; Lợi để diễn tả nỗi l&ograve;ng của l&atilde;nh tụ cuộc khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Việc t&aacute;c giả h&oacute;a th&acirc;n v&agrave;o L&ecirc; Lợi để diễn tả nỗi l&ograve;ng của l&atilde;nh tụ cuộc khởi nghĩa:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguồn gốc xuất th&acirc;n: l&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n &aacute;o vải &ldquo;chốn hoang d&atilde; nương m&igrave;nh&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ Lựa chọn căn cứ khởi nghĩa: &ldquo;N&uacute;i Lam Sơn dấy nghĩa&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc, sục s&ocirc;i: &ldquo;Ngẫm th&ugrave; lớn h&aacute; đội trời chung, căm giặc nước thề kh&ocirc;ng c&ugrave;ng sống...&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; l&iacute; tưởng, ho&agrave;i b&atilde;o lớn lao, biết trọng dụng người t&agrave;i: &ldquo;Tấm l&ograve;ng cứu nước...d&agrave;nh ph&iacute;a tả&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; l&ograve;ng quyết t&acirc;m để thực hiện l&iacute; tưởng lớn &ldquo;Đau l&ograve;ng nhức &oacute;c...nếm mật nằm gai...suy x&eacute;t đ&atilde; tinh&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&rArr; T&aacute;c giả h&oacute;a th&acirc;n v&agrave;o L&ecirc; Lợi L&ecirc; Lợi để diễn tả L&ecirc; Lợi vừa l&agrave; người b&igrave;nh dị vừa l&agrave; anh h&ugrave;ng khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 14, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nghĩa qu&acirc;n đ&atilde; gặp những kh&oacute; khăn n&agrave;o v&agrave; điều g&igrave; đ&atilde; gi&uacute;p họ vượt qua?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nghĩa qu&acirc;n đ&atilde; gặp những kh&oacute; khăn:</p> <p style="text-align: justify;">+ Những thiếu thốn về qu&acirc;n trang v&agrave; lương thực: binh yếu, c&oacute; khi lương cạn, nh&acirc;n t&agrave;i &iacute;t</p> <p style="text-align: justify;">- Điều đ&atilde; gi&uacute;p họ vượt qua:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tinh thần của qu&acirc;n v&agrave; d&acirc;n: Gắng ch&iacute;, quyết t&acirc;m (Ta gắng ch&iacute; khắc phục gian nan), đồng l&ograve;ng, đo&agrave;n kết (sử dụng 2 điển t&iacute;ch dựng cần tr&uacute;c, h&ograve;a nước s&ocirc;ng)</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 14, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhịp điệu c&acirc;u văn diễn tả cuộc chiến đấu v&agrave; c&aacute;c chiến c&ocirc;ng ở đ&acirc;y c&oacute; g&igrave; đặc biệt?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở đ&acirc;y, nhịp điệu c&acirc;u văn trở n&ecirc;n h&ugrave;ng hồn, thể hiện ch&iacute; kh&iacute;, tinh thần đ&aacute;nh giặc của qu&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 15, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch thể hiện kh&iacute; thế chiến thắng của qu&acirc;n ta v&agrave; thất bại của qu&acirc;n Minh ở đ&acirc;y c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với đoạn trước?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch thể hiện kh&iacute; thế chiến thắng của qu&acirc;n ta v&agrave; thất bại của qu&acirc;n Minh ở đ&acirc;y c&oacute; kh&aacute;c với đoạn trước l&agrave;: Nghệ thuật đối lập đ&atilde; thể hiện r&otilde; những n&eacute;t đối cực trong cuộc chiến giữa ta v&agrave; địch, từ t&iacute;nh chất cuộc chiến cho đến kh&iacute; thế, sức mạnh, những chiến c&ocirc;ng v&agrave; c&aacute;ch ứng xử: &ldquo;Chẳng đ&aacute;nh m&agrave; người chịu khuất, ta đ&acirc;y mưu phạt t&acirc;m c&ocirc;ng&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (Trang 16, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&iacute;nh chất h&ugrave;ng tr&aacute;ng, h&agrave;o sảng của đoạn văn được thể hiện thế n&agrave;o qua việc sử dụng h&igrave;nh ảnh, ng&ocirc;n từ, nhịp điệu c&acirc;u văn, c&aacute;ch so s&aacute;nh, &hellip;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật cường điệu:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Gươm m&agrave;i đ&aacute;, đ&aacute; n&uacute;i phải m&ograve;n</p> <p style="text-align: justify;">Voi uống nước, nước s&ocirc;ng phải cạn</p> <p style="text-align: justify;">Đ&aacute;nh hai trận tan t&aacute;c chim mu&ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">Cơn gi&oacute; to tr&uacute;t sạch l&aacute; kh&ocirc;</p> <p style="text-align: justify;">Tổ kiến hồng sụt toang đ&ecirc; vỡ</p> <p style="text-align: justify;">Đ&ocirc; đốc Th&ocirc;i Tụ l&ecirc; gối d&acirc;ng tờ tạ tội&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch so s&aacute;nh:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Tướng giặc bị cầm t&ugrave;, như hổ đ&oacute;i vẫy đu&ocirc;i xin cứu mạng&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&rArr; Nhịp điệu dồn dập, nghệ thuật cường điệu, h&igrave;nh ảnh so s&aacute;nh thể hiện r&otilde; t&iacute;nh chất h&ugrave;ng tr&aacute;ng, h&agrave;o sảng của đoạn văn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 9 (Trang 17, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Phần kết đ&atilde; thể hiện tư tưởng, kh&aacute;t vọng g&igrave; của d&acirc;n tộc v&agrave; với một cảm x&uacute;c nghệ thuật như thế n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Phần kết đ&atilde; thể hiện tư tưởng, kh&aacute;t vọng của d&acirc;n tộc v&agrave; với một cảm x&uacute;c nghệ thuật tự h&agrave;o với giọng điệu trang trọng, h&agrave;o sảng cho thấy niềm tin v&agrave; những suy tư s&acirc;u lắng của t&aacute;c giả</p> <p style="text-align: justify;">- Sử dụng những h&igrave;nh ảnh về tương lại đất nước như &ldquo;x&atilde; tắc từ đ&acirc;y vững bền, giang sơn từ đ&acirc;y đổi mới, th&aacute;i b&igrave;nh vững chắc&rdquo;, c&aacute;c h&igrave;nh ảnh của vũ trụ &ldquo;kiền kh&ocirc;n, nhật nguyệt, ng&agrave;n thu sạch l&agrave;u&rdquo;.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m hiểu b&agrave;i <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> theo bố cục sau v&agrave; t&oacute;m tắt nội dung cơ bản của từng phần:</p> <p style="text-align: justify;">- Phần mở đầu (&ldquo;Việc nh&acirc;n nghĩa... chứng cớ c&ograve;n ghi").</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2 (&ldquo;Vừa rồi... Ai bảo thần nh&acirc;n chịu được")</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 3 (&ldquo;Ta đ&acirc;y... Cũng l&agrave; chưa thấy xưa nay")</p> <p style="text-align: justify;">- Phần kết (&ldquo;X&atilde; tắc từ đ&acirc;y... Ai nấy đều hay&rdquo;).</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra mối li&ecirc;n hệ giữa c&aacute;c phần trong t&aacute;c phẩm n&agrave;y v&agrave; cho biết: B&agrave;i Đại c&aacute;o viết về vấn đề g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&oacute;m tắt nội dung cơ bản từng phần:</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần mở đầu (&ldquo;Việc nh&acirc;n nghĩa... chứng cớ c&ograve;n ghi"): Phần đầu n&oacute;i về tư tưởng nh&acirc;n nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 2 (&ldquo;Vừa rồi... Ai bảo thần nh&acirc;n chịu được"): Phần hai soi chiếu l&iacute; luận v&agrave;o thực tiễn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 3 (&ldquo;Ta đ&acirc;y... Cũng l&agrave; chưa thấy xưa nay"): Phần tiếp theo n&oacute;i về diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn. H&igrave;nh tượng người anh h&ugrave;ng L&ecirc; Lợi l&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n &aacute;o vải, chọn n&uacute;i Lam Sơn để dấy nghĩa với l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc, sục s&ocirc;i c&ugrave;ng l&iacute; tưởng, ho&agrave;i b&atilde;o lớn lao v&agrave; l&ograve;ng người quyết t&acirc;m để thực hiện l&iacute; tưởng lớn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần kết (&ldquo;X&atilde; tắc từ đ&acirc;y... Ai nấy đều hay&rdquo;): Phần cuối c&ugrave;ng sử dụng những h&igrave;nh ảnh về tương lai đất nước nhấn mạnh niềm tin, &yacute; ch&iacute;: x&atilde; tắc từ đ&acirc;y vững bền, Giang sơn từ đ&acirc;y đổi mới.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;c phần trong t&aacute;c phẩm n&agrave;y c&oacute; mối li&ecirc;n hệ chặt chẽ, logic. B&agrave;i Đại c&aacute;o viết về vấn đề vạch tội &aacute;c của kẻ th&ugrave; x&acirc;m lược, ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuy&ecirc;n suốt <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> l&agrave; g&igrave;? H&atilde;y l&agrave;m s&aacute;ng tỏ tư tưởng ấy.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuy&ecirc;n suốt B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o l&agrave;: Tư tưởng nh&acirc;n nghĩa, được thể hiện ở l&ograve;ng tự h&agrave;o về &yacute; thức d&acirc;n tộc, về nền văn hiến d&acirc;n tộc. Nh&acirc;n nghĩa l&agrave; y&ecirc;u nước thương d&acirc;n, căm th&ugrave; giặc, diệt bạo t&agrave;n mang lại cuộc sống hạnh ph&uacute;c cho nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chọn một đoạn ti&ecirc;u biểu trong b&agrave;i Đại c&aacute;o, ph&acirc;n t&iacute;ch để thấy được t&aacute;c dụng của nghệ thuật lựa chọn h&igrave;nh ảnh, ng&ocirc;n từ, nghệ thuật đối v&agrave; nhịp điệu của c&acirc;u văn biền ngẫu đ&atilde; tạo n&ecirc;n &acirc;m hưởng của <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đại c&aacute;o b&igrave;nh Ng&ocirc; được coi l&agrave; &aacute;ng &ldquo;thi&ecirc;n cổ h&ugrave;ng văn&rdquo; mu&ocirc;n đời bất hủ, l&agrave; bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n đanh th&eacute;p, h&ugrave;ng hồn về nền độc lập v&agrave; vị thế d&acirc;n tộc. Trong đó, c&ocirc;́t lõi là ph&acirc;̀n đ&acirc;̀u tác ph&acirc;̉m với lý tưởng nh&acirc;n nghĩa được th&ecirc;̉ hi&ecirc;̣n rõ ràng:</p> <p style="text-align: center;"><em>Vi&ecirc;̣c nh&acirc;n nghĩa c&ocirc;́t ở y&ecirc;n d&acirc;n</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Qu&acirc;n đi&ecirc;́u phạt trước lo trừ bạo</em></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n nghĩa là tư tưởng chủ đạo của Đại c&aacute;o b&igrave;nh Ng&ocirc;, là mục ti&ecirc;u chi&ecirc;́n đ&acirc;́u v&ocirc; cùng cao cả và thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của cu&ocirc;̣c khởi nghĩa Lam Sơn. Mở đầu b&agrave;i c&aacute;o t&aacute;c giả n&ecirc;u luận đề ch&iacute;nh nghĩa. Việc nh&acirc;n nghĩa của Nguyễn Tr&atilde;i ở đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;y&ecirc;n d&acirc;n&rdquo; v&agrave; &ldquo;trừ bạo&rdquo;. &ldquo;Y&ecirc;n d&acirc;n&rdquo; ch&iacute;nh l&agrave; gi&uacute;p d&acirc;n c&oacute; cuộc sống ấm no, hạnh ph&uacute;c, như vậy d&acirc;n c&oacute; y&ecirc;n th&igrave; nước mới ổn định, mới phát tri&ecirc;̉n được. T&aacute;c giả đưa v&agrave;o &ldquo;y&ecirc;n d&acirc;n&rdquo; như để khẳng định đạo l&yacute; &ldquo;lấy d&acirc;n l&agrave;m gốc&rdquo; là quy lu&acirc;̣t t&acirc;́t y&ecirc;́u trong mọi thời đại là tài sản, là sức mạnh, sinh khí của m&ocirc;̣t qu&ocirc;́c gia.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng những th&ecirc;́, nh&acirc;n nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập d&acirc;n tộc:</p> <p style="text-align: center;"><em>Như nước Đại Việt ta từ trước</em></p> <p style="text-align: center;"><em>...</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Song hào ki&ecirc;̣t đời nào cũng có.</em></p> <p style="text-align: justify;">Xuy&ecirc;n su&ocirc;́t đoạn thơ, Nguy&ecirc;̃n Trãi đã sử dụng nhi&ecirc;̀u từ ngữ chỉ tính ch&acirc;́t hi&ecirc;̉n nhi&ecirc;n v&ocirc;́n có khi n&ecirc;u rõ sự t&ocirc;̀n tại của Đại Vi&ecirc;̣t: &ldquo;từ trước&rdquo;, &ldquo;đã l&acirc;u&rdquo;,&ldquo;đã chia&rdquo;, &ldquo;cũng khác&rdquo; đã làm tăng sức thuy&ecirc;́t phục l&ecirc;n g&acirc;́p b&ocirc;̣i. Nghệ thuật th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất của đoạn một &ndash; cũng như l&agrave; b&agrave;i c&aacute;o &ndash; ch&iacute;nh l&agrave; thể văn biền ngẫu được nhà thơ khai thác tri&ecirc;̣t đ&ecirc;̉. Phần c&ograve;n lại của đoạn đ&acirc;̀u l&agrave; chứng cớ để khẳng định nền độc lập, về c&aacute;c cuộc chiến trước đ&acirc;y với phương Bắc trong lịch sử ch&uacute;ng đều thất bại l&agrave; chứng cớ khẳng định r&otilde; nhất.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch vai tr&ograve; của yếu tố biểu cảm trong b&agrave;i Đại c&aacute;o qua c&aacute;c dẫn chứng cụ thể.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vai tr&ograve; của c&aacute;c yếu tố biểu cảm trong b&agrave;i Đại c&aacute;o: gi&uacute;p cho b&agrave;i Đại c&aacute;o c&oacute; hiệu quả thuyết phục hơn, v&igrave; n&oacute; t&aacute;c động mạnh mẽ, trực tiếp đến t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của người nghe, người đọc; gi&uacute;p b&agrave;i Đại c&aacute;o trở n&ecirc;n thấu t&igrave;nh đạt l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Một số dẫn chứng:</p> <p style="text-align: justify;">+ <em>&ldquo;Việc nh&acirc;n nghĩa cốt ở y&ecirc;n d&acirc;n</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&hellip;.. C&ugrave;ng H&aacute;n, Đường, Tống, Nguy&ecirc;n mỗi b&ecirc;n xưng đế một phương&rdquo;</em></p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Yếu tố biểu cảm gi&uacute;p khẳng định l&iacute; tưởng nh&acirc;n nghĩa v&agrave; khẳng định chủ quyền của nước Đại Việt ta.</p> <p style="text-align: justify;">+ &ldquo;Lấy ch&iacute; nh&acirc;n để thay cường bạo</p> <p style="text-align: justify;">Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật</p> <p style="text-align: justify;">Miền Tr&agrave; L&acirc;n tr&uacute;c chẻ tro bay&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Yếu tố biểu cảm gi&uacute;p thể hiện ch&iacute; kh&iacute;, tinh thần đ&aacute;nh giặc của qu&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan niệm về quốc gia, d&acirc;n tộc được Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện trong b&agrave;i Đại c&aacute;o như thế n&agrave;o? V&igrave; sao <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> được coi l&agrave; &ldquo;bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập thứ hai&rdquo; của d&acirc;n tộc?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Quan niệm về quốc gia, d&acirc;n tộc được Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện trong b&agrave;i Đại c&aacute;o: Nguyễn Tr&atilde;i khẳng định mỗi d&acirc;n tộc c&oacute; quyền b&igrave;nh đẳng v&igrave; mỗi d&acirc;n tộc đều c&oacute;: nền văn hiến ri&ecirc;ng, c&oacute; phong tục tập qu&aacute;n, c&oacute; c&aacute;c triều đại l&agrave;m chủ, c&oacute; c&aacute;c anh h&ugrave;ng h&agrave;o kiệt. Điều n&agrave;y thể hiện &yacute; thức cao độ về độc lập chủ quyền của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> được coi l&agrave; &ldquo;bản tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập thứ hai&rdquo; của d&acirc;n tộc v&igrave; Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; khẳng định chủ quyền l&atilde;nh thổ v&agrave; nền độc lập của nước nh&agrave;. <em>B&igrave;nh ng&ocirc; đại c&aacute;o</em> của Nguyễn Tr&atilde;i vang l&ecirc;n như một kh&uacute;c tr&aacute;ng ca bất diệt, ca ngợi chiến thắng hiển h&aacute;ch, khẳng định độc lập chủ quyền của d&acirc;n tộc ta.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, những b&agrave;i học lịch sử n&agrave;o được Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện trong <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o</em>? B&agrave;i học n&agrave;o em thấy vẫn c&oacute; &yacute; nghĩa với ng&agrave;y nay?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Theo em, những b&agrave;i học lịch sử được Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện trong B&igrave;nh Ng&ocirc; đại c&aacute;o l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Cho ta thấy được những tội &aacute;c man rợ của giặc Minh x&acirc;m lược đối với d&acirc;n ta =&gt; bồi dưỡng &yacute; ch&iacute; căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc, tinh thần đo&agrave;n kết chống giặc của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Người l&atilde;nh tụ của nghĩa qu&acirc;n s&aacute;ng suốt qu&ecirc;n ăn, đau l&ograve;ng, dốc sức l&atilde;nh đạo nghĩa qu&acirc;n chống giặc ngoại x&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i học về sự đo&agrave;n kết của d&acirc;n tộc l&agrave; b&agrave;i học m&agrave; em thấy vẫn c&oacute; &yacute; nghĩa rất lớn với mọi người v&agrave; mọi thời, nhất l&agrave; thời h&ograve;a b&igrave;nh độc lập như ng&agrave;y h&ocirc;m nay.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (Trang 18, SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vận dụng những hiểu biết về cuộc đời v&agrave; thơ văn Nguyễn Tr&atilde;i, em h&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 10 &ndash; 12 d&ograve;ng) triển khai &yacute; ch&iacute;nh sau đ&acirc;y: &ldquo;Nguyễn Tr&atilde;i kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; người anh h&ugrave;ng đ&aacute;nh giặc m&agrave; c&ograve;n l&agrave; nh&agrave; thơ, nh&agrave; văn lớn của d&acirc;n tộc&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Tr&atilde;i kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; người anh h&ugrave;ng đ&aacute;nh giặc m&agrave; c&ograve;n l&agrave; nh&agrave; thơ, nh&agrave; văn lớn của d&acirc;n tộc. Nguyễn Tr&atilde;i tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, d&acirc;ng <em>B&igrave;nh Ng&ocirc; s&aacute;ch</em> (Kế s&aacute;ch đ&aacute;nh đuổi qu&acirc;n Minh), c&ugrave;ng L&ecirc; Lợi v&agrave; c&aacute;c tướng lĩnh b&agrave;n bạc việc qu&acirc;n, vạch ra đường lối chiến lược cho cuộc khởi nghĩa. Đồng thời, &ocirc;ng gi&uacute;p L&ecirc; Lợi soạn thảo chiếu lệnh, văn thư, ngoại giao v&agrave; g&oacute;p phần quan trong v&agrave;o sự nghiệp giải ph&oacute;ng Nguyễn Tr&atilde;i. Ngo&agrave;i việc l&agrave; một anh h&ugrave;ng lỗi lạc, Nguyễn Tr&atilde;i c&ograve;n để lại một di sản to lớn tr&ecirc;n c&aacute;c l&iacute;nh vực với nhiều t&aacute;c phẩm c&oacute; gi&aacute; trị như <em>Qu&acirc;n trung từ mệnh tập, Đại c&aacute;o b&igrave;nh Ng&ocirc;, Ức Trai thi tập, </em>... Thơ văn của &ocirc;ng phản &aacute;nh ch&iacute;nh bức ch&acirc;n dung Nguyễn Tr&atilde;i với vẻ đẹp về một sự h&agrave;i h&ograve;a, vừa vĩ nh&acirc;n, vừa b&igrave;nh thường. Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n chan h&ograve;a, tươi đẹp cũng l&agrave; một trong những yếu tố kh&ocirc;ng thể thiếu trong c&aacute;c s&aacute;ng t&aacute;c của &ocirc;ng. Quả thật, khi đến với Nguyễn Tr&atilde;i, ch&uacute;ng ta đến với con người vừa lớn lao, cao cả, vừa rất đỗi th&acirc;n thương, gần gũi.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài