Bài 24: Đột biến nhiễm sắc thể ( tiếp theo)
Hướng dẫn Giải Bài 3 (Trang 71, SGK Sinh học 9 )
<p>C&oacute; thể nhận biết c&aacute;c thể đa bội bằng mắt thường th&ocirc;ng qua những dấu hiệu n&agrave;o? C&oacute; thể ứng dụng c&aacute;c đặc điểm của ch&uacute;ng trong chọn giống c&acirc;y trồng như thế n&agrave;o? H&atilde;y sưu tập tư liệu v&agrave; m&ocirc; tả một giống c&acirc;y trồng đa bội ở Việt Nam.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>&nbsp; &nbsp; - C&oacute; thể nhận biết c&aacute;c thể đa bội bằng mắt thường qua c&aacute;c dấu hiệu như k&iacute;ch thước của tế b&agrave;o, c&aacute;c cơ quan của c&acirc;y tăng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng ph&aacute;t triển mạnh, chống chịu tốt với điều kiện m&ocirc;i trường kh&ocirc;ng thuận lợi.</p> <p>&nbsp; &nbsp; - Ứng dụng c&aacute;c đặc điểm của ch&uacute;ng trong chọn giống c&acirc;y trồng như việc tăng k&iacute;ch thước th&acirc;n, c&agrave;nh c&acirc;y lấy gỗ, tăng sản lượng gỗ c&acirc;y rừng. Tăng k&iacute;ch thước th&acirc;n, l&aacute;, củ đối với c&acirc;y rau, ăn củ. Dựa v&agrave;o đặc điểm sinh trưởng mạnh v&agrave; chống chịu tốt để chọn được giống c&oacute; năng suất cao v&agrave; sức chống chịu tốt với mọi điều kiện bất lợi của m&ocirc;i trường.</p> <p>&nbsp; &nbsp; - C&acirc;y chuối ở nh&agrave; trồng l&agrave; giống c&acirc;y đa bội c&oacute; nguồn gốc từ c&acirc;y chuối rừng. Qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh như sau: do điều kiện kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t sinh giao tử c&aacute;c cặp NST tương đồng ở chuối rừng kh&ocirc;ng ph&acirc;n li trong giảm ph&acirc;n, h&igrave;nh th&agrave;nh giao tử 2n. Giao tử 2n n&agrave;y kết hợp với giao tử b&igrave;nh thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử n&agrave;y c&oacute; quả to, ngọt, kh&ocirc;ng hạt n&ecirc;n con người đ&atilde; giữ lại trồng v&agrave; nh&acirc;n l&ecirc;n bằng h&igrave;nh thức sinh sản sinh dưỡng (v&igrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hạt) để tạo th&agrave;nh chuối nh&agrave;.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài