Bài 47: Quần thể sinh vật
Tóm tắt Lý thuyết Quần thể sinh vật
<div id="11"> <h2>I. Thế n&agrave;o l&agrave; một quần thể sinh vật?</h2> </div> <p>Quần thể sinh vật l&agrave; tập hợp những c&aacute; thể cung lo&agrave;i, sinh sống trong 1 khoảng kh&ocirc;ng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, những c&aacute; thể trong lo&agrave;i c&oacute; khả năng sinh sản tạo th&agrave;nh những thế hệ mới.</p> <p><u>V&iacute; dụ:</u></p> <table class="table" style="border-collapse: collapse; width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td> <p><strong>&nbsp;V&iacute; dụ</strong></p> </td> <td> <p><strong>Quần thể sinh vật</strong></p> </td> <td> <p><strong>Kh&ocirc;ng phải quần thể sinh vật</strong></p> </td> </tr> <tr> <td> <p>&nbsp;Tập hợp c&aacute;c c&aacute; thể rắn hổ mang, c&uacute; m&egrave;o v&agrave; lợn rừng sống trong 1 rừng mưa nhiệt đới&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> <td> <p>V&igrave;: v&iacute; dụ n&agrave;y gồm c&aacute;c c&aacute; thể thuộc c&aacute;c lo&agrave;i kh&aacute;c nhau.</p> </td> </tr> <tr> <td> <p>Rừng c&acirc;y th&ocirc;ng nhựa ph&acirc;n bố ở v&ugrave;ng n&uacute;i Đ&ocirc;ng Bắc Việt Nam</p> </td> <td> <p>x</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td> <p>Tập hợp c&aacute;c c&aacute; thể c&aacute; ch&eacute;p, c&aacute; m&egrave;, c&aacute; r&ocirc; phi sống chung trong một ao</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> <td> <p>V&iacute; dụ n&agrave;y gồm c&aacute;c c&aacute; thể thuộc c&aacute;c lo&agrave;i kh&aacute;c nhau</p> </td> </tr> <tr> <td> <p>C&aacute;c c&aacute; thể rắn hổ mang sống ở 3 h&ograve;n đảo c&aacute;ch xa nhau</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> <td> <p>V&igrave;: c&aacute;c c&aacute; thể rắn sống ở những kh&ocirc;ng gian kh&aacute;c nhau</p> </td> </tr> <tr> <td> <p>C&aacute;c c&aacute; thể chuột đồng sống tr&ecirc;n 1 đồng l&uacute;a. C&aacute;c c&aacute; thể chuột đực v&agrave; c&aacute;i c&oacute; khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều v&agrave;o lượng thức ăn c&oacute; tr&ecirc;n c&aacute;nh đồng.</p> </td> <td> <p>x</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td> <p>Tập hợp c&aacute;c c&aacute; thể cọ ở Ph&uacute; Thọ</p> </td> <td> <p>x</p> </td> <td> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>*Một số h&igrave;nh ảnh về quần thể sinh vật</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/23122022/ly-thuyet-quan-the-sinh-vat-1-TGrXr0.jpg" /></p> <div id="12"> <h2>II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể</h2> </div> <p><strong>1. Tỉ lệ giới t&iacute;nh</strong></p> <p>Tỉ lệ giới t&iacute;nh l&agrave; tỉ lệ giữa số lượng c&aacute; thể đực/c&aacute; thể c&aacute;i.</p> <p>Đa số động vật, tỉ lệ đực/c&aacute;i ở giai đoạn trứng hoặc con non l&agrave; 1 : 1</p> <p>Tỷ lệ giới t&iacute;nh thay đổi phụ thuộc v&agrave;o: đặc điểm di truyền, điều kiện m&ocirc;i trường &hellip;</p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p>&nbsp;-) V&agrave;o m&ugrave;a sinh sản, thằn lằn v&agrave; rắn c&oacute; số lượng c&aacute; thể c&aacute;i cao hơn số lượng c&aacute; thể đực, sau m&ugrave;a sinh sản số lượng lại bằng nhau.</p> <p>&nbsp;-) Ở vịt: ấp trừng ở nhiệt độ &lt; 150C số c&aacute; thể đực nở ra nhiều hơn, ở nhiệt độ &gt; 340C số c&aacute; thể c&aacute; nở ra nhiều hơn.</p> <p>&Yacute; nghĩa: Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể</p> <p><strong>2. Th&agrave;nh phần nh&oacute;m tuổi</strong></p> <p>Quần thể c&oacute; 3 nh&oacute;m tuổi ch&iacute;nh: nh&oacute;m tuổi trước sinh sản, nh&oacute;m tuổi sinh sản v&agrave; nh&oacute;m tuổi sau sinh sản. Mỗi nh&oacute;m tuổi c&oacute; &yacute; nghĩa sinh th&aacute;i kh&aacute;c nhau.</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 100.019%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 23.3649%;"><strong>C&aacute;c nh&oacute;m&nbsp;tuổi</strong></td> <td style="width: 76.6351%;"><strong>&Yacute; nghĩa sinh th&aacute;i</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 23.3649%;">Nh&oacute;m tuổi trước sinh sản</td> <td style="width: 76.6351%;">C&aacute;c c&aacute; thể lớn nhanh, do vậy nh&oacute;m n&agrave;y c&oacute; vai tr&ograve; chủ yếu l&agrave;m tăng trưởng khối lượng v&agrave; k&iacute;ch thước quần thể</td> </tr> <tr> <td style="width: 23.3649%;">Nh&oacute;m tuổi sinh sản</td> <td style="width: 76.6351%;">Khả năng sinh sản của c&aacute;c c&aacute; thể quyết định mức sinh sản của quần thể</td> </tr> <tr> <td style="width: 23.3649%;">Nh&oacute;m tuổi sau sinh sản</td> <td style="width: 76.6351%;">C&aacute;c c&aacute; thể kh&ocirc;ng c&ograve;n khả năng sinh sản n&ecirc;n kh&ocirc;ng ảnh hưởng tới sự ph&aacute;t triển của quần thể</td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&agrave;nh phần c&aacute;c nh&oacute;m tuổi của c&aacute;c c&aacute; thể trong quần thể được thể hiện bằng c&aacute;c th&aacute;p tuổi.</p> <p>&nbsp;-) Th&aacute;p tuổi bao gồm nhiều h&igrave;nh thang (h&igrave;nh chữ nhật) xếp chồng l&ecirc;n nhau.</p> <p>&nbsp;-) C&oacute; 3 dạng th&aacute;p tuổi:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;+ Th&aacute;p ph&aacute;t triển: c&oacute; đ&aacute;y rộng, đỉnh nhọn, cạnh xi&ecirc;n. Nh&oacute;m tuổi trước sinh sản &gt; nh&oacute;m tuổi sau sinh sản.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;+ Th&aacute;p ổn định: c&oacute; đ&aacute;y rộng vừa phải, cạnh th&aacute;p xi&ecirc;n &iacute;t hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh kh&ocirc;ng cao, tỉ lệ sinh b&ugrave; đắp cho tỉ lệ tử.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp;+) Th&aacute;o giảm s&uacute;t: c&oacute; đ&aacute;y hẹp, nh&oacute;m tuổi trước sinh sản &lt; nh&oacute;m tuổi sau sinh sản quần thể c&oacute; thể đi tới suy giảm hoặc diệt vong.</p> <p>&Yacute; nghĩa: c&oacute; thể dự đo&aacute;n được sự ph&aacute;t triển của thuần thể.</p> <p>Mục đ&iacute;ch: c&oacute; kế hoạch ph&aacute;t triển quần thể hợp l&iacute; v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p bảo tồn.</p> <p><strong>3.</strong>&nbsp;<strong>Mật độ quần thể</strong></p> <p>Mật độ quần thể l&agrave; số lượng hay khối lượng sinh vật c&oacute; trong một đơn vị diện t&iacute;ch hay thể t&iacute;ch.</p> <p>V&iacute; dụ:</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/23122022/ly-thuyet-quan-the-sinh-vat-2-2J86Yr.jpg" /></p> <p>Mật độ c&aacute; thể của thuần thể kh&ocirc;ng cố định m&agrave; thay đổi theo m&ugrave;a, theo năm v&agrave; phụ thuộc v&agrave;o:</p> <p>&nbsp; -) Chu k&igrave; sống của sinh vật.</p> <p>&nbsp; -) Nguồn thức ăn của quần thể</p> <p>&nbsp; -) Biến động bất thường của điều kiện sống: lụt lội, ch&aacute;y rừng, dịch bệnh, hạn h&aacute;n &hellip;</p> <p>Trong n&ocirc;ng nghiệp cần c&oacute; biện ph&aacute;p kĩ thuật giữ mật độ quần thể th&iacute;ch hợp l&agrave;: trồng số lượng hợp l&iacute;, loại bỏ c&aacute; thể yếu trong đ&agrave;n, cung cấp đầy đủ thức ăn &hellip;</p> <p><strong>*Lưu &yacute;: </strong>trong c&aacute;c đặc trưng cơ bản của quần thể th&igrave; đặc trưng quan trọng nhất l&agrave; mật độ v&igrave;: mật độ quyết định c&aacute;c đặc trưng kh&aacute;c v&agrave; ảnh hưởng tới mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực v&agrave; con c&aacute;i, sức sinh sản v&agrave; tử vong, trạng th&aacute;i c&acirc;n bằng của quần thể, c&aacute;c mối quan hệ sinh th&aacute;i kh&aacute;c để quần thể tồn tại v&agrave; ph&aacute;t triển.</p> <div id="13"> <h3>III. Ảnh hưởng của m&ocirc;i trường tới quần thể sinh vật</h3> </div> <p>C&aacute;c điều kiện sống của m&ocirc;i trường như kh&iacute; hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở &hellip; thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng c&aacute; thể của quần thể.</p> <p>Số lượng c&aacute; thể tăng khi m&ocirc;i trường sống c&oacute; kh&iacute; hậu ph&ugrave; hợp, nguồn thức ăn dồi d&agrave;o v&agrave; nơi ở rộng r&atilde;i &hellip; khi số lượng c&aacute; thể tăng l&ecirc;n qu&aacute; cao, nguồn thức ăn trở n&ecirc;n han khiếm, thiếu nơi ở v&agrave; nơi sinh sản &nbsp;nhiều c&aacute; thể bị chết &nbsp;mật độ c&aacute; thể giảm xuống &nbsp;mật độ c&aacute; thể được điều chỉnh trở về mức c&acirc;n bằng.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài