3. Bảo kính cảnh giới (Bài 43)
Soạn bài Bảo kính cảnh giới (Bài 43) SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Cánh Diều chi tiết
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1"> <p><strong> Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <p>B&agrave;i thơ mi&ecirc;u tả vẻ đẹp của bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ng&agrave;y h&egrave; v&agrave; t&acirc;m hồn chan chứa t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, y&ecirc;u đời, y&ecirc;u nh&acirc;n d&acirc;n, đất nước tha thiết của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-2"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p>- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn v&agrave; những hiểu biết về Nguyễn Tr&atilde;i ở những b&agrave;i trước.</p> <p>- Đọc trước b&agrave;i thơ, t&igrave;m hiểu kĩ về những nội dung li&ecirc;n quan đến b&agrave;i thơ.</p> <div><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Trong khi đọc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 19 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; &yacute; số chữ trong c&aacute;c c&acirc;u; những từ thuần Việt; động từ; từ chỉ m&agrave;u sắc; hương vị, &acirc;m thanh trong b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Số chữ trong c&aacute;c c&acirc;u: c&acirc;u đầu v&agrave; cuối (6 chữ), c&aacute;c c&acirc;u c&ograve;n lại (7 chữ).</p> <p style="text-align: justify;">- Những từ thuần Việt: m&ugrave;i hương, h&oacute;ng m&aacute;t, lao xao, chợ c&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Động từ: đ&ugrave;n đ&ugrave;n, giương, phun, tiễn.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ chỉ m&agrave;u sắc: h&ograve;e lục, thạch lựu..đỏ, hồng li&ecirc;n tr&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ chỉ hương vị: m&ugrave;i hương.</p> <p style="text-align: justify;">- Từ chỉ &acirc;m thanh: dắng dỏi, lao xao</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 19 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giữa tiếng đ&agrave;n v&agrave; mong ước của Nguyễn Tr&atilde;i c&oacute; li&ecirc;n hệ g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiếng đ&agrave;n Ngu cầm c&oacute; mối li&ecirc;n hệ chặt chẽ, thể hiện được mong ước của Nguyễn Tr&atilde;i: muốn mang lại cuộc sống ấm no, sung t&uacute;c, y&ecirc;n vui cho nh&acirc;n d&acirc;n mu&ocirc;n nơi.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Trả lời c&acirc;u hỏi</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43) viết về chủ đề g&igrave;? Từ chủ đề b&agrave;i thơ, em c&oacute; suy nghĩ g&igrave; về việc t&aacute;c phẩm được đặt trong mục <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> của tập <em>Quốc &acirc;m thi tập</em>?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chủ đề của b&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43): t&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, t&acirc;m hồn nhạy cảm, tinh tế của Nguyễn Tr&atilde;i, cũng như nỗi l&ograve;ng v&igrave; d&acirc;n, v&igrave; nước của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> l&agrave; gương soi, lời răn, kh&ocirc;ng phải để n&oacute;i với ri&ecirc;ng m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch vai tr&ograve; c&aacute;c từ chỉ m&agrave;u sắc, &acirc;m thanh, từ l&aacute;y v&agrave; ph&eacute;p đối trong việc thể hiện cảnh sắc thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; cuộc sống trong b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vai tr&ograve;: T&aacute;i hiện lại bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n c&oacute; sự kết hợp h&agrave;i h&ograve;a giữa &acirc;m thanh, giữa cảnh vật với con người. M&agrave;u xanh m&aacute;t của hoa h&ograve;e l&agrave;m nền nổi bật l&ecirc;n sắc đỏ của hoa thạch lựu, tiếng lao xao chợ c&aacute; h&ograve;a c&ugrave;ng với tiếng ve k&ecirc;u. Tất cả như đang h&ograve;a trộn v&agrave;o nhau trong kh&ocirc;ng gian đầy sức sống để rồi l&agrave;m bật l&ecirc;n sự nhộn nhịp của của sống của những ngư d&acirc;n l&agrave;ng ch&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>3</strong><strong> (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Điểm kh&aacute;c biệt về h&igrave;nh thức của b&agrave;i thơ n&agrave;y so với c&aacute;c b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật l&agrave; g&igrave;? N&ecirc;u &yacute; nghĩa của sự kh&aacute;c biệt đ&oacute;?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Điểm kh&aacute;c biệt về h&igrave;nh thức của b&agrave;i thơ n&agrave;y so với c&aacute;c b&agrave;i thơ thất ng&ocirc;n b&aacute;t c&uacute; Đường luật:</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong b&agrave;i thơ, t&aacute;c giả đ&atilde; vận dụng một c&aacute;ch s&aacute;ng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của c&acirc;u s&aacute;u chữ v&agrave; c&acirc;u bảy chữ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; &Yacute; nghĩa của sự kh&aacute;c biệt n&agrave;y: Việc sử dụng như vậy sẽ tạo n&ecirc;n &acirc;m điệu cho b&agrave;i thơ v&agrave; đồng thời như thể hiện sự dồn n&eacute;n trong c&acirc;u chữ những t&igrave;nh cảm của &ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>4</strong><strong> (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch mối quan hệ giữa cảnh v&agrave; t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43)</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảnh v&agrave; t&igrave;nh trong b&agrave;i thơ <em>Gương b&aacute;u khuy&ecirc;n răn</em> (b&agrave;i 43) được Nguyễn Tr&atilde;i khắc họa như một bức tranh đẹp. T&aacute;c giả kh&ocirc;ng chỉ mi&ecirc;u tả bằng thị gi&aacute;c m&agrave; c&ograve;n mi&ecirc;u tả bằng th&iacute;nh gi&aacute;c, khứu gi&aacute;c. Từ sắc xanh của h&ograve;e, sắc đỏ của lựu, tiếng lao xao của chợ c&aacute;, tiếng ve k&ecirc;u r&acirc;m ran, những con người l&agrave;ng ch&agrave;i chất ph&aacute;c, tất cả như đang h&ograve;a quyện h&agrave;i h&oacute;a với nhau tạo n&ecirc;n bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n thật &ecirc;m đềm b&igrave;nh dị.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>5</strong><strong> (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, b&agrave;i thơ đ&atilde; thể hiện t&acirc;m trạng v&agrave; mong ước g&igrave; của Nguyễn Tr&atilde;i?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: center;"><em>Lẽ c&oacute; Ngu cầm đ&agrave;n một tiếng,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>D&acirc;n gi&agrave;u đủ khắp đ&ograve;i phương.</em></p> <p style="text-align: justify;">Hai c&acirc;u thơ cuối b&agrave;i đ&atilde; thể hiện t&acirc;m trạng v&agrave; mong ước của Nguyễn Tr&atilde;i về người d&acirc;n đất nước ta c&oacute; cuộc sống no đủ sum vầy hạnh ph&uacute;c, ấm &ecirc;m. Qua đ&oacute;, ta thấy được &ocirc;ng l&agrave; người lu&ocirc;n canh c&aacute;nh trong l&ograve;ng nỗi lo cho d&acirc;n, cho đất nước, nh&igrave;n thấy d&acirc;n l&agrave;ng ch&agrave;i trong cảnh y&ecirc;n vui cũng đủ khiến &ocirc;ng y&ecirc;n l&ograve;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u </strong><strong>6</strong><strong> (Trang 20 SGK Ngữ văn 10, Tập 2, Bộ C&aacute;nh diều)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 8 &ndash; 10 d&ograve;ng) n&ecirc;u cảm nhận của em về vẻ đẹp t&acirc;m hồn của Nguyễn Tr&atilde;i qua b&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ <em>Bảo k&iacute;nh cảnh giới</em> (B&agrave;i 43) như một bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n sống động được Nguyễn Tr&atilde;i khắc họa bằng ng&ocirc;n từ, với đầy đủ hương thơm, sắc m&agrave;u, &acirc;m thanh. Nhưng ẩn s&acirc;u c&aacute;i bức tranh ấy l&agrave; t&acirc;m hồn đẹp đẽ của người thi nh&acirc;n giữa cuộc sống th&ocirc;n qu&ecirc; b&igrave;nh dị. T&igrave;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n của Nguyễn Tr&atilde;i thể hiện ở ngay đầu b&agrave;i thơ với tư thế của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong c&acirc;u thơ: <em>&ldquo;Rồi h&oacute;ng m&aacute;t thuở ng&agrave;y trường</em>&rdquo;. Vốn l&agrave; một người y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n tha thiết, hồn thơ lại kho&aacute;ng đạt v&agrave; cảm x&uacute;c tinh tế, Nguyễn Tr&atilde;i đ&atilde; vẽ n&ecirc;n trước mắt người đọc một bức tranh m&ugrave;a hạ tuyệt đẹp với đủ sắc hương:</p> <p style="text-align: center;"><em>&ldquo;H&ograve;e lục đ&ugrave;n đ&ugrave;n t&aacute;n rợp giương</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Thạch lựu hi&ecirc;n c&ograve;n phun thức đỏ,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Hồng li&ecirc;n tr&igrave; đ&atilde; tiễn m&ugrave;i hương&rdquo;</em></p> <p style="text-align: justify;">V&agrave; bức tranh ấy, c&ograve;n thi vị hơn nữa, đầy say m&ecirc; hơn nữa khi kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; sắc, c&oacute; hương m&agrave; c&ograve;n c&oacute; sự h&ograve;a quyện của &acirc;m thanh cuộc sống th&ocirc;n qu&ecirc; b&igrave;nh dị. &oacute; thể thấy, Nguyễn Tr&atilde;i cảm nhận bức tranh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n với vả thị gi&aacute;c, khứu gi&aacute;c v&agrave; th&iacute;nh gi&aacute;c. V&igrave; vậy, cảnh ng&agrave;y h&egrave; trong thơ hiện l&ecirc;n thật rộn r&atilde; v&agrave; căng tr&agrave;n sức sống. C&oacute; lẽ ch&iacute;nh t&iacute;nh y&ecirc;u thi&ecirc;n nhi&ecirc;n say đắm, sự tinh tế trong cảm nhận đ&atilde; gi&uacute;p người thi nh&acirc;n quan s&aacute;t, mi&ecirc;u tả v&agrave; tận hưởng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n ng&agrave;y h&egrave; thật tỉ mỉ v&agrave; đặc sắc như thế. Suốt cuộc đời, mọi việc &ocirc;ng l&agrave;m đều hướng đến một kh&aacute;t vọng, khi c&oacute; giặc th&igrave; trừ giặc, hết giặc th&igrave; lo ấm no, hạnh ph&uacute;c cho d&acirc;n. T&igrave;nh y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n n&agrave;y của &ocirc;ng đ&atilde; vang danh bao đời v&agrave; c&ograve;n vang danh ng&agrave;n đời. Điều n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; cốt c&aacute;ch, tư tưởng nh&acirc;n đạo s&acirc;u sắc của nh&agrave; thơ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài