Bài 39: Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
Hướng dẫn Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
<div id="11"> <h3>I. T&igrave;m hiểu th&agrave;nh tựu chọn giống vật nu&ocirc;i v&agrave; c&acirc;y trồng</h3> </div> <h4>1. Th&agrave;nh tựu chọn giống c&acirc;y trồng</h4> <p>*Giống l&uacute;a lai: C&oacute; 5 giống được c&ocirc;ng nhận (2 giống 3 d&ograve;ng v&agrave; 3 giống 2 d&ograve;ng). C&aacute;c giống lai 2 d&ograve;ng (HYT102, HYT103, HYT108) c&oacute; năng suất v&agrave; chất lượng kh&aacute; hơn giống lai 2 d&ograve;ng của Trung Quốc; giống lai 3 d&ograve;ng (HYT100) hạt gạo trong đẹp, chất lượng cơm tương đương với giống lai c&oacute; chất lượng tốt nhất của Trung Quốc.</p> <p>*Giống ng&ocirc;: C&oacute; 20 giống ng&ocirc; mới được c&ocirc;ng nhận, trong đ&oacute; c&oacute; 17 giống lai. Năng suất giống mới tương đương với c&aacute;c giống do c&aacute;c c&ocirc;ng ty nước ngo&agrave;i giới thiệu v&agrave;o Việt Nam; t&iacute;nh chống chịu hạn, s&acirc;u bệnh kh&aacute; hơn, gi&aacute; cả thấp hơn 30 - 40%. Giống ng&ocirc; Việt Nam c&oacute; thể cạnh tranh được với giống nước ngo&agrave;i ở thị trường trong nước v&agrave; đ&atilde; xuất khẩu sang một số nước trong khu vực như L&agrave;o, Trung Quốc. Năng suất tăng đ&atilde; mang lại lợi nhuận khoảng 500 tỷ đồng/năm.</p> <p>*Đậu đỗ: Đ&atilde; c&oacute; 9 giống lạc mới, 12 giống đậu tương mới được c&ocirc;ng nhận, trong đ&oacute; nổi bật nhất l&agrave; c&aacute;c giống lạc năng suất cao, g&oacute;p phần đưa năng suất lạc tăng to&agrave;n quốc từ 12,8 tạ/ha (1999) l&ecirc;n 21,0 tạ/ha hiện nay. Một số giống c&oacute; thể đạt năng suất tr&ecirc;n 50 tạ/ha tr&ecirc;n diện rộng.</p> <p>*C&acirc;y ăn quả: Đ&atilde; b&igrave;nh tuyển v&agrave; chọn ra 4 giống vải ch&iacute;n sớm (sớm hơn vải Thanh H&agrave; 20 - 25 ng&agrave;y), 2 giống nh&atilde;n ch&iacute;n muộn hơn c&aacute;c giống kh&aacute;c khoảng 20 ng&agrave;y. Viện cũng đang mở nhanh diện t&iacute;ch giống cam kh&ocirc;ng hạt V2 tại nhiều v&ugrave;ng cam truyền thống như Phủ Quỳ, Anh Sơn (Nghệ An), Cao Phong, H&ograve;a B&igrave;nh. Ngo&agrave;i ra, Viện cũng đ&atilde; tuyển chọn v&agrave; thuần h&oacute;a được nhiều giống c&acirc;y ăn quả &ocirc;n đới như hồng, l&ecirc;, đ&agrave;o, mận, đang được trồng ở một số tiểu v&ugrave;ng c&oacute; kh&iacute; hậu đặc th&ugrave; tại Miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc v&agrave; T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</p> <p>*Giống ch&egrave;: Hiện nay c&aacute;c giống ch&egrave; mới do Viện chọn tạo đ&atilde; chiếm tỷ lệ cao tr&ecirc;n diện t&iacute;ch ch&egrave; to&agrave;n quốc, trong đ&oacute; giống LPD1: 15.000ha (12%), LPD2: 18.000ha (14%), PH1: 13.000ha (10%). Ri&ecirc;ng tỉnh Nghệ An, diện t&iacute;ch c&aacute;c giống ch&egrave; mới của Viện chiếm 96%. Gi&aacute; ch&egrave; nguy&ecirc;n liệu giống mới tăng 50% so với c&aacute;c giống cũ. Đặc biệt, một số giống ch&egrave; mới do Viện lai tạo đ&atilde; được d&ugrave;ng l&agrave;m nguy&ecirc;n liệu để biến ch&egrave; &ocirc; long v&agrave; ch&egrave; xanh đặc sản.</p> <p>*Giống c&agrave; ph&ecirc;: C&aacute;c d&ograve;ng c&agrave; ph&ecirc; vối mới được chọn tạo (TR4, TR5, TR6, TR7, TR8,TR9, TR10, TR11, TR12, TR13) năng suất b&igrave;nh qu&acirc;n 4 - 6 tấn nh&acirc;n/ha, khối lượng 100 nh&acirc;n 17 - 19g, kh&aacute;ng cao với bệnh gỉ sắt. So với giống thực sinh năng suất c&agrave; ph&ecirc; cao hơn từ 0,5 đến 1 tấn nh&acirc;n/ha.</p> <p><img src="http://www.vaas.org.vn/Upload/Images/cp1.jpg" alt="C&agrave; ph&ecirc; chất lượng cao" /></p> <p><em>C&agrave; ph&ecirc; chất lượng cao</em></p> <p>*Giống sắn: C&oacute; thể n&oacute;i giống sắn của Viện đ&atilde; c&oacute; những tiến bộ vượt bậc. Giống mới chủ lực như KM94, KM140, KM98-7 phủ gần như to&agrave;n bộ diện t&iacute;ch sắn cả nước với năng suất tăng 100% trong 10 năm qua, đưa năng suất sắn trung b&igrave;nh đạt gần 18 tấn/ha.</p> <p>*Giống rau: Đ&atilde; tạo được giống c&agrave; chua lai FM20, FM29, Lai số 9 năng suất đạt 45 - 50 tấn/ha; giống dưa chuột lai CV5, CV11, CV29 v&agrave; CV209 c&oacute; khả năng trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất trung b&igrave;nh đạt 40 - 55 tấn/ha; 2 giống ớt cay lai HB9, HB14 c&oacute; thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất trung b&igrave;nh đạt 30 - 35 tấn/ha, cao hơn c&aacute;c giống phổ biến 10 - 15%.</p> <p>*Giống hoa: Từ nguồn gen thu thập trong nước v&agrave; nhập nội, Viện đ&atilde; chọn, tạo được 13 giống mới của c&aacute;c lo&agrave;i: hoa hồng, c&uacute;c, đồng tiền, lily, loa k&egrave;n, lan hồ điệp v&agrave; layơn. Giống mới v&agrave; kỹ thuật đ&atilde; gi&uacute;p miền Bắc từ chỗ kh&ocirc;ng trồng được hoa lily, đến nay hầu hết c&aacute;c tỉnh đều trồng được v&agrave;o vụ Đ&ocirc;ng - Xu&acirc;n với sản lượng tr&ecirc;n 10 triệu c&acirc;y (c&agrave;nh)/năm, chất lượng hoa kh&ocirc;ng thua k&eacute;m hoa nhập khẩu từ C&ocirc;n Minh, Trung Quốc. C&aacute;c giống v&agrave; quy tr&igrave;nh kỹ thuật trồng hoa của Viện đ&atilde; được chuyển giao cho tr&ecirc;n 30 tỉnh. Viện cũng đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; l&agrave;m chủ được c&ocirc;ng nghệ sản xuất hoa lan Hồ Điệp quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp, từ sản xuất c&acirc;y in vitro, nu&ocirc;i cấy, xử l&yacute; ra hoa v&agrave; thương mại sản phẩm.</p> <p>*Nấm ăn v&agrave; nấm dược liệu: Trong v&ograve;ng 16 năm (1996 - 2012) đ&atilde; kh&ocirc;i phục v&agrave; ph&aacute;t triển nghề trồng nấm với tốc độ tăng trưởng nhanh ch&oacute;ng, từ sản lượng năm 50 tấn năm 1995 l&ecirc;n 270.000 tấn năm 2010. Đồng thời, Viện đ&atilde; nhập nội được 120 chủng giống nấm kh&aacute;c nhau để đưa v&agrave;o sản xuất đại tr&agrave; 16 chủng giống nấm, trong đ&oacute;, 3 chủng giống nấm được c&ocirc;ng nhận ch&iacute;nh thức, 7 giống c&ocirc;ng nhận tạm thời v&agrave; 11 quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ được c&ocirc;ng nhận l&agrave; tiến bộ kỹ thuật. Nhiều giống nấm chất lượng cao như nấm Tr&acirc;n ch&acirc;u, Ngọc tr&acirc;m, Ch&acirc;n d&agrave;i hay nấm Linh chi đ&atilde; trở n&ecirc;n phổ biến trong sản xuất.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, nhiều giống c&acirc;y trồng mới cũng đang được phổ biến như điều, ca cao, chuối ti&ecirc;u hồng, chanh leo, cao su chịu lạnh.</p> <h4>2. Th&agrave;nh tựu chọn giống vật nu&ocirc;i</h4> <p>Viện đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; chuyển giao v&agrave;o sản xuất &ldquo;D&ograve;ng lợn n&aacute;i lai tổng hợp giữa hai nh&oacute;m giống Landrace &times; Yorkshire l&agrave;m n&aacute;i nền trong sản xuất lợn thương phẩm&rdquo; v&agrave; &ldquo;D&ograve;ng lợn đực giống cuối c&ugrave;ng được lai giữa hai nh&oacute;m giống Pietrain v&agrave; Duroc&rdquo;. Đ&atilde; x&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng thương hiệu B&igrave;nh Thắng l&agrave; một trong những nơi cung cấp lợn giống tốt nhất ph&iacute;a Nam; h&agrave;ng năm Viện cung cấp 700 lợn đực giống, 2000 lợn n&aacute;i hậu bị giống &ocirc;ng b&agrave;, 250.000 con g&agrave; giống cho 40 tỉnh th&agrave;nh trong to&agrave;n quốc, trong đ&oacute; 70% l&agrave; ở c&aacute;c tỉnh ph&iacute;a Nam.</p> <p>Đ&atilde; lai tạo được giống g&agrave; thịt thả vườn BT2 th&iacute;ch nghi tốt với điều kiện chăn nu&ocirc;i n&ocirc;ng hộ, năng suất trứng đạt 195 - 200 trứng/m&aacute;i/năm; năng suất thịt của d&ograve;ng trống l&uacute;c 12 tuần tuổi đạt 2,0 - 2,2 kg, ti&ecirc;u tốn thức ăn đạt 2,4 - 2,6kg TĂ/kgP. Từ năm 2002 đến nay, Viện nu&ocirc;i giữ giống gốc hai d&ograve;ng g&agrave; BT2 với số lượng 1000 m&aacute;i &ocirc;ng b&agrave;/năm.</p> <p>Trung t&acirc;m Gia s&uacute;c lớn đ&atilde; cung cấp 150 b&ograve; đực giống lai Sind, lai Brahman, Droughtmaster thuần cho c&aacute;c trang trại v&agrave; hộ chăn nu&ocirc;i để cải tạo đ&agrave;n b&ograve; địa phương. Việc chuyển giao 30 tr&acirc;u đực Murah chất lượng tốt để cải tạo đ&agrave;n tr&acirc;u địa phương tỉnh B&igrave;nh Phước g&oacute;p phần gia tăng tầm v&oacute;c đ&agrave;n tr&acirc;u l&ecirc;n khoảng 15%.</p> <p>Đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu được nhiều tiến bộ kỹ thuật về thức ăn chăn nu&ocirc;i như: ng&acirc;n h&agrave;ng dữ liệu về th&agrave;nh phần dinh dưỡng thức ăn, tỷ lệ ti&ecirc;u h&oacute;a của c&aacute;c loại thức ăn v&agrave; nhu cầu dinh dưỡng của c&aacute;c loại gia s&uacute;c. C&aacute;c tiến bộ n&agrave;y được chuyển giao v&agrave;o sản xuất g&oacute;p phần giảm chi ph&iacute; thức ăn từ 5 - 10% v&agrave; tăng trọng 5 - 7%.</p> <p>Đ&atilde; chọn tạo 2 giống tằm lưỡng hệ nguy&ecirc;n Đ2, E38 v&agrave; giống lai tứ nguy&ecirc;n GQ2218 cho miền Bắc v&agrave; miền Trung, 4 giống tằm lưỡng hệ nguy&ecirc;n LAREC1, LAREC2, LAREC7, LAREC8 v&agrave; giống tằm lai tứ nguy&ecirc;n TN1278 cho v&ugrave;ng T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</p> <div id="12"> <h3>II. B&aacute;o c&aacute;o thu hoạch</h3> </div> <p>C&aacute;c nh&oacute;m tr&igrave;nh b&agrave;y kết quả nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch tranh ảnh.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài