1. Cảm xúc mùa thu
Soạn bài Cảm xúc mùa thu SGK Ngữ Văn 10 tập 1 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>Thu hứng l&agrave; bức tranh m&ugrave;a thu hiu hắt, thể hiện nỗi lo của t&aacute;c giả khi &ocirc;ng chứng kiến cảnh đất nước kiệt quệ v&igrave; sự t&agrave;n ph&aacute; của chiến tranh. B&agrave;i thơ cũng l&agrave; nỗi l&ograve;ng của kẻ xa qu&ecirc;, l&agrave; nỗi ngậm ng&ugrave;i, x&oacute;t xa cho th&acirc;n phận của kẻ tha hương l&shy;ưu lạc.</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p>- Đọc kĩ phần Kiến thức Ngữ Văn.</p> <p>- Ch&uacute; &yacute; đọc cả phần dịch nghĩa để hiểu r&otilde; nội dung b&agrave;i thơ,</p> <p>- Đọc trước văn bản. T&igrave;m hiểu kĩ những th&ocirc;ng tin nổi bật về t&aacute;c giả Đỗ Phủ v&agrave; văn bản Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 46, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c chi tiết mi&ecirc;u tả m&ugrave;a thu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Một số chi tiết mi&ecirc;u tả cảnh m&ugrave;a thu:</p> <p style="text-align: justify;">+) H&igrave;nh ảnh rừng c&acirc;y phong.</p> <p style="text-align: justify;">+) H&igrave;nh ảnh n&uacute;i Vu, kẽm Vu khi v&agrave;o thu thường &acirc;m u, hiu hắt.</p> <p style="text-align: justify;">+) H&igrave;nh ảnh kh&oacute;m c&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 46, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh v&agrave; hoạt động g&igrave; được nhắc tới ở bốn c&acirc;u kết?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh v&agrave; hoạt động được nhắc tới ở bốn c&acirc;u kết bao gồm:</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh kh&oacute;m c&uacute;c nở hoa.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh con thuyền lẻ loi nhớ nhung nơi vườn cũ.</p> <p style="text-align: justify;">- Rộn r&agrave;ng c&ocirc;ng việc may &aacute;o r&eacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">- Tiếng ch&agrave;y đập &aacute;o nơi th&agrave;nh Bạch Đế về chiều.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3</strong> <strong>(Trang 46, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đối chiếu c&aacute;c c&acirc;u trong phần dịch thơ với phần dịch nghĩa để c&oacute; nhận x&eacute;t bước đầu về b&agrave;i thơ dịch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 431.273px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 10.0676%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>C&acirc;u</strong></td> <td style="width: 27.9929%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>Dịch nghĩa</strong></td> <td style="width: 25.6181%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>Dịch thơ</strong></td> <td style="width: 36.261%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>Nhận x&eacute;t</strong></td> </tr> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; height: 44.7656px; text-align: center;">1</td> <td style="width: 27.9929%; height: 44.7656px;">Sương m&oacute;c trắng xo&aacute; l&agrave;m ti&ecirc;u điều cả rừng c&acirc;y phong</td> <td style="width: 25.6181%; height: 44.7656px;">L&aacute;c đ&aacute;c rừng phong hạt m&oacute;c sa</td> <td style="width: 36.261%; height: 44.7656px;">Phần dịch thơ đ&atilde; l&agrave;m giảm mức độ ti&ecirc;u điều của rừng phong khi thu đến</td> </tr> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; height: 44.7656px; text-align: center;">2</td> <td style="width: 27.9929%; height: 44.7656px;">N&uacute;i Vu, kẽm Vu hơi thu hiu hắt</td> <td style="width: 25.6181%; height: 44.7656px;">&ldquo;Ng&agrave;n non hiu hắt, kh&iacute; thu h&ograve;a</td> <td style="width: 36.261%; height: 44.7656px;">&nbsp;Phần dịch thơ kh&ocirc;ng chỉ r&otilde; hai địa điểm cụ thể l&agrave; n&uacute;i Vu v&agrave; kẽm Vu</td> </tr> <tr style="height: 50.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; height: 50.7656px; text-align: center;">3</td> <td style="width: 27.9929%; height: 50.7656px;">Giữa l&ograve;ng s&ocirc;ng, s&oacute;ng vọt l&ecirc;n tận lưng trời</td> <td style="width: 25.6181%; height: 50.7656px;">Lưng trời s&oacute;ng rợn l&ograve;ng s&ocirc;ng thẳm</td> <td style="width: 36.261%; height: 50.7656px;">Phần dịch thơ d&ugrave;ng từ &ldquo;rợn&rdquo; n&ecirc;n chưa l&agrave;m r&otilde; được mức độ của s&oacute;ng so với phần dịch nghĩa</td> </tr> <tr style="height: 67.1484px;"> <td style="width: 10.0676%; height: 67.1484px; text-align: center;">4</td> <td style="width: 27.9929%; height: 67.1484px;">Tr&ecirc;n cửa ải m&acirc;y sa sầm s&aacute;t mặt đất</td> <td style="width: 25.6181%; height: 67.1484px;">Mặt đất m&acirc;y đ&ugrave;n cửa ải xa</td> <td style="width: 36.261%; height: 67.1484px;">Phần dịch thơ&nbsp; tương đối thể hiện được sự dịch chuyển của m&acirc;y</td> </tr> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; height: 44.7656px; text-align: center;">5</td> <td style="width: 27.9929%; height: 44.7656px;">Kh&oacute;m c&uacute;c nở hoa đ&atilde; hai lần l&agrave;m tu&ocirc;n nước mắt ng&agrave;y trước</td> <td style="width: 25.6181%; height: 44.7656px;">Kh&oacute;m c&uacute;c tu&ocirc;n th&ecirc;m d&ograve;ng lệ cũ</td> <td style="width: 36.261%; height: 44.7656px;">Phần dịch thơ kh&ocirc;ng n&ecirc;u r&otilde; kh&oacute;m c&uacute;c đ&atilde; nở hoa 2 lần cho biết nh&agrave; thơ đ&atilde; xa qu&ecirc; hương 2 năm nhưng lại c&ocirc; đọng, sức t&iacute;ch thể hiện được t&acirc;m trạng của t&aacute;c giả một c&aacute;ch k&iacute;n đ&aacute;o</td> </tr> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; text-align: center; height: 44.7656px;">6</td> <td style="width: 27.9929%; height: 44.7656px;">Con thuyền lẻ loi buộc m&atilde;i tấm l&ograve;ng nhớ nơi vườn cũ</td> <td style="width: 25.6181%; height: 44.7656px;">Con thuyền buộc chặt mối t&igrave;nh nh&agrave;</td> <td style="width: 36.261%; height: 44.7656px;">&nbsp;Phần dịch thơ dịch thiếu từ &ldquo;lẻ loi&rdquo; =&gt; l&agrave;m mất trạng th&aacute;i của con thuyền</td> </tr> <tr style="height: 67.1484px;"> <td style="width: 10.0676%; text-align: center; height: 67.1484px;">7</td> <td style="width: 27.9929%; height: 67.1484px;">Chỗ n&agrave;o cũng rộn r&agrave;ng dao thước để may &aacute;o r&eacute;t</td> <td style="width: 25.6181%; height: 67.1484px;">Lạnh l&ugrave;ng giục kẻ tay dao thước</td> <td style="width: 36.261%; height: 67.1484px;">Phần dịch thơ d&ugrave;ng từ &ldquo;lạnh l&ugrave;ng&rdquo;, kh&aacute;c với từ &ldquo;rộn r&agrave;ng&rdquo; trong phần dịch nghĩa. Từ đ&oacute;, l&agrave;m giảm mức độ trạng th&aacute;i của hoạt động may &aacute;o r&eacute;t</td> </tr> <tr style="height: 44.7656px;"> <td style="width: 10.0676%; text-align: center; height: 44.7656px;">8</td> <td style="width: 27.9929%; height: 44.7656px;">Về chiều, th&agrave;nh Bạch đế cao, tiếng ch&agrave;y đập &aacute;o nghe c&agrave;ng dồn dập&nbsp;</td> <td style="width: 25.6181%; height: 44.7656px;">Th&agrave;nh bạch, ch&agrave;y vang b&oacute;ng &aacute;c t&agrave;</td> <td style="width: 36.261%; height: 44.7656px;">Phần dịch thơ dịch thiếu từ "dồn dập" l&agrave;m mờ đi t&acirc;m trạng của người viết</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">X&aacute;c định đề t&agrave;i, thể loại v&agrave; bố cục của b&agrave;i thơ <em>Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đề t&agrave;i: Mượn khung cảnh m&ugrave;a thu để n&oacute;i l&ecirc;n t&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c của thi nh&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Thể loại: Thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; đường luật</p> <p style="text-align: justify;">- Bố cục: 2 phần</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 1 (4 cầu đầu): Khung cảnh m&ugrave;a thu</p> <p style="text-align: justify;">+ Phần 2 (4 c&acirc;u sau): Nỗi niềm thi nh&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u</strong><strong> 2</strong><strong> (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ những th&ocirc;ng tin m&agrave; em t&igrave;m hiểu được, h&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y ho&agrave;n cảnh ra đời của b&agrave;i thơ</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">M&ugrave;a thu năm 766, Đỗ Phủ vẫn đang sống những ng&agrave;y th&aacute;ng phi&ecirc;u bạt, ốm đau, khốn kh&oacute; tại Quỳ Ch&acirc;u (nay thuộc tỉnh Tứ Xuy&ecirc;n, Trung Quốc) n&ecirc;n cảm thời thế v&agrave; viết một ch&ugrave;m t&aacute;m b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; nổi tiếng <em>Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu.</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>3</strong><strong> (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảnh thu trong hai cầu <em>đề </em>v&agrave; hai c&acirc;u <em>thực</em> của b&agrave;i thơ c&oacute; g&igrave; đặc biệt so với cảnh thu th&ocirc;ng thường m&agrave; em được biết? Để c&oacute; thể mi&ecirc;u tả được quang cảnh đ&oacute;, nh&agrave; thơ quan s&aacute;t từ những vị tr&iacute; n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cảnh thu trong hai c&acirc;u đề v&agrave; hai c&acirc;u thực gợi n&ecirc;n sắc thu ti&ecirc;u điều, bi thương, m&ecirc;nh m&ocirc;ng, rợn ngợp, xơ x&aacute;c, ảm đạm -&gt; Cảm x&uacute;c buồn, c&ocirc; đơn, lạnh lẽo, ch&ecirc;nh v&ecirc;nh, lo lắng của t&aacute;c giả trước thời cuộc</p> <p style="text-align: justify;">Cảnh m&ugrave;a thu th&ocirc;ng thường rất đẹp, gợi cho ta cảm gi&aacute;c thoải m&aacute;i, dễ chịu với m&agrave;u v&agrave;ng của l&aacute; h&ograve;a v&agrave;o với c&aacute;i se se lạnh.</p> <p style="text-align: justify;">- Để mi&ecirc;u được quang cảnh đ&oacute;, nh&agrave; thơ đ&atilde; quan s&aacute;t từ vị tr&iacute;: Hai c&acirc;u đề t&aacute;c giả quan s&aacute;t từ vị tr&iacute; tr&ecirc;n cao để ph&oacute;ng tầm mắt xuống cảnh vật b&ecirc;n dưới, tầm nh&igrave;n từ xa tới gần. Hai c&acirc;u thực t&aacute;c giả đứng ở vị tr&iacute; thượng nguồn s&ocirc;ng Trường Giang.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nỗi l&ograve;ng nh&agrave; thơ được thể hiện qua những h&igrave;nh ảnh n&agrave;o trong bốn c&acirc;u thơ cuối? Theo em h&igrave;nh ảnh n&agrave;o ấn tượng nhất? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nỗi l&ograve;ng nh&agrave; thơ thể hiện qua h&igrave;nh ảnh: kh&oacute;m c&uacute;c nở hoa lần hai, con thuyền lẻ loi, h&igrave;nh ảnh mọi người nhộn nhịp may &aacute;o r&eacute;t, giặt quần &aacute;o chuẩn bị cho m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Theo em h&igrave;nh ảnh ấn tượng nhất l&agrave;: Con thuyền c&ocirc; độc, lẻ loi. V&igrave; con thuyền c&ocirc; độc l&agrave; h&igrave;nh ảnh biểu tượng khơi gợi sự tr&ocirc;i nổi, lư lạc của con người, đặc biệt l&agrave; với những con người xa qu&ecirc; hương khao kh&aacute;t được quay trở về.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>5</strong><strong> (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra sự nhất qu&aacute;n giữa chủ đề, nhan đề, nội dung v&agrave; h&igrave;nh ảnh nghệ thuật trong to&agrave;n bộ t&aacute;c phẩm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sự nhất qu&aacute;n giữa chủ đề, nhan đề, nội dung v&agrave; h&igrave;nh ảnh nghệ thuật trong to&agrave;n bộ t&aacute;c phẩm l&agrave; khung cảnh m&ugrave;a thu ti&ecirc;u điều, xơ x&aacute;c, ảm đạm, hắt hiu mang t&acirc;m trạng buồn, lạnh lẽo, c&ocirc; đơn, u sầu v&igrave; nỗi mong nhớ trở về qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>6</strong><strong> (Trang 47, SGK Ngữ Văn 10, Tập 1, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em h&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 8-10 d&ograve;ng) n&oacute;i l&ecirc;n suy nghĩ về t&igrave;nh cảm của Đỗ Phủ với qu&ecirc; hương được thể hiện trong b&agrave;i thơ. Phải chăng đ&oacute; chỉ l&agrave; t&acirc;m sự ri&ecirc;ng của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>Cảm x&uacute;c m&ugrave;a thu</em> kh&ocirc;ng chỉ vẽ n&ecirc;n một bức tranh thu gi&agrave;u chất gợi h&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n gợi l&ecirc;n trong ta một nỗi niềm s&acirc;u k&iacute;n. Mượn h&igrave;nh ảnh của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n để n&oacute;i l&ecirc;n t&acirc;m trạng của m&igrave;nh, đ&oacute; l&agrave; nỗi lo &acirc;u thế sự, nỗi nhớ qu&ecirc; hương c&ugrave;ng nỗi c&ocirc; đơn, lạnh lẽo của t&aacute;c giả. T&aacute;c giả như đang khắc họa bức tranh của x&atilde; hội Trung Quốc đương thờ loạn lạc, bất an, chao đảo. Nỗi buồn lạc l&otilde;ng giữa thi&ecirc;n nhi&ecirc;n phải chăng cũng l&agrave; nỗi ch&ecirc;nh v&ecirc;nh lo lắng của t&aacute;c giả trước thời cuộc. Nỗi nhớ qu&ecirc; hương tha thiết, dồn n&eacute;n kh&ocirc;ng thể giải tỏa được, đồng thời vẽ ra những h&igrave;nh ảnh quen thuộc về cuộc sống qu&ecirc; nh&agrave; khắc s&acirc;u t&acirc;m trạng lẻ loi, trầm lắng, u sầu v&igrave; nỗi mong nhớ trở về qu&ecirc; hương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài