Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 6 / Toán / Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Hướng dẫn Giải Bài 3.43 (Trang 79, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)
<p>Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho – 3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho – 3. Hãy thử phát</p>
<p>biểu một kết luận tổng quát.</p>
<p><strong>Giải:</strong></p>
<p>Giả sử a và b là hai số nguyên cùng chia hết cho -3. Khi đó có hai số nguyên p và q sao cho a = (- 3).p và b = (- 3). q.</p>
<p>+) Ta có: a + b = (-3). p + (- 3). q = (-3). (p + q)</p>
<p>Vì (- 3) ⁝ (- 3) nên (-3). (p + q) ⁝ (- 3) hay (a + b) ⁝ (- 3)</p>
<p> +) Ta có: a - b = (-3). p - (- 3). q = (-3). (p - q) </p>
<p>Vì (- 3) ⁝ (- 3) nên (-3). (p - q) ⁝ (- 3) hay (a - b) ⁝ (- 3)</p>
<p>Vậy nếu hai số cùng chia hết cho – 3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho – 3.</p>
<p>Tổng quát: Nếu hai số nguyên cùng chia hết cho một số nguyên c (c 0) thì tổng (hay hiệu) của chúng cũng chia hết cho c.</p>
<p>Ta có thể chứng minh kết luận trên như sau:</p>
<p>Giả sử a ⁝ c và b ⁝ c có nghĩa là a = cp và b = cq (với p, q ).</p>
<p>Suy ra a + b = cp + cq = c. (p + q).</p>
<p>Vì c ⁝ c nên [c. (p + q)] ⁝ c</p>
<p>Vậy (a + b) ⁝ c.</p>
Hướng dẫn Giải Bài 3.43 (Trang 79, SGK Toán 6, Tập 1, Bộ Kết Nối Tri Thức)